intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

nghiên cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 19

Chia sẻ: Do Van Nga Te | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

132
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dụng cụ và thiết bị thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm. Cân chỉnh và vệ sinh làm sạch động cơ, thay nước làm mát, thay dầu bôi trơn cho động cơ. Kiểm tra sự làm việc bình thường của các hệ thống. Kiểm tra động cơ kỹ xem xét khu vực gần động cơ và trên động cơ sao cho không có vật lạ. Kiểm tra làm sạch cụm phụ tải, thay nước sạch cho két chứa nước làm mát, kiểm tra bơm nước tuần hoàn làm mát và đường nước làm mát, kiểm tra bảng điện điều khiển cụm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: nghiên cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 19

  1. -77- Chương 19: Xác định sản vật mài mòn trong dầu bôi trơn để tính cường độ hao mòn 3.5.1. Dụng cụ và thiết bị thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm. Cân chỉnh và vệ sinh làm sạch động cơ, thay nước làm mát, thay dầu bôi trơn cho động cơ. Kiểm tra sự làm việc bình thường của các hệ thống. Kiểm tra động cơ kỹ xem xét khu vực gần động cơ và trên động cơ sao cho không có vật lạ. Kiểm tra làm sạch cụm phụ tải, thay nước sạch cho két chứa nước làm mát, kiểm tra bơm nước tuần hoàn làm mát và đường nước làm mát, kiểm tra bảng điện điều khiển cụm phụ tải,các công tắc điện Dầu bôi trơn dùng cho máy D12 để tiến hành thực nghiệm là loại Nikko có thông số kỹ thuật trình bày trên bảng 3.4
  2. -78- Bảng 3.4: Các thông số kỹ thuật của dầu bôi trơn Nikko SAE 40. Tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Số Chỉ tiêu Mức chất lượng Phương chất pháp TT SC/CB SC/CC 1 lượn Độ nhớt động 12,5 ÷ th 12,5 ÷
  3. -79- - Một lần lấy 03 mẫu, thể tích mỗi mẫu 50 ml (đủ để làm các thí nghiệm kế tiếp và tránh bổ sung lượng dầu quá nhiều) và lấy mẫu ngay sau khi dừng máy
  4. -80- (nhiệt độ dầu còn cao). Trước khi lấy phải dùng bơm hút xịt khuấy đảo dầu 7-8 lần mục đích lấy được lượng dầu có hàm lượng mài mòn đồng đều. - Lấy ngẫu nhiên 1 trong 3 mẫu để thực hiện xác định hàm lượng sản vật mài mòn có trong dầu (dụng cụ lấy mẫu trình bày trên hình 3.9). - Bổ sung dầu rồi tiếp tục cho máy làm việc. Để tăng mức độ chính xác và độ tin cậy cho số liệu trong quá trình thí nghiệm ta cần chú ý phải giữ thật sạch sẽ mẫu lấy, làm sạch thiết thiết bị trước và sau khi lấy mẫu. Mẫu mỗi lần lấy ra phải ghi rõ ràng số thứ tự cho mỗi lần lấy mẫu để tránh sự nhầm lẫn cho việc phân tích sau này, đảm bảo kết quả chính xác. Dụng cụ hình 3.10
  5. -80- Lọ đựng mẫu thực nghiệm Xylanh lấy mẫ u Ống dài lấy lấy mẫu Hình 3.10: dụng cụ lấy mẫu và chứa mẫu Phân tích mẫu dầu bôi trơn Sấy khô ở 3000C Nung nóng ở 5500C Hoà tan mẫu bằng dung dịch HCL Định mức 25(ml) đo 10% trên máy (AAS)
  6. -81- mẫu dầu bôi trơn để xác định sản vật Hình 3.11: Sơ đồ phân tích mài mòn Kết quả
