intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thực nghiệm sự phá hoại và biến dạng các nút khung bê tông cốt thép chịu động đất

Chia sẻ: ViEdison2711 ViEdison2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

120
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nút khung có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới phản ứng của các khung bê tông cốt thép chịu động đất. Ứng xử của chúng chịu ảnh hưởng qua lại của cách thức phá hoại các đầu mút dầm, cột và sự tương tác phức tạp giữa các cơ cấu cắt, bám dính và bó xảy ra trong một vùng có diện tích rất hạn chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thực nghiệm sự phá hoại và biến dạng các nút khung bê tông cốt thép chịu động đất

KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> Nghiên cứu thực nghiệm sự phá hoại và biến dạng<br /> các nút khung bê tông cốt thép chịu động đất<br /> Experimental study the failure and deformation of beam-column joint under earthquake load<br /> Nguyễn Lê Ninh, Võ Mạnh Tùng<br /> <br /> Tóm tắt 1. Phần mở đầu<br /> <br /> Các nút khung có vai trò hết sức quan Các nút khung có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới khả năng chịu lực và<br /> biến dạng của các khung bê tông cốt thép (BTCT) chịu động đất. Rất nhiều trường hợp<br /> trọng, ảnh hưởng tới phản ứng của<br /> phá hoại nút khung dẫn tới sự sụp đổ của cả hệ kết cấu đã được ghi nhận trong thực<br /> các khung bê tông cốt thép chịu động<br /> tế [2][3][4]. Trong vài thập niên gần đây, ứng xử của các nút khung BTCT dưới tác động<br /> đất. Ứng xử của chúng chịu ảnh hưởng<br /> động đất đã được các nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, nhưng một sự hiểu biết<br /> qua lại của cách thức phá hoại các đầu chung về vấn đề này vẫn chưa thật đầy đủ và đạt được sự đồng thuận giữa các nhà<br /> mút dầm, cột và sự tương tác phức tạp khoa học [8][9][10][11]. Theo quan điểm thiết kế kháng chấn hiện đại được cụ thể hóa<br /> giữa các cơ cấu cắt, bám dính và bó trong TCVN 9386:2012, vai trò của nút khung trong nguyên tắc thiết kế cơ bản “cột<br /> xảy ra trong một vùng có diện tích rất khỏe – dầm yếu” vẫn chưa được diễn đạt một cách rõ ràng và chủ yếu đảm bảo mục<br /> hạn chế. Để làm sáng tỏ cơ cấu chịu lực tiêu độ bền cho chúng.<br /> và biến dạng của các nút khung BTCT Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết về độ bền và độ dẻo<br /> được thiết kế kháng chấn đang và sẽ các nút khung ở các khung BTCT chịu động đất là hết sức cần thiết. Các kết quả nghiên<br /> tồn tại ở Việt Nam, các nghiên cứu thí cứu thực nghiệm sẽ làm sáng tỏ các dạng phá hoại cũng như quá trình phá hoại các nút<br /> nghiệm trên các mẫu tỷ lệ 1:1 đã được khung được thiết kế để chịu động đất ở Việt Nam hiện nay và trước đây; đánh giá được<br /> thực hiện. Nội dung bài này giới thiệu độ bền, độ dẻo, độ cứng, khả năng phân tán năng lượng của chúng cũng như một số<br /> các kết quả nghiên cứu về sự phá hoại yếu tố ảnh hưởng quyết định tới các đặc tính này.