intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật trong ba năm 1998-2000 tại bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật chúng tôi nhằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu một số nguyên nhân gây sót sỏi trong mổ cấp cứu; phân tích kết quả phẫu thuật, tìm giải pháp điều trị ngoại khoa tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật trong ba năm 1998-2000 tại bệnh viện Trung ương Huế

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SÓT SỎI <br /> SAU MỔ CẤP CỨU SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG BA NĂM 1998­2000<br /> TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br /> <br /> Nguyễn Kim Hải<br />   Trường  Đại học Y khoa, Đại học  <br /> Huế<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sỏi mật là bệnh lý thường xuyên  ở  Việt Nam, trong khoảng 10 năm gần đây  <br /> nhờ có siêu âm chẩn đoán nên bệnh sỏi đường mật hầu hết đều được phát hiện, tỷ <br /> lệ  bệnh nhân vào viện mổ  sỏi mật theo chương trình tăng dần 82%, tỷ  lệ  mổ  cấp <br /> cứu hạ xuống còn 18% (Luận văn Thạc sĩ Y khoa ­ Nguyễn Kim Hải 1998).<br /> Trong vòng 3 năm, từ  tháng 01/1998 đến 10/2000 có 106 trường hợp được mổ <br /> cấp cứu đường mật do có biến chứng do sỏi trước mổ, chúng tôi nhận thấy vấn đề <br /> sót sỏi sau mổ vẫn còn là vấn đề cần quan tâm nhất trong mổ đường mật lấy sỏi nói  <br /> chung, đặc biệt là sót sỏi sau mổ  cấp cứu sỏi đường mật. Vì vậy, nghiên cứu tình  <br /> hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật chúng tôi nhằm 2 mục tiêu:<br /> 1­ Tìm hiểu một số nguyên nhân gây sót sỏi trong mổ cấp cứu.<br /> 2­ Phân tích kết quả  phẫu thuật, tìm giải pháp điều trị  ngoại khoa tốt hơn.<br /> <br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng:<br /> Gồm 106 trường hợp được mổ  cấp cứu sỏi đường mật tính từ  tháng 01/1998 <br /> đến 10/2000 tại Bệnh viện Trung ương Huế.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> 2.2.1. Nghiên cứu về chỉ định phẫu thuật cấp cứu, đánh giá và kiểm tra đường <br /> mật trong và ngoài gan sau phẫu thuật mở   ống mật chủ  (OMC) lấy sỏi, dẫn lưu  <br /> Kehr.<br /> 2.2.2. Phân tích các nguyên nhân gây sót sỏi, các phương pháp chẩn đoán trước <br /> mổ:<br /> ­ Chẩn đoán lâm sàng.<br /> ­ Chẩn đoán hình ảnh siêu âm.<br /> 2.2.3. Xử lý số liệu: Theo luật toán thống kê Y học.<br /> 109<br /> III.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Tuổi:   trẻ  nhất  8 tuổi,   cao  nhất  84 tuổi.   Tuổi  trung  bình  30­40  tuổi  60/106  <br /> (chiếm 56,7%).<br /> Giới: chênh lệch giữa nam và nữ không đáng kể (55/51).<br /> Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng trước mổ: Tam chứng Charcot<br /> <br /> Triệu chứng n = 106 Tỷ lệ %<br /> Đau bụng 106 100<br /> Phản ứng hạ sườn phải 90 84,9<br /> Phản ứng khắp bụng 16 15,1<br /> Sốt 106 100<br /> Sốt cao   390C 16 15,1<br /> Sốt  1cm 4 3,8<br /> ­Sót sỏi OMC 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2