  7. -82- 3.5.3. Xử lý mẫu thí nghiệm Trước khi phân tích sáu mẫu dầu bôi trơn thí lấy mỗi mẫu 5ml đựng vào sáu cốc thí nghiệm nhỏ đem sấy khô các mẫu thí nghiệm bằng thiết bị nung Fumзco 47900 (Hình 3.12) ở 300 °С trong vòng 3 giờ, sau đó nung nóng ở nhiệt độ 550 °С trong vòng 10 giờ. Nước, cacbon và các thành phần khác có trong dầu bôi trơn bay hơi hết. Lúc này các mẫu thí nghiệm đã ở dạng tro chứa các ôxýt của các nguyên tố kim loại và các tạp chất khác, đem hoà trộn với HCl nồng độ 10 % . Định mức 25ml dung dịch này trên máy. Thiết bị nung mẫu nhớt Cốc đựng mẫu nhớt Bình chứa HCl nồng độ 10% Hình 3.12: thiết bị nung
  8. -83- Mẫu chuẩn Các mẫu dung dịch chuẩn quốc tế (MERCK) mỗi mẫu chứa một trong cá c thành phần sau: Cu = 1001 ± 2 mg/l; Pb = ± 2mg/l; Fe = ± 2mg/l; Al = 1001 ± 2mg/l; Zn = 1002 ± 2 mg/l; Ni = 1001 mg/l các mẫu này được pha loảng với nước cất với nước cất tỷ lệ 1 : 1000 lần làm mẫu chuẩn để so sách với mẫu dầu bôi trơn thí nghiệm đã lấy được khi chạy máy D12 thí nghiệm (Hình 3.13). Các ống nghiệm đựng mẫu Các mẫu chuẩn Dùng cho việc phân tích Hình 3.13: Pha chế các mẫu thí nghiệm Các mẫu thí nghiệm sau khi sử lý cho vào các ống nghiệm bằng thuỷ tinh có
  9. -84- dung tích 50ml, các dung dịch có Fe2 03 . Mẫu được đem phân màu của tích trên thiết bị phân tích quang phổ hấp thu nguyên tử AAS (hình 3.14)
  10. -85- Phểu hút sản phẩn cháy độc hại ra khỏi phòng thí nghiệm Đốt cháy mẫu bằng khí C2H2 để đo hàm lượng các nguyên tố khác. Đốt cháy mẫu bằng hồ Hình 3.14:Thiết bị phân tích mẫu dầu bôi quang để trơn đo hàm lượng nhôm. Điều chỉnh ngọn lửa C2H2 trong lò đốt (Hình 3.15), trong quá trình cháy, mẫu thí nghiệm sẽ được hút vào vùng có ngọn lửa qua ống dài có lỗ rất nhỏ một đầu nhúng vào mẫu thí nghiệm. Mẫu được đốt cháy tại đây và ion hoá thành các nguyên tử, máy quét quang phổ sẽ hấp thu lại thành phần của nguyên tố đang được đo. Khi đo hàm lượng nhôm có trong dầu bôi trơn, ta không dùng phương pháp đốt bằng khi C2H2 mà đốt bằng hồ quang với thiết bị đốt riêng, mẫu được đựng trong đĩa quay. Khi đĩa quay sẽ cuốn
  11. -86- theo dầu bôi trơn theo vào vùng có tia lửa hồ quang và được đốt cháy tại đây máy quét quang phổ sẽ ghi lại sự thay đổi hàm
  12. -87- lượng tạp chất so sánh với mẫu chuẩn đã biết, về hàm lượng nhôm máy sẽ tự động hấp thu ghi lại tín hiệu xử lý cho ra kết quả. Tiến hành đo lần lượt nguyên tố đó trong các mẫu, rồi đến nguyên tố khác.Tiến hành đo quét một lượt các nguyên tố có trong thành phần hợp kim chế tạo các bộ phận chính của động cơ, tìm ra 4 nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong mẫu thí nghiệm. Ngọn lửa C2H2 đốt mẫu thí nghiệm Hình 3.15: Đốt mẫu thí nghiệm
  13. -88- Thời gian đo hàm lượng một nguyên tố trong một mẫu khoảng 15 giây. kết quả đo sẽ được phần mềm của thiết bị xử lý trực tiếp trên máy tính cho ra kết quả hàm lượng cụ thể và vẽ đồ thị biểu diễn trên hình 3.16. Hình 3.16: tính xử lý kết quả Chú ý: - Đo lần lượt các mẫu thí nghiệm theo thứ tự. Để đảm bảo kết quả đo chính xác khi xong hàm lượng một nguyên tố ở một mẫu máy tính sẽ tự động dừng để cho ra kết quả và vẽ đồ thị. Nhúng ống dẫn mẫu thí nghiệm vào một cốc nước cất để làm sạch đường ống trước khi nhúng sang mẫu tiếp theo. Nhúng ống dẫn vào mẫu tiếp theo cho chương trình máy tính chạy đo mẫu tiếp
  14. -89- theo.
