intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế ở những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, năm 2009

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

140
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của tài liệu "Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế ở những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, năm 2009" nhằm tìm hiểu yếu tố kinh tế xã hội có liên quan đến công bằng y tế của người dân tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế ở những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, năm 2009

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ<br /> Ở NHỮNG NHÓM THU NHẬP KHÁC NHAU TẠI THÀNH PHỐ MỸ<br /> THO, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM 2009<br /> 1<br /> Lê Hoàng Ninh , Phùng Đức Nhật*, Bùi Thị Hy Hân*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề: Thu nhập (thu nhập ổn ñịnh) là yếu tố ảnh hưởng nhất ñến sức khỏe bao hàm cả về<br /> thể chất và tinh thần. Tức là những người nghèo không thể tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe<br /> bằng người giàu. Do ñó, cần có một nghiên cứu về sự chênh lệch trong sử dụng dịch vụ y tế giữa các<br /> nhóm thu nhập khác nhau.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu yếu tố kinh tế xã hội có liên quan ñến công bằng y tế của người<br /> dân tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Đây là một ñiều tra cắt ngang trên 759 người dân ñang sống tại<br /> thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Nghiên cứu ñược tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp người<br /> dân ngay tại hộ gia ñình theo bộ câu hỏi ñã soạn sẵn.<br /> Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa thu nhập gia ñình và<br /> sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nhóm có thu nhập cao ñược hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt<br /> hơn so với nhóm thu nhập thấp và có sự bất công bằngtrong chăm sóc sức khoẻ giữa các nhóm thu<br /> nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Người già ở nhóm có thu nhập cao nhất có<br /> tần suất kiểm tra sức khỏe cao nhất. Người giàu hơn thì có những nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao<br /> hơn. Phụ nữ ở nhóm thu nhập cao nhất thì có tỷ lệ khám sức khỏe ñịnh kỳ cao hơn nhóm có thu nhập<br /> thấp hơn và tỷ lệ này giảm dần theo các nhóm. Càng nghèo thì phụ nữ càng ít kiểm tra sức khoẻ ñịnh<br /> kỳ. Điều này cũng phù hợp với sự bất công bằng trong khám phụ khoa.Đối với trẻ em thì thu nhập có<br /> ảnh hưởng ñến việc mẹ quyết ñịnh ñưa trẻ ñi khám khi bị bệnh. Ở nhóm giàu nhất các bà mẹ có xu<br /> hướng ñi khám bác sĩ tư hoặc ñến các tiệm thuốc gần nhà. Kết quả nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế<br /> cho thấy rằng dịch vụ công thông qua các chương trình y tế quốc gia ñảm bảo công bằng y tế ở các<br /> nhóm thu nhập khác nhau (bởi vì dịch vụ này miễn phí hoàn toàn). Các dịch vụ công ñảm bảo công<br /> abừng rong chăm sóc sức khoẻ là những chương trình cho phụ nữ như kế hoạch hóa gia ñình, khám<br /> tiền sản, tiêm phòng uốn ván, cung cấp viên sắt và chương trình ñỡ ñẻ bởi nhân viên y tế. Chương<br /> trình cho trẻ em: chủng ngừa, vitamin A, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em dưới 6<br /> tuổi.