<br /> và biến dạng các nút khung, cũng như Các phần sau đây sẽ giới thiệu tới một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự<br /> các nguyên nhân gây ra các trạng thái phá hoại và biến dạng của các nút khung BTCT chịu động đất được thực hiện tại Phòng<br /> phản ứng này. thí nghiệm Nghiên cứu động đất – Viện Khoa học Công nghệ Xây Dựng (IBST) – Bộ<br /> Từ khóa: nút khung, thí nghiệm, động đất, Xây Dựng.<br /> bê tông<br /> 2. Thiết kế các mẫu thí nghiệm<br /> Để đánh giá được khả năng biến dạng, khả năng chịu lực, khả năng phân tán năng<br /> Abstract lượng và độ dẻo của các nút khung BTCT liền khối được thiết kế để chịu động đất<br /> Beam-column joints play an important đang tồn tại hiện nay ở Việt Nam, các mẫu thí nghiệm với tỷ lệ 1:1 được trích xuất từ<br /> role, affecting the earthquake response một khung phẳng của một nhà khung cao 3 tầng được thiết kế theo 3 phương án khác<br /> of reinforced concrete (RC) frames. Their nhau sau:<br /> behavior is influenced by the way in which - Mẫu NK1: theo TCVN 9386:2012<br /> they damage the beams, columns and the - Mẫu NK2: lực tác động xác định theo TCVN 9386:2012, nhưng tính toán và cấu<br /> complex interaction between the shear, tạo cốt thép theo TCVN 5574:2012<br /> bonding and confined mechanisms in a<br /> - Mẫu NK3: theo SP 14.13330.2014 của Liên Bang Nga<br /> limited zone. To clarify the force-bearing<br /> and deformation of the joint that are being Kích thước cơ bản và cấu tạo chi tiết các mẫu thí nghiệm được cho ở hình 1. Tổng<br /> designed under earthquake loading and hợp cấu tạo các mẫu thí nghiệm được cho ở bảng 1. Tính năng cơ lý của vật liệu chế<br /> tạo các mẫu thí nghiệm được cho ở bảng 2 và 3. Mẫu thí nghiệm đã được chế tạo tại<br /> will be available in Vietnam, experimental<br /> Phòng Thí nghiệm và Kiểm định Công trình – Trường Đại học Xây dựng.<br /> studies on 1:1 scale samples. This paper<br /> introduces the results of research on the 3. Quy trình chất tải và số liệu đo<br /> failure and deformation of the joints, as well Trên cơ sở sơ đồ biến dạng của khung dùng để trích xuất các mẫu thí nghiệm dưới<br /> as the causes of these behaviors. tác động tải trọng ngang, các mẫu thí nghiệm được dựng lắp và chất tải như trong hình<br /> Keywords: beam-column joint, 2 nhằm mô phỏng lại biến dạng xảy ra trong thực tế. Mẫu thí nghiệm được liên kết khớp<br /> experimental, earthquake, concrete cố định tại đầu cột dưới và khớp di động tại hai đầu dầm. Đầu trên của cột tự do, chịu<br /> tác động đồng thời của lực ngang đổi chiều theo chu kỳ và lực thẳng đứng không đổi<br /> bằng 300 kN được tạo ra qua một kích thủy lực thông tâm.<br /> Lịch sử quá trình chất tải ngang được cho ở hình 3, gồm hai giai đoạn: giai đoạn<br /> kiểm soát lực và giai đoạn kiểm soát chuyển vị. Ở giai đoạn kiểm soát lực, hai chu kỳ<br /> đầu 1 và 2 mẫu thí nghiệm chịu tác độnglực ngang V=0.75Vi=0.75 x 59.23=45 kN, trong<br /> PGS.TS. Nguyễn Lê Ninh đó Vi là độ bền lý tưởng của mẫu thí nghiệm dưới tác động ngang và đứng được xác<br /> Trường Đại học Xây dựng định từ các kích thước và đặc tính cơ lý của mẫu thí nghiệm. Mục đích củacác chu kỳ<br /> Email: nguyenleninh47@gmail.com<br /> chất tải này nhằm xác định chuyển vị chảydẻo ∆y và độ cứng thực tế Kt.nghiệm của các<br /> ThS. Võ Mạnh Tùng mẫu thí nghiệm.