  15. -90- Khi đo hàm lượng nguyên tố này xong để tiến hành đo hàm lượng nguyên tố tiếp theo phải chọn nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá hoc có trong chương trình để máy tiến hành đo nguyên tố đó và nhúng ống dẩn vào cốc nước cất trước khi đo sang nguyên tố khác (hình 3.17). Thiết bị Ố dẫn Cốc nước cất Mẫu thí nghiệm Hình 3.17: Thiết bị đo Sau khi tiến hành đo quét một lượt tìm ra được 4 nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong tạp chất của dầu bôi trơn động cơ D 12 là Fe; Cu; Al; Zn có trị số ở bảng 3.5 sau:
  16. :5 gn .3Bả hảu Kqtế ư m dmot ó òm l à gnn cn ià gr ợ r tiôbuầ n cgn 21D mh ơđ ộ ơ ệ tgncự ih Số m àH ơ Đ Du ầ M Ẫ T DU U RIÔ Ầ B RIU NET ND T S OHGỤ Ử QƠ H NÌ TT lưn g nv iô b MTGC Ệ HN Ự H I HÀ YM HNIG T V Á Y CA IỜ Ạ ợ ị nr ơt Mu Mu ẫ Mu Mu Mu Mu L K hít n miớ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ 2 got nr 1 3 4 5 6 -87- duầ 1 lA l/gm 6,9 4 6,9 4 9,9 4 5,9 5 4,9 6 6,9 7 0,9 8 2 e F l/gm 5,8 51 9,0 33 3,5 54 3,2 66 5,8 56 1,1 78 1,1 98 3 uC l/gm 1,3 0 9,3 9 8,4 4 4,5 3 1,5 7 7,6 5 1,6 7 4 n Z l/gm 3,9 1 0,9 7 6,0 51 8,2 11 0,3 81 8,4 11 2,4 41 gộcgổ nT n l/gm 5,0 14 4,3 55 6,0 07 78 ,9 79 ,7 2,21 21 4,21 81
  17. -88- Số liệu từ viện nghiên cứu công nghệ sinh học & môi trường,Trường Đại Học Nha Trang. Từ bảng kết quả 3.5, vẽ được đồ thị biểu diễn hàm lượng mài mòn với 4 nguyên tố và tổng hàm lượng mài mòn có trong dầu bôi trơn động cơ D12 theo thời gian chạy máy như sau (hình 3.18) Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu bôi trơn động cơ D12 theo thời gian khảo nghiệm  Nhận xét: Động cơ D12 thực nghiệm là động cơ còn rất mới. (Và đã chạy
  18. -89- khoảng ≈ 300 giờ) nên đồ thị biểu diễn trên hình 3.18 với hàm lượng sản vật mài
  19. -90- mòn của động cơ nhiều khả năng chuẩn bị kết thúc giai đoạn chạy rà (so sánh với đồ thị hình 2.4). Hàm lượng tạp chất có trong dầu cacte Trong quá trình thực nghiệm với động cơ Diesel D12 Hoạt động cho mang tải, số lượng dầu giữ ở một mức xác định, nghĩa là khi qy = qg + qn. Sử dụng công thức (3.3)  qnqy t  n qq   g    y t  Q0 K  K e   1  0 Q   e (3.3) 0 qn  y q   Trong đó: K0 -Trị số hàm lượng ban đầu của tạp chất trong dầu qg - lượng dầu sạch bổ sung cho vào cacte, (kg/h). qy - lượng dầu cháy hao và thải khỏi cacte, (kg/h). g - tạp chất lọt vào dầu, (kg/h). Q0 - số lượng ban đầu của dầu trong cacte, (kg). K - hàm lượng tạp chất trong dầu, (kg/kg). qn - giá trị tương đương dòng dầu chảy qua bầu lọc, (kg/h). Trong quá trình chạy máy có bổ xung thêm dầu sạch. Động cơ bôi trơn bằng
  20. -91- vung toé và cưỡng bức. - Không làm sạch dầu một cách cưỡng bức bằng bầu lọc và phân ly :qn = 0.  qy   y   q  .t  .t  Q0  Q     K  K .  g 1  e e 0 qy  (3.4) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2