<br /> Kết luận: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp chính quyền ñịa phương thu hẹp khoảng cách giàu nghèo<br /> và chênh lệch về tình trạng sức khỏe của người dân.<br /> Từ khóa: Dịch vụ y tế<br /> ABSTRACT<br /> REPORT ON STUDY ON UTILITY OF HEALTH CARE SERVICE IN DIFFERENT INCOME<br /> GROUPS IN MY THO CITY, TIEN GIANG PROVINCE, 2009<br /> Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Bui Thi Hy Han<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 80 - 85<br /> Background: Income (stable income) is the most influential factor to psychological health and<br /> physical health. It implies that the poor can not get access to health care service in the way that the<br /> rich do. Therefore, there is a demand to study the gap in health care utilization in different income<br /> groups.<br /> <br /> 1<br /> Viện Vệ sinh- Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ liên lạc: ThS.Phùng Đức Nhật, ĐT: 0918 103 404, Email: phungducnhat@ihph.org.vn<br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 80<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Objective: To explore health equity related to social-economic status of people living in My Tho<br /> city, Tien Giang province.<br /> Methodology: This was a cross-sectional study among 759 people living at My Tho city, Tien<br /> Giang province. Data was collected though direct interviews using structured questionnaire.<br /> Result: This study reveals the strong relationship between income of the household and utility of<br /> health care service. The better off group can use health care service in a higher frequency compared<br /> to the poorer income group and there is an inequity in health care utility in different income group in<br /> My Tho city, Tien Giang province. The elderly in 5th quintiles (the poorest) has different regular check<br /> up frequencies; the richest (1st quintile) has the highest proportion of getting annual check up to know<br /> about their health better. The richest also has a higher demand to have annual health examination.<br /> Women in the household of the first quintile income has a higher proportion to have annual health<br /> check up and the descending trend can be seen in fifth quintiles. The more they are poor, the less they<br /> have annual examination. This fact can also apply to gynecological about health inequity<br /> examination. In children, income affects the way their mothers decide to take them to hospitals or not<br /> in case they get a disease. For the first and the third quintiles, mothers tend to decide not to bring the<br /> children to health care service and have a self-treatment. Self-treatment are more likely meant that<br /> mothers will bring the children to private doctor’s cabinet or buy drugs from pharmacy nearby their<br /> homes. Results of health care utility in women and children revealed that when a service yielded by<br /> the government through national health program it is more likely that the service will be utilized<br /> equally in different income group (because it is free of charge). Those national health programs<br /> assure health equity and can be mentioned as programs for women such as family planning program,<br /> prenatal care scheme, tetanus injection program, ferrous pill supply program, birth delivery assistant.<br /> National health programs for children are immunization program, vitamin A supplement program,<br /> nutritional program, free health care for under 6 years old program.