Ở giai đoạn kiểm soát chuyển vị, mẫu thí nghiệm chịu một sự gia tăng<br /> Trường Đại học Xây dựng dần chuyển vị cưỡng bức Δ tương ứng với độ dẻo chuyển vị ngang µ∆=∆/∆y,t.nghiem bắt<br /> Email: vo_manhtung@yahoo.com.vn<br /> đầu từ µ∆=1.5 (chu kỳ 3 và 4), tiếp đó là µ∆=2, 3, 4...; giữa các cặp chu kỳ giống nhau là<br /> <br /> <br /> <br /> 56 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> (a) mẫu NK1<br /> (b) mẫu NK3<br /> <br /> <br /> <br /> - Mẫu NK1: theo TCVN 9386:2012<br /> - Mẫu NK2: lực tác động xác định theo TCVN 9386:2012,<br /> nhưng tính toán và cấu tạo cốt thép theo TCVN 5574:2012<br /> - Mẫu NK3: theo SP 14.13330.2014 của Liên Bang Nga<br /> <br /> <br /> Hình 1. Cấu tạo các mẫu thí nghiệm<br /> (c) mẫu NK2<br /> Bảng 1. Cấu tạo các mẫu thí nghiệm<br /> Mẫu thí nghiệm NK1 NK2 NK3<br /> Cốt thép dọc của dầm As=A’s (nhóm AII) 3Φ16 3Φ16 3Φ16<br /> Hàm lượng cốt thép dầm ρd 0.52% 0.52% 0.52%<br /> Cốt thép dọc của cột(nhóm AII) 8Φ16 4Φ16 4Ф18<br /> Hàm lượng cốt thép cột ρc 1.48% 0.74% 0.94%<br /> Cốt đai dầm ρđd (nhóm AI) Φ6a125; a240 Φ6a140; a270 Φ6a140; a270<br /> Hàm lượng cốt đai dầm 0.18%; 0.09% 0.16%; 0.08% 0.16%; 0.08%<br /> Cốt đai cột ρđc (nhóm AI) Φ6a75,a177; Φ6a100,a187 Φ6a160; a240 Φ6a160, a240-<br /> Hàm lượng cốt đai cột 0.37%;0.16%; 0.28%;0.15% 0.1%; 0.07% 0.1%; 0.07%<br /> Cốt đai nút khung ρđn 6Φ6a75(D1); 6Φ6a75(D2) 3Φ6a160 3Φ6a160<br /> Hàm lượng cốt đai nút khung 0.37% 0.1% 0.1%<br /> Bảng 2. Các đặc trưng cơ lý của bê tông và cốt thép<br /> Bê tông Cốt thép<br /> Mẫu thí nghiệm NK1 NK2 NK3 Ф18 Ф16 Ф6<br /> fc lúc 28 ngày (MPa) 30 29 31 fy (MPa) 310 320 235<br /> Tuổi lúc thí nghiệm (ngày) 83 90 80 fu (MPa) 480 510 400<br /> fc lúc thí nghiệm (MPa) 31.5 32 31.7 Es(MPa) 2.1x105<br /> εc 0.0025 0.0025 0.0025<br /> Ec (MPa) 30000 30000 30000<br /> <br /> một chu kỳ trung gian ký hiệu 7, 10, 13... chịu một chuyển vị động ngang chuyển vị ngang ở đầu mút cột; biến dạng cắt<br /> cưỡng bức ứng với độ dẻo µ∆=0.75 nhằm để cho các mẫu thí của nút khung, biến dạng cắt và uốn của dầm và cột,biến<br /> nghiệm và các thiết bị thí nghiệm ổnđịnh trở lại sau các chu dạng của cốt thép tại các vùng tới hạn của dầm, cột và trong<br /> kỳ không đàn hồi lớn xảy ra trước đó (hình 3).Việc thực hiện nút khung... Sơ đồ bố trí các đầu đo LVDT (Linear Variable<br /> thí nghiệm được tiếp tục sau khi mẫu thí nghiệm mất 20% Differential Transformers) được thể hiện ở các hình 4 và<br /> khả năng chịu tải nhằm xác định khả năng biến dạng dẻo tối 5a,b, còn sơ đồ vị trí các phiến đo biến dạng (electrical strain<br /> đa của mẫu thử và nhận diện các nguyên nhân gây ra phá gauges) có độ giãn dài cao ở hình 5c và d.<br /> hoại hoặc mất khả năng chịu lực của mẫu thí nghiệm.