intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu về nghèo ảnh hưởng lên tình trạng sức khỏe, mô hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân tỉnh Tây Ninh, 2012

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày về so sánh mô hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân tại huyện Bến Cầu và thị xã Tây Ninh thuộc tỉnh Tây Ninh. Nghiên cứu tiến hành mô tả với cỡ mẫu là 800 đối tượng tại khu vực huyện Bến Cầu và thị xã Tây Ninh và sử dụng bộ câu hỏi của nghiên cứu STEP (WHO).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu về nghèo ảnh hưởng lên tình trạng sức khỏe, mô hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân tỉnh Tây Ninh, 2012

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> <br />  NGHIÊN CỨU VỀ NGHÈO ẢNH HƯỞNG LÊN TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE, <br /> MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE <br /> CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH TÂY NINH, 2012 <br /> Lê Hoàng Ninh*, Phùng Đức Nhật*, Cao Nguyễn Hoài Thương*, Bùi Thị Hy Hân* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt  vấn  đề: Nghèo là một trong số các yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật và mô hình tử <br /> vong của cộng đồng thông qua lối sống. Với những lý do đó, việc đo lường tác động của nghèo lên sức khỏe và <br /> việc sử dụng dịch vụ y tế ở của người dân tỉnh Tây Ninh là một việc hết sức cần thiết.  <br /> Mục  tiêu: So sánh mô hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người dân tại huyện Bến <br /> Cầu và thị xã Tây Ninh thuộc tỉnh Tây Ninh. <br /> Phương  pháp  nghiên  cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với cỡ mẫu là 800 đối tượng tại khu vực huyện <br /> Bến Cầu và thị xã Tây Ninh và sử dụng bộ câu hỏi của nghiên cứu STEP (WHO). <br /> Kết quả: Sự cách ly về địa lý và hạn chế phương tiện giao thông được nhận thấy là hai chướng ngại quan <br /> trọng cho việc tiếp cận các cơ sở y tế. Người dân với thu nhập gia đình thấp dễ bị bệnh mạn tính hơn người có <br /> thu nhập cao. Tỷ lệ người nghèo ở huyện Bến Cầu sử dụng bảo hiểm y tế cao hơn đáng kể so với đối tượng ở thị <br /> xã Tây Ninh. <br /> Trong mười bệnh gây tử vong hàng đầu, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, tăng huyết áp và đái tháo đường <br /> là ba bệnh hàng đầu gây tử vong ở tỉnh Tây Ninh năm 2011. Trong số mười bệnh có tỷ lệ hiện mắc cao nhất, gồm <br /> đái tháo đường, viêm họng và viêm amiđan và tăng huyết áp cấp là ba bệnh hàng đầu với tỷ lệ hiện mắc cao nhất.  <br /> Kết  luận:  Chính quyền địa phương nên tập trung nỗ lực để giúp người nghèo giảm các hành vi nguy cơ <br /> như hút thuốc và uống rượu. Chính sách về bảo hiểm y tế toàn dân cần được thực hiện càng sớm càng tốt để bớt <br /> cho người nghèo về gánh nặng chi phí y tế khi mô hình chuyển đổi bệnh tật từ bệnh lây là chính sang hướng bệnh <br /> không lây.  <br /> Từ khóa: Nghèo, mô hình bệnh tật, sử dụng dịch vụ y tế, Tây Ninh. <br /> <br /> SUMMARY <br /> STUDY ON POVERTY AND ITS EFFECT ON HEALTH STATUS, A MODEL OF MORBIDITY  <br /> AND HEALTH CARE SERVICE UTILITY IN TAY NINH PROVINCE, 2012 <br /> Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Cao Nguyen Hoai Thuong, Bui Thi Hy Han <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 7 – 14 <br /> Background:  Poverty  is  one  of  the  social  factors  that  affect  morbidity  and  mortality  patterns  of  the <br /> community. Poverty might result in unhealthy lifestyles (drinking, smoking, eating habits, unhealthy physical <br /> activities). For these reasons, the measurement of the influence of poverty on health and health service utility in <br /> Tay Ninh province is very necessary. <br /> Objectives: To compare morbidity and health care service utility in Ben Cau district and Tay Ninh town, <br /> Tay Ninh province. <br /> Methods:  A  cross‐sectional  study  with  a  sample  size  of  800  subjects  in  Ben  Cau  district  and  Tay  Ninh <br /> town, STEP questionnaire made by World Health Organisation was used. <br /> *<br /> <br />  Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh <br /> <br /> Tác giả liên lạc: Ths. Bùi Thị Hy Hân <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> ĐT: 0932424098  <br /> <br /> Email: Buithihyhan@gmail.com <br /> <br /> 7<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> Result: The geographic isolation and limited transport were found to be two important obstacles to accessing <br /> health facilities. People in low‐income households were more vulnerable to chronic diseases than those with high <br /> income.(The poverty rate in Ben Cau district using health insurance was significantly higher when comparing <br /> with rate in Tay Ninh town). Upper respiratory tract infection, hypertension and diabetes are the top three fatal <br /> diseases in Tay Ninh province in 2011. The highest prevalence involved diabetes, pharyngitis and tonsillitis, and <br /> hypertension. <br /> Conclusion:  Local  governments  should  focus  their  efforts  on  helping  the  poor  reduce  high‐risk  behaviors <br /> such as smoking and drinking. The policy of universal health insurance should be implemented as soon as possible <br /> for the poor to reduce the cost burden of medical costs. <br /> Keywords: Poverty, mobidity model, health care service utility, Tay Ninh province. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Ảnh hưởng tiêu cực của tình trạng thu nhập <br /> lên  trạng  thái  sức  khỏe  được  nhấn  mạnh  trong <br /> nhiều  nghiên  cứu  ở  nhiều  nước  khác  nhau.  Tại <br /> Mỹ, ở mọi lứa tuổi, những người trong gia đình <br /> có  thu  nhập  từ  50.000  USD  trở  lên  có  kì  vọng <br /> sống  cao  hơn  25%  so  với  những  người  sống <br /> trong  gia  đình  có  thu  nhập  thấp  hơn  5.000 <br /> USD(4).  Sự  chênh  lệch  về  thu  nhập  cũng  ảnh <br /> hưởng  đến  bệnh  tật.  Kết  quả  của  nghiên  cứu <br /> trên  9003  người  tình  nguyện  tại  Anh,  Wales  và <br /> Scotland  đã  chỉ  ra  rằng  những  chỉ  số  bệnh  tật <br /> tương quan tuyến tính với chỉ số thu nhập. Việc <br /> tăng thu nhập sẽ mang lại các chỉ số về bệnh tật <br /> tốt hơn và sức khỏe tốt hơn(6).  <br /> Ngoài  ảnh  hưởng  của  thu  nhập  lên  tình <br /> trạng  sức  khỏe  và  bệnh  tật,  tình  trạng  kinh  tế <br /> cũng ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc <br /> sức  khỏe.  Theo Điều tra  y  tế  dân số  quốc  gia  ở <br /> Canada  (2000),  cho  biết  rằng  những  nhóm  có <br /> kinh  tế  cao  đến  khám  bệnh  chuyên  gia  nhiều <br /> hơn  nhóm  kinh  tế  thấp  hơn.  Nghiên  cứu  cũng <br /> chỉ  ra  rằng  mặc  dù  Chính  phủ  Canada  đã  áp <br /> dụng  chăm  sóc  sức  khỏe  toàn  dân,  người  dân <br /> Canada  với  thu  nhập  thấp  đến  khám  tại  các <br /> chuyên  gia  y  tế  với  tỷ  lệ  thấp  so  với  nhóm  thu <br /> nhập trung bình và cao(5). <br /> Theo  nhiều  nghiên  cứu  trên  thế  giới,  nghèo <br /> được xem là một trong những yếu tố quyết định <br /> xã hội hình thành nên những mô hình bệnh tật <br /> và  tử  vong  trong  cộng  đồng,  tác  động  tiêu  cực <br /> lên tình trạng sức khỏe và sử dụng dịch vụ sức <br /> <br /> 8<br /> <br /> khỏe  trong  chăm  sóc  sức  khỏe.  Nó  ảnh  hưởng <br /> qua lối sống (nghiện rượu, hút thuốc, thói quen <br /> ăn uống, vận động thể chất), cách điều trị, tuân <br /> thủ điều trị, các hành động phòng bệnh. Nghèo <br /> cũng có thể ảnh hưởng đến những bệnh nhân bị <br /> mắc  một  số  bệnh  (như  bệnh  nhân  HIV/AIDS, <br /> lao, ung thư)(8) hay ảnh hưởng đến những nhóm <br /> nguy  cơ  (như  phụ  nữ,  người  già,  người  nghèo, <br /> người  nhập  cư).  Với  những  lý  do  đó,  việc  đo <br /> lường sự tác động của nghèo lên bệnh tật và tử <br /> vong  ở  Tây  Ninh,  Việt  Nam,  sẽ  giúp  chúng  ta <br /> tìm  kiếm  mười  căn  bệnh  hàng  đầu  và  mười <br /> nguyên  nhân  gây  tử  vong  hàng  đầu  trong  khu <br /> vực  và  xem  xét  những  khác  biệt  giữa  khu  vực <br /> giàu  và  nghèo.  Các  số  liệu  có  thể  giúp  chính <br /> quyền  tỉnh  Tây  Ninh  có  những  chính  sách  tốt <br /> hơn và có lợi cho sức khỏe hơn để cải thiện sức <br /> khỏe  của  người  nghèo  và  để  đánh  giá  chương <br /> trình xóa đói giảm nghèo hay hệ thống bảo hiểm <br /> y tế hỗ trợ như thế nào đến người nghèo trong <br /> việc chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế. <br /> Từ  đó  sẽ  định  hướng  cho  nỗ  lực  của  họ  trong <br /> việc  can  thiệp  như  thế  nào  để  có  sức  khỏe  tốt <br /> hơn cho người dân, đặc biệt là người nghèo. Mặc <br /> dù  tỉ  lệ  hộ  gia  đình  nghèo  ở  Tây  Ninh  không <br /> phải  là  rất  cao  (6%  vào  năm  2008),  nhưng  với <br /> chuẩn  nghèo  mới  của  chính  sách  xóa  đói  giảm <br /> nghèo  của  chính  phủ  vẫn  là  một  trong  những <br /> mục tiêu chính của chính quyền địa phương.  <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối  tượng  nghiên  cứu:  Một  nghiên  cứu  cắt <br /> ngang mô tả được thực hiện trên 800 người đang <br /> sống tại huyện Bến Cầu và thị xã Tây Ninh, 800 <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> người trong cở mẫu được tính công thức so sánh <br /> tỷ lệ sử dụng các dịch vụ y tế ở hai huyện khác <br /> nhau, với alpha = 0,05 (5%), beta = 0,8, p1 được <br /> ước  lượng  bằng  0,17  (tương  đương  tỷ  lệ  người <br /> dân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe để kiểm <br /> tra  sức  khỏe  định  kỳ  vào  năm  trước,  tại  quận <br /> Bình  Thuỷ,  thành  phố  Cần  Thơ,  một  khu  vực <br /> thành thị giàu có ở tỉnh Cần Thơ, WHO 2009), p2 <br /> được  ước  lượng  bằng  0,09  (tương  đương  tỷ  lệ <br /> người dân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe <br /> để kiểm tra sức khỏe định kỳ vào năm trước, tại <br /> quận  Vị  Thuỷ,  tỉnh  Hậu  Giang,  một  khu  vực <br /> nông  thôn  nghèo  khó  thuộc  tỉnh  Hậu  Giang, <br /> WHO 2009), <br /> Sử  dụng  bộ  câu  hỏi  của  nghiên  cứu  STEP <br /> của WHO để nghiên cứu bệnh mạn tính và các <br /> mối  liên  quan.  Dùng  kiểm  định  Chi  bình <br /> phương để phân tích sự khác biệt và kiểm định t <br /> để  so  sánh  trung  bình  hai  nhóm.  Ước  lượng <br /> khoảng tin cậy của 95% và giá trị p được xem là <br /> có ý nghĩa thống kê ở mức 0,05 (p 5 km<br /> Dễ<br /> Bình thường<br /> <br /> Thị xã Tây Ninh (n=400)<br /> Huyện Bến Cầu (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế<br /> 66 (43,7)<br /> 85 (56,3)<br /> 17 (56,7)<br /> 13 (43,3)<br /> 16 (9,4)<br /> 154 (90,6)<br /> 213 (60,7)<br /> 138 (39,3)<br /> 15 (19,0)<br /> 64 (81,0)<br /> 16 (84,2)<br /> 3 (15,8)<br /> Tiếp xúc với nhân viên y tế<br /> 45 (32,1)<br /> 95 (67,9)<br /> 130 (66,7)<br /> 65 (33,3)<br /> 52 (20,0)<br /> 208 (80,0)<br /> 116 (56,6)<br /> 89 (43,4)<br /> <br /> Tổng (n=800)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 83 (45,9)<br /> 229 (43,9)<br /> 31 (31,6)<br /> <br /> 98 (54,1)<br /> 292 (56,1)<br /> 67 (68,4)<br /> <br /> 175 (52,2)<br /> 168 (36,1)<br /> <br /> 160 (47,8)<br /> 297 (63,9)<br /> <br /> Bảng 3: Sự tiếp cận thông tin y tế <br /> <br /> Có<br /> Không<br /> Nhân viên y tế<br /> TV/radio<br /> Loa phát thanh<br /> Báo chí<br /> Áp phích<br /> <br /> Thị xã Tây Ninh (n=400)<br /> Huyện Bến Cầu (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Nhận được thông tin y tế<br /> 63 (19,9)<br /> 253 (80,1)<br /> 103 (45,0)<br /> 126 (55,0)<br /> 34 (40,5)<br /> 50 (59,5)<br /> 143 (83,6)<br /> 28 (16,4)<br /> Nguồn thông tin<br /> 47 (21,4)<br /> 173 (78,6)<br /> 26 (66,7)<br /> 13 (33,3)<br /> 48 (19,2)<br /> 202 (80,8)<br /> 79 (39,9)<br /> 119 (60,1)<br /> 26 (15,2)<br /> 145 (84,8)<br /> 47 (38,5)<br /> 75 (61,5)<br /> 8 (7,7)<br /> 96 (92,3)<br /> 9 (45,0)<br /> 11 (55,0)<br /> 5 (13,5)<br /> 32 (86,5)<br /> 10 (21,7)<br /> 36 (78,3)<br /> <br /> Tổng (n=800)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 166 (30,5)<br /> 177 (69,4)<br /> <br /> 379 (69,5)<br /> 78 (30,6)<br /> <br /> 73 (28,2)<br /> 127 (28,3)<br /> 73 (24,9)<br /> 17 (13,7)<br /> 15 (18,1)<br /> <br /> 186 (71,8)<br /> 321 (71,7)<br /> 220 (75,1)<br /> 107 (86,3)<br /> 68 (81,9)<br /> <br /> tế được báo cáo như là người hỗ trợ thông tin y <br /> Trong  khi  tỷ  lệ  đối  tượng  không  nghèo  và <br /> tế  cho  đa  số  người  không  nghèo  ở  thị  xã  Tây <br /> nghèo nhận được thông tin y tế là tương đương <br /> Ninh. Tuy nhiên, đối tượng nghèo ở huyện Bến <br /> tại  huyện  Bến  Cầu,  đối  tượng  không  nghèo  tại <br /> Cầu nhận được đa số thông tin y tế từ nhân viên <br /> thị xã Tây Ninh dường như tiếp xúc thông tin y <br /> y tế địa phương khi so với nhóm không nghèo.  <br /> tế nhiều hơn người nghèo. Hơn nữa, nhân viên y <br /> Bảng 4:Sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tình trạng sức khỏe ở tỉnh Tây Ninh <br /> Thị xã Tây Ninh (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Có<br /> Không<br /> Có<br /> Không<br /> Trạm y tế<br /> Phòng mạch tư<br /> Bệnh viện huyện<br /> Bệnh viện tỉnh<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> Huyện Bến Cầu (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Bệnh mạn tính<br /> 34 (29,8)<br /> 80 (70,2)<br /> 38 (60,3)<br /> 25 (29,7)<br /> 63 (22,0)<br /> 223 (78,0)<br /> 208 (61,7)<br /> 129 (38,3)<br /> Sử dụng dịch vụ khám sức khỏe và điều trị bệnh (n=359)<br /> 34 (26,2)<br /> 96 (73,8)<br /> 68 (57,1)<br /> 51 (42,9)<br /> 13 (26,5)<br /> 36 (73,5)<br /> 31 (50,8)<br /> 30 (49,2)<br /> Dạng cơ sở đã từng đến kiểm tra và điều trị<br /> 12 (70,6)<br /> 5 (29,4)<br /> 22 (84,6)<br /> 4 (15,4)<br /> 3 (11,5)<br /> 23 (88,5)<br /> 31 (53,5)<br /> 27 (46,5)<br /> 6 (30,0)<br /> 14 (70,0)<br /> 7 (41,2)<br /> 10 (58,8)<br /> 13 (19,4)<br /> 54 (80,6)<br /> 8 (44,4)<br /> 10 (55,6)<br /> Bảo hiểm y tế<br /> 44 (17,7)<br /> 205 (82,3)<br /> 120 (71,3)<br /> 41 (28,7)<br /> 53 (35,1)<br /> 98 (64,9)<br /> 144 (56,0)<br /> 113 (44,0)<br /> <br /> Tại  tỉnh  Tây  Ninh,  tỷ  lệ  đối  tượng  bị  bệnh <br /> mạn  tính  trong  nhóm  không  nghèo  cao  hơn <br /> <br /> 10<br /> <br /> Tổng (n=800)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 72 (40,7)<br /> 271 (43,5)<br /> <br /> 105 (59,3)<br /> 352 (56,5)<br /> <br /> 102 (41,0)<br /> 44 (40,0)<br /> <br /> 147 (59,0)<br /> 66 (60,0)<br /> <br /> 34 (79,1)<br /> 34 (40,5)<br /> 13 (35,1)<br /> 21 (24,7)<br /> <br /> 9 (20,9)<br /> 50 (59,5)<br /> 24 (64,9)<br /> 64 (75,3)<br /> <br /> 146 (37,2)<br /> 197 (48,3)<br /> <br /> 246 (62,8)<br /> 211 (51,7)<br /> <br /> nhóm nghèo, và đặc biệt cao tại thị xã Tây Ninh. <br /> Tỷ  lệ  đối  tượng  không  nghèo  sử  dụng  dịch  vụ <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> kiểm  tra  và  chữa  trị  cao  hơn  đối  tượng  nghèo. <br /> Trạm  y  tế  dường  như  được  nhiều  đối  tượng <br /> nghèo  đến  thăm  khám  trong  khi  người  không <br /> nghèo thường hay  đến  khám bệnh  viện tư,  bệnh <br /> Bảng 5:Hành vi nguy cơ cho sức khỏe <br /> <br /> viện  tuyến  tỉnh  và  huyện.  Số  đối  tượng  không <br /> nghèo có bảo hiểm y tế cao hơn nhóm đối tượng <br /> nghèo ở tỉnh Tây Ninh, đặc biệt ở thị xã Tây Ninh. <br /> <br /> Thị xã Tây Ninh (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 23 (22,5)<br /> 74 (24,8)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 13 (31,7)<br /> 2 (16,7)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 18 (16,5)<br /> 79 (27,2)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 13 (15,1)<br /> 5 (21,7)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 11 (22,9)<br /> 86 (24,4)<br /> <br /> Có<br /> Không<br /> <br /> 29 (14,7)<br /> 68 (33,5)<br /> <br /> Huyện Bến Cầu (n=400)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> Đã từng hút thuốc<br /> 79 (77,5)<br /> 90 (59,6)<br /> 61 (40,4)<br /> 224 (75,2)<br /> 156 (62,6)<br /> 93 (37,4)<br /> Hút thuốc mỗi ngày<br /> 28 (68,3)<br /> 81 (61,4)<br /> 51 (38,6)<br /> 10 (83,3)<br /> 1 (25,0)<br /> 3 (75,0)<br /> Đã từng uống rượu<br /> 91 (83,5)<br /> 102 (60,0)<br /> 68 (40,0)<br /> 212 (72,8)<br /> 144 (62,6)<br /> 86 (37,4)<br /> Vẫn còn uống rượu<br /> 73 (84,9)<br /> 95 (60,1)<br /> 63 (39,9)<br /> 18 (78,3)<br /> 7 (58,3)<br /> 5 (41,7)<br /> Nhiều muối trong bữa ăn<br /> 37 (77,1)<br /> 107 (60,1)<br /> 71 (39,9)<br /> 266 (75,6)<br /> 139 (62,6)<br /> 83 (37,4)<br /> Vận động thể chất<br /> 168 (85,3)<br /> 33 (45,8)<br /> 39 (54,2)<br /> 135 (66,5)<br /> 213 (64,9)<br /> 115 (35,1)<br /> <br /> Tổng (n=800)<br /> Nghèo<br /> Không nghèo<br /> n (%)<br /> n (%)<br /> 113 (44,7)<br /> 230 (42,1)<br /> <br /> 140 (55,3)<br /> 317 (57,9)<br /> <br /> 94 (54,3)<br /> 3 (18,7)<br /> <br /> 79 (45,7)<br /> 13 (81,3)<br /> <br /> 120 (43,0)<br /> 223 (42,8)<br /> <br /> 159 (57,0)<br /> 298 (57,2)<br /> <br /> 108 (44,3)<br /> 12 (34,3)<br /> <br /> 136 (55,7)<br /> 23 (65,7)<br /> <br /> 118 (52,2)<br /> 225 (39,2)<br /> <br /> 108 (47,8)<br /> 349 (60,8)<br /> <br /> 62 (23,1)<br /> 281 (52,9)<br /> <br /> 207 (76,9)<br /> 250 (47,1)<br /> <br /> người không nghèo. Tuy nhiên, đối tượng nghèo <br /> Ở tỉnh Tây Ninh, đối tượng nghèo có nhiều <br /> có tỷ lệ thấp về việc hút thuốc và uống rượu hơn <br /> hành  vi  nguy  cơ  cho  sức  khỏe  ảnh  hưởng  tiêu <br /> nhóm không nghèo. <br /> cực  đến  sức  khỏe  của  họ  như  hút  thuốc  mỗi <br /> ngày,  ăn  mặn  và  vận  động  thể  chất  hơn  nhóm <br /> Bảng 6:So sánh việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe giữa hai nhóm đối tượng nghèo ở thị xã Tây Ninh <br /> (n1=400) và nhóm đối tượng nghèo ở huyện Bến Cầu (n2=400) <br /> <br /> 1 – 5 km<br /> > 5 km<br /> Thời gian đến trạm y tế<br /> 1 – 15 phút<br /> 16 – 30 phút<br /> Dễ<br /> Bình thường<br /> 1 – 5 km<br /> > 5 km<br /> Dễ<br /> Bình thường<br /> Khó khăn<br /> <br /> Thị xã Tây Ninh<br /> Huyện Bến Cầu<br /> Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế<br /> 16 (9,4)<br /> 213 (60,7)<br /> 15 (19,0)<br /> 16 (84,2)<br /> 56 (17,9)<br /> 184 (57,0)<br /> 41 (47,1)<br /> 48 (78,7)<br /> Tiếp cận với nhân viên y tế<br /> 45 (32,1)<br /> 130 (66,7)<br /> 52 (20,0)<br /> 116 (56,6)<br /> Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế khác<br /> 33 (19,5)<br /> 80 (74,1)<br /> 13 (9,8)<br /> 166 (56,9)<br /> Tiếp cận với nhân viên y tế<br /> 11 (10,6)<br /> 84 (75,7)<br /> 85 (29,2)<br /> 159 (55,6)<br /> 1 (20,0)<br /> 3 (100)<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> p<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> < 0,001<br /> 0,003<br /> <br /> 11<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2