<br /> Conclusion: Results of the study will help local authority perceive the poverty gap and affect of<br /> this gap to health status of people in the area.<br /> Key word: health services<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Địa vị xã hội là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ mắc bệnh ở<br /> những nhóm có thu nhập khác nhau. Hơn nữa, nó còn ảnh hưởng ñến hành vi sức khỏe và tìm kiếm<br /> dịch vụ y tế, sau ñó là nguyên nhân gây nên sự chênh lệch về sử dụng dịch vụ y tế và các ñầu ra sức<br /> khỏe.<br /> Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống tại thành phố Hồ Chí Minh cũng cho thấy thu nhập (thu<br /> nhập ổn ñịnh) là yếu tố ảnh hưởng nhất ñến sức khỏe bao hàm cả về thể chất và tinh thần. Điều ñó cho<br /> thấy những người nghèo không thể tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bằng người giàu. Tuy<br /> nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam tìm hiểu về sự chênh lệch trong sử dụng<br /> dịch vụ y tế giữa nhóm giàu và nghèo. Sử dụng dịch vụ y tế cũng liên quan ñến cấu trúc hệ thống y tế<br /> và thậm chí là chính sách bảo hiểm, chương trình xóa ñói giảm nghèo của chính phủ và cả thói quen<br /> tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân(2). Do ñó, cần có một nghiên cứu về sự chênh lệch<br /> trong sử dụng dịch vụ y tế giữa các nhóm thu nhập khác nhau.<br /> Tiền Giang là một huyện ñiển hình của ñồng bằng sông Cửu Long tại miền Nam Việt Nam và Mỹ<br /> Tho là thành phố trọng ñiểm của tỉnh. Nơi ñây vẫn còn sự khác biệt về thu nhập và sự chênh lệch này<br /> càng dễ nhận ra giữa thành thị và các vùng lân cận(7).<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu chung<br /> Xác ñịnh mối liên quan giữa tình trạng kinh tế xã hội và công bằng y tế tại thành phố Mỹ Tho,<br /> tỉnh Tiền Giang.<br /> Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 81<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Xác ñịnh sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phụ nữ trong ñộ tuổi sinh ñẻ, trẻ<br /> em giữa các nhóm thu nhập khác nhau và xác ñịnh sự khác biệt trong những dịch vụ chăm sóc sức<br /> khỏe khác (kiểm tra sức khỏe, sức khỏe bệnh nghề nghiệp, chữa bệnh và hành vi tìm kiếm sức khỏe) ở<br /> những nhóm thu nhập khác nhau.<br /> ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Địa ñiểm nghiên cứu<br /> Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang<br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Tháng 7 ñến tháng 12 năm 2009<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Người dân ñang sống ñịnh cư tại ñịa phương.<br /> Cỡ mẫu<br /> 759 người<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Đây là một nghiên cứu mô tả bằng ñiều tra cắt ngang. Nghiên cứu ñược tiến hành bằng cách<br /> phỏng vấn trực tiếp người dân trên 18 tuổi ngay tại hộ gia ñình, mỗi hộ phỏng vấn 3 người: chủ hộ<br /> hoặc người ñại diện, người già, phụ nữ trong ñộ tuổi sinh ñẻ (ñối với người già cho phép phỏng vấn<br /> gián tiếp). Các hộ gia ñình ñược chọn vào nghiên cứu bằng cách lập danh sách toàn bộ các hộ gia ñình<br /> rồi ngẫu nhiên chọn hộ ñầu tiên ñể ñiều tra, các hộ tiếp theo ñược chọn theo phương pháp “cổng liền<br /> cổng” cho tới khi ñủ cỡ mẫu thì dừng.