<br /> 4. Sự phá hoại và nguyên nhân của các mẫu thí nghiệm<br /> Để đạt được mục tiêu thí nghiệm dự kiến, các số liệu sau<br /> đã được thu thập trong quá trình thí nghiệm ở mỗi cấp tăng 4.1. Sự phá hoại các mẫu thí nghiệm<br /> và dỡ tải trong mỗi chiều âm và dương của tải trọng:lực tác 4.1.1. Mẫu thí nghiệm NK1<br /> <br /> <br /> S¬ 28 - 2017 57<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ dựng lắp và chất tải các mẫu thí nghiệm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Sơ đồ bố trí LVDT để đo biến dạng cắt của nút khung<br /> Hình 3. Lịch sử quá trình chất tải và của dầm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a)b)c) Mẫu NK1 d) Mẫu NK2,3<br /> Hình 5. Vị trí LVDT đo chuyển vị xoay dầm, cột vàphiến đo biến dạng cốt thép<br /> <br /> Mẫu thí nghiệm NK1 được thiết kế theo TCVN 9386:2012, khoảng cách gần bằng nhau. Dưới tác động đổi chiều, các<br /> dựa trên sơ đồ phá hoại dẻo của khung: các khớp dẻo xuất khe nứt này giao nhau phân chia mặt nút khung thành các ô<br /> hiện trước hết ở dầm, phá hoại cắt xẩy ra sau phá hoại uốn hình quả trám.<br /> và nút khung là bộ phận bị phá hoại cuối cùng. Với nguyên 4.1.2. Mẫu thí nghiệm NK2<br /> tắc thiết kế này, tỷ số giữa mômen chảy dẻo lý thuyết của cột<br /> Mẫu thí nghiệm NK2 được thiết kế và cấu tạotheo TCVN<br /> và dầm ở mẫu NK1: Myi,c/Myi,d=1.29.Hình 6 là hình ảnh các<br /> 5574: 2012.Tỷ số Myi,c/Myi,d=1.02. Cốt đai vùng nút khung<br /> khe nứt ở cuối chu kỳ 19 lúc kết thúc thí nghiệm.<br /> tương tự như cốt đai đầu mút cột liền kề, với hàm lượng cốt<br /> Hình ảnh các khe nứt cho thấy: thép đai trong vùng nút khung ρwn=0.1%.Trong điều kiện này,<br /> • Các dầm hai bên mặt cột bị phá hoại uốn với các khe nguy cơ xẩy ra phá hoại (uốn và cắt), giữa dầm, cột và nút<br /> nứt thẳng góc hoặc gần thẳng góc với trục dầm, phân bố khung là hoàn toàn giống nhau.Hình 7 là hình ảnh các khe<br /> tương đối đều trên một đoạn chiều dài gần bằng 2hd (hd - nứt ở chu kỳ 17 lúc kết thúc thí nghiệm.Các hình này cho<br /> chiều cao tiết diện dầm). Khi tác động đổi chiều, các khe nứt thấy sự phá hoại ở vùng nút khung và xung quanh nút khung<br /> nối với nhau tạo nên các khe nứt thẳng góc chạy suốt chiều của mẫu NK2 hoàn toàn khác với mẫu NK1, với các đặc<br /> cao dầm. điểm cơ bản sau:<br /> • Các vùng cột trên và dưới nút khung, cũng xuất hiện các • So với mẫu NK1, các khe nứt uốn ở các dầm hai bên<br /> khe nứt uốn vuông góc với trục cột ở khoảng cách gần bằng nút khung xuất hiện ít hơn, trên một đoạn chiều dài nhỏ hơn<br /> nhau ở hai bên mặt cột do tác động đổi chiều. So với dầm, (gần bằng 1.5hd) và phần lớn không kéo dài để nối với các<br /> các khe nứt này có số lượng ít hơn, với bề rộng không lớn, khe nứt ở mặt đối diện. Bên cạnh đó xuất hiện nhiều khe nứt<br /> nằm rải rác trên một đoạn chiều dài cột bằng 1.5hc (hc - chiều xiên ở cả trên và dưới dầm.<br /> cao tiết diện cột). • Các khe nứt uốn ở cột trên và dưới nút xuất hiện rất ít<br /> • Vùng nút khung có một mạng lưới các khe nứt xiên và rất nhỏ, chiều dài không lớn và hầu như không mở rộng<br /> chạy song song với phương đường chéo của panô nút ở trong quá trình gia tải.<br /> <br /> <br /> 58 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> • Ở bốn góc của panô nút có nhiều khe nứt vuông góc và song song<br /> với phương đường chéo. Các khe nứt này giao nhau thành các ô dạng<br /> hình thoi, tập trung chủ yếu ở hai cạnh nút khung kế cận đầu mút dầm<br /> và không lan sâu vào vùng giữa nút. Do đó, một vùng rộng lớn hình quả<br /> trám nằm giữa nút hầu như còn nguyên vẹn, trong khi ở vùng mép của<br /> nút lại bị bóc tách rất mạnh thành hai dải bê thông thẳng đứng dọc theo<br /> cốt thép cột, chạy hết toàn bộ chiều cao nút và lan một phần sang cột.<br /> 4.1.3. Mẫu thí nghiệm NK3<br /> Mẫu thí nghiệm NK3 được thiết kế và cấu tạo hoàn toàn theo tiêu<br /> chuẩn thiết kế kháng chấn của Nga SP14.13330-2014 [5].Tỷ số: Myi,c/<br /> Myi,d=1.12. Hình 8 là hình ảnh các khe nứt khi kết thúc thí nghiệm ở chu<br /> kỳ14.Sơ đồ các khe nứt ở cả hai mẫu NK3 và NK2 nhìn chung tương đối<br /> Hình 6. Hình ảnh mẫu NK1 lúc kết thúc thí giống nhau, với một số điểm khác biệtsau đây:<br /> nghiệm - Chu kỳ 19 • Trong vùng nút khung của mẫu NK3, các khe nứt xiên ở cả hai<br /> phương lan sâu vào vùng lõi nút hơn nên diện tích vùng lõi nút có dạng<br /> hình quả trám không bị biến dạng nhỏ hơn mẫu NK2. Tuy các khe nứt<br /> xiên ở hai bên nút tập trung nhiều ở vùng kết cận đầu mút dầm như ở<br /> mẫu NK2, nhưng mẫu NK3 không bị chẻ dọc hai bên nút khung như<br /> mẫu NK2.<br /> • Các khe nứt uốn ở dầm và cột quanh nút khung xuất hiện nhiều hơn<br /> và mở rộng hơn so với mẫu NK2. Ở hai đầu dầm, nhiều khe nứt xiên<br /> xuất hiện ở mặt trên và dưới dầm như ở mẫu NK2.<br /> 4.2. Nguyên nhân phá hoại các mẫu thí nghiệm<br /> Vùng nút khung chịu hai loại tác động được kết hợp lại dưới một tên<br /> chung gọi là lực cắt nút:<br /> <br /> Hình 7. Hình ảnh mẫu NK2 khi kết thúc thí • Nén uốn bê tông do các dầm và cột gây ra tại các góc đối diện của<br /> nghiệm - Chu kỳ 17 nút (hình 9b);<br /> • Dòng lực cắt chạy dọc theo chu vi nút khung do các thanh cốt thép<br /> dọc dầm và cột gây ra thông qua các lực bám dính (hình 9c).<br /> Do đó,cơ cấu chịu lực của nút khung bao gồm dải chéo bê tông chịu<br /> nén bị giới hạn bởi các trục trung hòa ở các tiết diện đầu mút các dầm<br /> và cột (hình 9d)và cơ cấu dàn được tạo thành từ các cốt đai ngang, các<br /> thanh cốt thép trung gian của cột và các dải bê tông bị nén nằm giữa các<br /> khe nứt xiên (hình 9e).<br /> Như vậy, sự phá hoại nút khung có thể xảy ra do một hoặc nhiều “cơ<br /> cấu phụ” ở các hình 9d, e và f mất khả năng chịu lực. Hệ quả là có ba<br /> nguồn gây ra phá hoại nút khác nhau: phá hoại dải chéo bị nén,phá hoại<br /> do mất khả năng bám dính của cốt thép dọc theo các cạnh biên của nút<br /> và phá hoại do không có khả năng phát triển cơ cấu dàn có thể chịu kéo<br /> theo phương chéo do các thanh cốt thép dọc đi qua vùng lõi nút bị chảy<br /> Hình 8. Hình ảnh mẫu NK3 khi kết thúc dẻo quá sớm.