<br /> KẾT QUẢ<br /> Người thừa nhận sự giàu có của mình chiếm tỷ lệ rất thấp (0,1%), phần lớn họ cho rằng mình<br /> thuộc tầng lớp trung lưu, và có 16,7% thừa nhận mình thuộc diện nghèo (16,3%) và rất nghèo<br /> (0,4%). Chia mẫu làm 5 nhóm theo ngũ phân vị: phân vị 0-20 (16%), phân vị 21-40 (11,4%),<br /> phân vị 41-60 (23,5%), phân vị 61-80 (28,3%), phân vị trên 80 (20,9%). Ta có 5 nhóm gia ñình<br /> chia theo thu nhập kinh tế: 12,000,000 VND (750 USD), 24,000,000 VND (1,500 USD),<br /> 36,000,000 VND (2,250 USD), 48,000,000 VND (3,000 USD).<br /> KT ho GD<br /> <br /> <br /> 1<br /> 5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chú thích:<br /> 1: Rất giàu, 2: Giàu, 3: Trung bình 4: Nghèo, 5: Rất nghèo<br /> Biểu ñồ 1: Phần trăm hộ gia ñình ở những nhóm thu nhập khác nhau<br /> Bảng 1: Tần suất những bệnh cấp tính thường gặp ở người già trong tháng qua và trong cuộc ñời họ<br /> (bệnh mãn tính)<br /> Loại bệnh Tần suất Tỷ lệ %<br /> <br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 82<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Loại bệnh cấp tính mắc trong<br /> tháng qua<br /> Chấn thương 1 0,4<br /> Tiêu chảy 1 0,4<br /> Viêm họng 6 2,3<br /> Đau thể 49 18,7<br /> Khác (CHA, tiểu ñường, …) 77 29,4<br /> Loại bệnh mãn tính<br /> Bệnh tim 50 19,1<br /> Bệnh phổi 8 3,1<br /> Bệnh xương khớp 48 18,3<br /> Vấn ñề về tâm lý 2 0,8<br /> Bệnh gan 5 1,9<br /> Ung thư 0 0<br /> Khác (cao huyết áp, tiểu ñường, 53 20,2<br /> ñột quỵ, tiêu hóa, viêm xoang, …)<br /> <br /> Bệnh cấp tính thường gặp nhất trong tháng qua ở người già là các bệnh thực thể (18,7%) và bệnh<br /> mãn tính thường gặp nhất là bệnh tim (19,1%), tiếp theo là bệnh xương khớp (18,3%).<br /> Bảng 2: Tần suất phụ nữ khám tiền sản ở những nhóm thu nhập khác nhau.<br /> Có (n, %) Không (n, χ2 p-value<br /> %)<br /> Nhóm thu nhập 2,872 0,579<br /> Nhóm 1 69 (92,0) 6 (8,0)<br /> Nhóm 2 42 (97,7) 1 (2,3)<br /> Nhóm 3 113 (96,6) 4 (3,4)<br /> Nhóm 4 130 (94,2) 8 (5,8)<br /> Nhóm 5 81 (95,3) 4 (4,7)<br /> Tổng 435 (95,0) 23 (5,0)<br /> <br /> Tỷ lệ phụ nữ khám tiền sản khá cao (95%) khi họ mang thai. Không có sự khác biệt về tỷ lệ khám tiền<br /> sản ở những nhóm thu nhập khác nhau.<br /> Bảng 3: Tần suất phụ nữ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở những nhóm thu nhập khác nhau<br /> Có (n, %) Không (n, χ2 p-value<br /> %)<br /> Nhóm thu nhập 18,59 0,001<br /> Nhóm 1 63 (64,9) 34 (35,1)<br /> Nhóm 2 27 (44,3) 34 (55,7)<br /> Nhóm 3 64 (44,1) 81 (55,9)<br /> Nhóm 4 86 (47,8) 94 (52,2)<br /> Nhóm 5 40 (36,0) 71 (64,0)<br /> <br /> Có sự khác biệt về tỷ lệ phụ nữ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở những nhóm thu nhập khác<br /> nhau. Ở nhóm giàu kiểm tra sức khỏe hàng năm nhiều hơn nhóm nghèo. Sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê.<br /> Bảng 4: Tần suất phu nữ có hành vi tìm kiếm sức khỏe ở nhóm thu nhập khác nhau<br /> Đến CSYT Tự chữa trị<br /> χ2 p-value<br /> (n, %) (n, %)<br /> Nhóm Nhóm 1 11 (61,1) 7 (38,9) 1,409 0,843<br /> thu<br /> Nhóm 2 11 (57,9) 8 (42,1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 83<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhập Nhóm 3 29 (65,9) 15 (34,1)<br /> Nhóm 4 30 (71,4) 12 (28,6)<br /> Nhóm 5 20 (62,5) 12 (37,5)<br /> Tổng 101 (65,2) 54 (34,8)<br /> <br /> Không có sự khác biệt về hành vi tìm kiếm sức khỏe ở nhóm thu nhập khác nhau. Tỷ lệ tự chữa<br /> bệnh cao (34,8%).