<br /> thí nghiệm - Chu kỳ 14<br /> Sự phá hoại các nút khung mẫu NK2 và NK3 chưa được ghi nhận<br /> trong các tài liệu chuyên ngành, là sự kết hợp của ba nguồn phá hoại<br /> trên. Trên cơ sở các cơ cấu truyền lực và chịu lực trong vùng nút khung<br /> đã được đề cấp tới ở trên, nguyên nhân phá hoại các nút khung như sau:<br /> a) Sự huy động cơ cấu dàn vào chịu lực cắt nút phụ thuộc vào lực<br /> bám dính của cốt thép trong vùng nút khung. Để ngăn phá hoại sớm lực<br /> bám dính dưới tác động đổi chiều, bó bê tông vùng lõi nút là một biện<br /> pháp vô cùng quan trọng. Hiệu ứng bó bê tông vùng lõi nút được tạo ra<br /> qua các cốt đai và cốt thép cột trung gian. Mẫu NK1 có hiệu ứng bó bê<br /> tông lớn hơn nhiều so với hai mẫu còn lại. Điều này được chứng minh<br /> qua phân tích các số liệu về chuyển vị xoay các tiết diện dầm, cột và biến<br /> dạng chảy dẻo cốt thép của ba mẫu thí nghiệm.<br /> Mối quan hệ lực cắt tầng V – chuyển vị ngang ∆ của các mẫu thí<br /> nghiệm được thể hiện trong các hình 10a,b và c cho thấy các vòng trễ<br /> của cả 3 mẫu thí nghiệm theo hai chiều chất tải có dạng gần đối xứng.<br /> Tất cả các đường cong trễ đều thể hiện một sự bó hẹp với các mức độ<br /> khác nhau ở các mẫu thí nghiệm. Mẫu NK1 có sự bó hẹp nhỏ và ngắn<br /> nhất, còn mẫu NK3 bị bó hẹp nhiều nhất. Vùng bó hẹp này bắt đầu xuất<br /> hiện khi độ dẻo µΔ=2 ở mẫu NK1, còn ở các mẫu NK2 và NK3 xuất hiện<br /> Hình 9. Các tác động lên nút khung trong<br /> sớm hơn ở đội dẻo chuyển vị µΔ=1.5. Nguyên nhân của sự bó hẹp các<br /> và cơ cấu chịu lực tương ứng<br /> <br /> <br /> S¬ 28 - 2017 59<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a) Mẫu NK1 b) Mẫu NK2 c) Mẫu NK3<br /> Hình 10. Quan hệ lực cắt tầng V – chuyển vị ngang ∆<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a) Mẫu NK1 b) Mẫu NK2 c) Mẫu NK3<br /> Hình 11. Quan hệ mômen uốn – chuyển vị xoay θ của dầm tại tiết diện cách mặt cột phải 50mm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 12. Quan hệ CV xoay tại tiết diện cột cách mặt<br /> trên dầm 100 mmvà độ dẻo µ∆ Hình 13. Bố trí LVDT đo biến dạng cắt<br /> <br /> vòng trễ là do trượt và chảy dẻo cốt thép dọc trong dầm. Điều (ii) Biến dạng của các cột quanh nút khung.<br /> này cho thấy cốt thép dọc của dầm ở các mẫu NK2 và NK3 Các phiến đo biến dạng gắn trên cốt thép cột cho thấy:<br /> bị mất lực bám dính sớm hơn và bị chuyển vị trượt lớn hơn. cốt thép ở mặt phải cột mẫu NK1 bắt đầu chảy dẻo ở chu kỳ<br /> (i) Biến dạng của các dầm quanh nút khung. 8, riêng tại vị trí ngang trục dầm ở chu kỳ 12, còn ở mẫu NK2<br /> Các hình 11a, b và c biểu diễn mối quan hệ giữa mômen và NK3 bắt đầu chảy dẻo khá sớm ở chu kỳ 5, riêng tại vị trí<br /> uốn của dầm tại mặt cột và chuyển vị xoay tiết diện dầm ở ngang trục dầm không bị chảy dẻo. Điều này chứng tỏ rằng<br /> khoảng cách 50 mm kể từ mặt cột bên phải. Các biểu đồ cốt thép cột mẫu NK1 đã phát triển được biến dạng dẻo khá<br /> này cho thấy, ở các chu kỳ chất tải cuối cùng trước khi kết tốt, trong khi ở các mẫu NK2 và NK3 chỉ phát triển được biến<br /> thúc thí nghiệm, chuyển vị xoay θb của dầm thuộc mẫu NK1 dạng dẻo ở vị trí chân cột, ngang mép trên và dưới dầm.<br /> có một sự gia tăng rất lớn (hình 11a). Nguyên nhân là hiệu Ứng xử này của cốt thép cột trong vùng nút khung đã<br /> ứng bó bê tông đã làm cho cốt thép dọc dầm đi qua vùng nút được phản ánh lại ở hình dạng các đường cong trong hình<br /> khung của mẫu NK1 bị bó chặt, không mất lực bám dính và 12. Ở mẫu NK1, chuyển vị xoay θc của cột nhỏ và ổn định<br /> trượt nên đã có thể phát triển biến dạng chảy một cách đầy gần như tuyến tính cho tới khi cốt thép cột tại vị trí ngang cốt<br /> đủ, trong khi đó ở các mẫu NK2 và NK3 cốt thép dọc không thép dọc dầm bắt đầu bị chảy dẻo ở cấp dẻo μΔ=3 (chu kỳ<br /> thể phát triển biến dạng chảy đầy đủ do bị mất lực bám dính 8). Sau đó, chuyển vị xoay θc gia tăng phi tuyến nhưng nhỏ<br /> sớm và bị trượt. Các phiến đo biến dạng gắn trên cốt thép hơn nhiều hai mẫu còn lại. Đối với các mẫu NK2 và NK3, cho<br /> dầm cũng cho thấy, ở mẫu NK1 cốt thép dọc dầm bắt đầu tới khi cốt thép cột tại vị trí ngang cốt thép dầm bị chảy dẻo<br /> chảy dẻo ở chu kỳ 3 tại các vị trí gần mặt cột, riêng tại vị trí ở cấp dẻo μΔ=2 (chu kỳ 5), chuyển vị xoay θc của cột có độ<br /> ngang trục cột không bị chảy hoặc bị chảy muộn hơn ở chu lớn tương tự như ở mẫu NK1,sau đó gia tăng phi tuyến. Như<br /> kỳ 9 (chiều âm), 11 (chiều dương), trong khi ở các mẫu NK2 vậy, các cốt thép cột ở mẫu NK2 và NK3 không thể phát triển<br /> và NK3 cốt thép dọc dầm bắt đầu chảy dẻo ở chu kỳ 3 tại các được biến dạng dẻo một cách đầy đủ như ở mẫu NK1. Điều<br /> vị trí gần mặt cột, nhưng tại vị trí ngang trục cột bị chảy dẻo này cho thấy, chuyển vị xoay của các cột ở các mẫu NK2 và<br /> khá sớm ở chu kỳ 3 và 6 (NK2) và ở chu kỳ 5 và 3 (NK3). NK3 không phải là một chuyển vị xoay dẻo hoàn toàn như ở<br /> <br /> <br /> 60 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> a) Mẫu NK1 b) Mẫu NK2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> c) Mẫu NK3<br /> Hình 14. Lực cắt tầng – biến dạng cắt nút Hình 15. Quan hệ biến dạng cắt γ của nút khung – độ<br /> dẻo µ∆<br /> <br /> mẫu NK1 mà là một dạng tổng hợp gồm chảy dẻo cốt thép, được đo bằng bốn đầu đo LVDT lắp theo các phương đường<br /> biến dạng kéo - nén bê tông và dãn dài cốt thép tương tự như chéo của pano nút khung (xem hình 4a và 13). Độ lớn của<br /> trường hợp biến dạng dầm. biến dạng cắt của nút khung được xác định theo phương<br /> Như vậy có thể thấy rằng nút khung của mẫu NK1 có khả trình:<br /> năng khởi động được cơ cấu dàn trong khi các nút khung ∆1 + ∆ 2<br /> mẫu NK2 và NK3 không có khả năng này. Các khe nứt xiên γ tb =<br /> D sin 2θ (1)<br /> do kéo trong vùng nút khung của hai mẫu NK2 và NK3 không<br /> thể hình thành, thay vào đó chúng vẫn tiếp tục bị nén ở các trong đó: D – chiều dài đường chéo panô nút khung trước<br /> góc do chuyển vị xoay ở đầu các mút dầm và cột gây ra (hình khi biến dạng (khoảng cách giữa hai điểm gắn LVDT theo<br /> 7và hình 8). phương đường chéo); tanθ = b/h với b và h tương ứng là<br /> b) Khi gia tăng các chu kỳ chất tải không đàn hồi,vai trò khoảng cách giữa các điểm gắn LVDT theo phương ngang<br /> của dải nén chéo (hình 9d) bị suy giảmvà làm tăng sự góp và đứng. Các hình 14a, b và c thể hiện các đường cong biểu<br /> phần của cơ cấu dàn (hình 9e) vào việc truyền lực cắt nút diễn mối quan hệ giữa lực cắt tầng V và biến dạng cắt γ.