<br /> Bảng 5: Tần suất trẻ em ñược tiêm chủng hoàn toàn chia theo các nhóm thu nhập khác nhau.<br /> Không p-<br /> Có (n, %) χ2<br /> (n, %) value<br /> Nhóm 1 38 (100) 0 (0)<br /> Nhóm 2 27 (100) 0 (0)<br /> Nhóm thu<br /> Nhóm 3 46 (97,9) 1 (2,1)<br /> nhập 1,948 0,745<br /> Nhóm 4 63 (98,4) 1 (1,6)<br /> Nhóm 5 37 (100) 0 (0)<br /> Tổng 211 (99,1) 2 (0,9)<br /> Không có sự khác biệt nào ở trẻ em ñược tiêm chủng ñầy ñủ giữa các nhóm bà mẹ. Tỷ lệ trẻ em<br /> ñược tiêm chủng ñầy ñủ rất cao (99,1%).<br /> BÀN LUẬN<br /> Thông tin chung của mẫu<br /> Có tất cả 771 bộ câu hỏi ñược thu thập. Về giới tính, có 46% nam và 54% nữ. Trong ñó, 216 hộ<br /> gia ñình có trẻ em dưới 5 tuổi (28%), 601 hộ gia ñình trong ñộ tuổi sinh ñẻ (78%) và 262 hộ gia ñình<br /> có người già trên 60 tuổi (34%). Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều nhất là buôn bán (27,5%). Tiếp theo là<br /> nội trợ với 19,1%. Nghề nông chỉ chiếm 2,9% trong tổng số mẫu. Về ñịa vị xã hội có 4,6% là nhà lãnh<br /> ñạo và quản lý. Tỷ lệ phần trăm hộ phi nông nghiệp là 97,3%.<br /> Người thừa nhận sự giàu có của mình chiếm tỷ lệ rất thấp (0,1%), phần lớn họ cho rằng mình<br /> thuộc tầng lớp trung lưu, và có 16,7% thừa nhận mình thuộc diện nghèo (16,3%) và rất nghèo (0,4%).<br /> Chia mẫu làm 5 nhóm theo ngũ phân vị: phân vị 0-20 (16%), phân vị 21-40 (11,4%), phân vị 41-60<br /> (23,5%), phân vị 61-80 (28,3%), phân vị trên 80 (20,9%). Ta có 5 nhóm gia ñình chia theo thu nhập<br /> kinh tế: 12,000,000 VND (750 USD), 24,000,000 VND (1,500 USD), 36,000,000 VND (2,250 USD),<br /> 48,000,000 VND (3,000 USD).<br /> Theo Niên Giám Việt Nam năm 2008, thu nhập trung bình hằng tháng trên ñầu người ở vùng<br /> thành phố trực thuộc trung ương là 1,058,000 VND (năm 2006) và tại ñồng bằng sông Cửu Long là<br /> 628,000 VND (năm 2006). Ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, thu nhập ñầu người là vào khoảng<br /> giữa 2 vùng trên.<br /> Chất lượng cuộc sống ở thành phố Mỹ Tho thì khá tốt với 95,2 % gia ñình có tivi, 85,3% có bếp<br /> ga, 73,2% có ñầu DVD và 60,6% hộ gia ñình có tủ lạnh. Tỷ lệ hộ gia ñình có các vật dụng tiện nghi<br /> vẫn còn thấp như máy vi tính xách tay (2,6%), ñiều hòa (7,4%), lò vi sóng (2,3%), máy nước nóng<br /> (3,9%) và cuối cùng là xe hơi (1,6%). Phương tiện giao thông chính là xe máy với 83,9% và xe ñạp là<br /> 69,6%, phương tiện công cộng vẫn không ñược sử dụng nhiều trong thành phố(6).<br /> Nhóm thu nhập và sử dụng dịch vụ y tế<br /> Thu nhập là nhân tố chính ảnh hưởng ñến sự công bằng y tế (theo báo cáo của nghiên cứu Chất<br /> lượng cuộc sống tại TP. Hồ Chí Minh). Thu nhập có thể tác ñộng ñến sức khỏe kể cả thể chất lẫn tinh<br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 84<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thần.Trong nghiên cứu này thu nhập là nhân tố chính ảnh hưởng ñến sử dụng dịch vụ y tế trong ba<br /> nhóm nguy cơ: người già, phụ nữ trong ñộ tuổi sinh ñẻ và trẻ em dưới 5 tuổi.<br /> Phụ nữ ở nhóm thu nhập cao nhất thì có tỷ lệ khám sức khỏe ñịnh kỳ cao hơn nhóm có thu nhập<br /> thấp hơn và tỷ lệ này giảm dần theo các nhóm. Càng nghèo thì người ta càng ít kiểm tra ñịnh kỳ. Điều<br /> này cũng phù hợp với sự bất công bằng trong khám phụ khoa.