<br /> ngang. Cho tới chu kỳ 4, hình ảnh khe nứt của cả ba mẫu thí Các hình này cho thấy, mẫu NK1 có biến dạng cắt γ nhỏ<br /> nghiệm rất giống nhau, biểu thị cùng một loại ứng xử đó là nhất và thay đổi đều và ổn định, trái ngược mẫu NK2 và<br /> ứng xử nén uốn của các dầm và cột vào nút khung ở các chu NK3. Hình 14b,c cho thấy nút khung NK2, NK3 trong hai chu<br /> kỳ không đàn hồi đầu tiên, trước khi bắt đầu huy động cơ cấu kỳ đầu tiên biến dạng nhỏ, nhưng sau đó xảy ra biến dạng<br /> dàn. Khi gia tăng các chu kỳ chất tải trong miền không đàn tương đối đột biến.<br /> hồi, nút khung NK1 bị nén uốn ở mức độ nhỏ hơn, do dầm và Quan hệ giữa biến cắt γ của nút khung và độ dẻo chuyển<br /> sau đó là cột bị biến dạng dẻo uốn, trong khi các nút khung vị μΔ được cho trong các hình 15, cho thấy một sự khác nhau<br /> mẫu NK2 và NK3 chịu nén cục bộ gia tăng từ các dầm và cột rất lớn về độ lớn của biến dạng cắt của các nút khung được<br /> bị chuyển vị xoay lớn do cốt thép bị mất lực bám dính và do thiết kế theo các cách khác nhau. Nút khung ở mẫu NK1<br /> bê tông nút bị bó yếu không đủ khả năng truyền lực nén chéo được thiết kế theo một tiêu chuẩn thiết kế hiện đại, rất coi<br /> vào sâu vào trong lõi nút. trọng việc bảo đảm độ cứng, độ bền và độ dẻo cho các nút<br /> c)Sự bóc tách các mảng bê tông lớn chạy dọc theo cốt khung, khác NK2, NK3 chỉ quy định vùng nút khung được<br /> thép cột ở hai bên nút khung của mẫu NK2 (hình 7) là sự cấu tạo cốt thép như trong các cột liền kề. Biến dạng cắt nút<br /> kết hợp của ba tác động: sự mở rộng khe nứt tại tiết diện của hai mẫu thí nghiệm này có tính phi tuyến mạnh hơn so<br /> tiếp xúc giữa dầm và cột do dầm bị chuyển vị xoay khi cốt với mẫu NK1.<br /> thép dầm bị chảy dẻo và mất lực bám dính, các vùng biên Riêng đối với hai mẫu NK2 và NK3 điểm khác biệt duy<br /> của panô nút khung bị chuyển vị xoay của cột và đặc biệt là nhất là đường kính cốt thép dọc cột làm cho tỷ số độ bền uốn<br /> dầm quanh nút ép vỡ cục bộ, cốt thép cột đi qua nút khung bị cực hạn của cột và dầm ở mẫu NK2 bằng Myi,c/Myi,d=1.02<br /> uốn cục bộ (bị oằn) ra ngoài nút do mất lực bám dính và do trong khi ở mẫu NK3bằng Myi,c/Myi,d=1.12. Như vậy, việc gia<br /> khoảng cách giữa các cốt đai quá lớn không đủ tạo ra hiệu tăng tỷ số Myi,c/Myi,d ở mẫu NK3 có vẻ là một điều kiện làm<br /> ứng bó cốt thép cột. gia tăng biến dạng nút khi nút không được cấu tạo bó một<br /> 5. Biến dạng cắt của nút khung cách phù hợp.<br /> Dưới các tác động do dầm và cột truyền tới, nút khung bị (xem tiếp trang 82)<br /> biến dạng cắt. Biến dạng cắt biểu thị độ cứng của nút khung,<br /> <br /> <br /> S¬ 28 - 2017 61<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2