<br /> Dịch vụ y tế dự phòng và sử dụng dịch vụ y tế<br /> Kết quả nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế cho thấy rằng dịch vụ công thông qua các chương<br /> trình y tế quốc gia thì ñảm bảo công bằng y tế ở các nhóm thu nhập khác nhau (bởi vì nó miễn phí<br /> hoàn toàn). Những chương trình cho phụ nữ như kế hoạch hóa gia ñình, khám tiền sản, tiêm phòng<br /> uốn ván, cung cấp viên sắt và chương trình ñỡ ñẻ bởi nhân viên y tế. Chương trình cho trẻ em: chủng<br /> ngừa, vitamin A, dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi(4).<br /> Hỗ trợ xã hội (bảo hiểm y tế) và sử dụng dịch vụ y tế<br /> Mặc dù ñã có chương trình chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, nhưng vẫn tồn tại<br /> 23,1% trẻ chưa có bảo hiểm y tế và phải tự chi trả chi phí(8). Vấn ñề khác trong sử dụng dịch vụ y tế là<br /> sự chênh lệch giữa những bệnh nhân ñược chỉ ñịnh ñiều trị kĩ thuật cao tại các bệnh viện trung ương<br /> cũng như bệnh viện tỉnh và những bệnh nhân ñược chỉ ñịnh ñiều trị kĩ thuật thấp hơn.<br /> KẾT LUẬN<br /> Nghiên cứu cho thấy rằng có mối liên quan chặt chẽ giữa thu nhập gia ñình và sử dụng dịch vụ<br /> chăm sóc sức khỏe. Nhóm có thu nhập cao ñược hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với<br /> nhóm thu nhập thấp và có sự bất công bằng giữa các nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho,<br /> tỉnh Tiền Giang.<br /> Hỗ trợ xã hội thông qua cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí(5)hoặc bao cấp cho người nghèo và trẻ em<br /> dưới 6 tuổi sẽ làm giảm sự bất công bằng y tế giữa các nhóm thu nhập khác nhau. Các chương trình y<br /> tế công cộng và y tế quốc gia khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ y tế một cách công bằng và<br /> bình ñẳng(1). Những chương trình như tiêm chủng, chăm sóc tiền sản, tiêm VAT cho phụ nữ trong ñộ<br /> tuổi sinh sản, cung cấp viên sắt cho phụ nữ cũng như cung cấp vitamin A là những công cụ hiệu quả<br /> ñể làm sự bất công trong y tế.<br /> Bên cạnh ñó, cũng cần có chương trình chăm sóc cho người già chẳng hạn như chương trình ñiều<br /> trị và kiểm soát các bệnh không lây. Những chương trình này sẽ giúp ñiều phối hệ thống chăm sóc y<br /> tế một cách công bằng hơn và tạo cơ hội ñồng ñều cho người dân trong việc sử dụng các dịch vụ y tế.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Bộ Y tế, Bộ Tài chính, bảo hiểm y tế tự nguyện, thông tư số 06/2007/ TTLT-BYT-BTC ban hành 30/03/2007<br /> 2. Cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam, nhà xuất bản thống kê, năm 2008.<br /> 3. Lê Hoàng Ninh, Lê Vinh, Vũ Trọng Thiện và cộng sự (2007). Các yếu tố xã hội liên quan ñến sức khỏe. Viện Vệ sinh Y tế công cộng<br /> tp Hồ Chí Minh<br /> 4. Nghiên cứu quốc gia về y tế trong năm 2001-2002, MoH, Việt Nam.<br /> 5. Phó thủ tướng chính phủ, Điều lệ bảo hiểm y tế, Nghị quyết số 63/2005/ND-CP ban hành 16/05/2005.<br /> 6. Wilkinson R, Mamot M (2003). Các yếu tố môi trường và xã hội liên quan ñến sức khỏe. Trung tâm y tế xã hội quốc tế. Trung tâm sức<br /> khỏe thành thị văn phòng tổ chức Y tế thế giới tại Châu Âu năm 2003<br /> 7. Tổ chức y tế thế giới (2007), Ủy ban về các yếu tố xã hội ảnh hưởng ñến sức khỏe. Khái niệm cơ cấu các yếu tố xã hội ảnh hưởng ñến<br /> sức khỏe, Geneva<br /> 8. Tổ chức y tế thế giới (2008), Gánh nặng bệnh tật toàn cầu, cập nhật năm 2004, WHO<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 85<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0