intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu nghiên cứu tính toán đường cong IDF trong tương lai trong bối cảnh biến đổi khí hậu sẽ giúp cho việc quy hoạch tiêu thoát nước đô thị được hợp lý, an toàn và bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng đường cường độ mưa - thời khoảng - tần suất (IDF) cho tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐƯỜNG CƯỜNG ĐỘ MƯA - THỜI KHOẢNG - TẦN SUẤT (IDF) CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngô Lê Long Trường Đại học Thuỷ lợi, email: Longln@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó, Fd là tần suất cường độ lượng mưa lớn nhất thời đoạn d, µd và d lần lượt là trị Đường cong cường độ mưa - thời khoảng - số trung bình và độ lệch chuẩn cường độ mưa tần suất (IDF) mô tả quan hệ giữa cường độ lớn nhất thời đoạn d. mưa, tần suất ứng với các thời khoảng khác nhau được sử dụng trong các bài toán thiết kế 2.2. Hiệu chỉnh sai số: liên quan đến hệ thống tài nguyên nước, đặc Lượng mưa mô phỏng theo các kịch bản biệt là các bài toán tiêu thoát nước đô thị. BĐKH từ các mô hình GCM được hiệu chỉnh Hiện nay, các số liệu thực đo cho thấy, tồn tại theo phương pháp hiệu chỉnh phân vị kinh xu thế gia tăng về cường độ mưa thời đoạn nghiệm có dạng (Piani et al., 2010): ngày hay thời đoạn ngắn hơn ở nhiều nơi trên P0  F01  Fm  Pm   (2) thế giới (Westra et al., 2013). Cùng với đó, các nhận định chắc chắn về sự suy giảm thời với Pm là lượng mưa mô phỏng, P0 là lượng kỳ lặp lại lượng mưa lớn nhất năm vào cuối mưa sau hiệu chỉnh, Fm và F0 tương ứng là thế kỷ 21 cũng được nhiều báo cáo đưa ra hàm phân bố xác suất của lượng mưa mô ((IPCC), 2012), sẽ làm thay đổi đường cong phỏng và thực đo. IDF trong tương lai. Do vậy, việc nghiên cứu 2.3. Chi tiết hoá lượng mưa về thời tính toán đường cong IDF trong tương lai đoạn ngắn: trong bối cảnh BĐKH sẽ giúp cho việc quy Lượng mưa mô phỏng từ các mô hình khí hoạch tiêu thoát nước đô thị được hợp lý, an hậu toàn cầu thường được công bố ở thời đoạn toàn và bền vững. ngày. Để tính toán sự thay đổi cường độ mưa Tỉnh Bình Định được lựa chọn nghiên cứu ở thời đoạn ngắn hơn, báo cáo này sử dụng vì đây là nơi có khí hậu và địa hình đa dạng, phương pháp Simple Scaling (Menabde, Seed, được nhiều nghiên cứu cảnh báo về sự thay & Pegram, 1999) giả thiết quan hệ giữa cường đổi lượng mưa cực trị (Lê Thị Hải Yến, Ngô độ mưa thời đoạn ngắn Id với cường độ mưa Lê An, Nguyễn Thị Thu Hà, 2017). thời đoạn dài hơn ID có dạng:  2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU d Id    ID (2) D 2.1. Hàm xác suất xây dựng đường IDF: với là hệ số tỷ lệ, dấu “=” thể hiện sự giống Hàm phân bố xác suất Gumbel được lựa nhau về phân bố xác suất. chọn để mô tả tần suất lượng mưa thời đoạn 2.4. Dữ liệu ngắn có dạng:   i  d   Trong phạm vi tỉnh Bình Định, số liệu mưa Fd  i   exp   exp    (1) thời đoạn ngắn chỉ được đo tại hai trạm Quy   d  Nhơn và Hoài Nhơn. Trong nghiên cứu này, 739
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 số liệu thời đoạn ngắn để xây dựng đường IDF 3.2. Đánh giá phương pháp Simple Scale tương ứng là 5, 10, 15, 30, 60, 90, 120, 180, Để đánh giá khả năng ứng dụng phương 360, 720 và 1440 phút. Giai đoạn hiện trạng pháp Simple Scale, nghiên cứu đã tiến hành của nghiên cứu được lấy từ năm 1982 đến xây dựng đường IDF theo dữ liệu thực đo 2013. Lượng mưa theo các kịch bản BĐKH mưa thời đoạn ngắn và so sánh với kết quả Rcp4.5 và Rcp8.5 được lấy từ 3 mô hình khí tính toán đường IDF theo phương pháp hậu vùng (RCM) CCLM5-0-2 (EC-EARTH), CCLM5-0-2 (MPI-ESM-LR), REMO2009 (MPI- Simple scale từ dữ liệu mưa một ngày lớn ESM-LR) và 11 mô hình khí hậu toàn cầu nhất thực đo. Kết quả cho thấy, phương pháp (GCM) là ACCESS 1.3, CanESM2, CMCC- Simple Scale phù hợp với hai trạm đo Quy CMS, CNRM-CM5, CSIRO-MK3.6, Nhơn và Hoài Nhơn khi đường thực tế và mô FGOALS-g2, GFDL-ESM2G, HadGEM2- phỏng khá khớp nhau (Hình 2). CC, IPSL-CM5A-MR, MIROC5, MPI-ESM. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Biến động về lượng mưa một ngày lớn nhất Lượng mưa ngày mô phỏng từ các mô hình khí hậu được hiệu chỉnh sai số theo phương trình (2), kết quả biến đổi lượng mưa một ngày lớn nhất trong tương lai so với giai đoạn 1982-2013 được thể hiện ở Hình 1 cho thấy nhìn chung lượng mưa 1 ngày lớn nhất tính theo 11 mô hình GCM và 3 mô hình RCM có xu thế tăng ở cả 2 giai đoạn tại Quy Nhơn và Hoài Nhơn. Hình 1. Chênh lệch lượng mưa trung bình (trên) và độ lệch chuẩn (dưới) Hình 2. Đường IDF thực đo và tính toán X1max ở hai giai đoạn so với thời kỳ theo phương pháp Simple Scale tại trạm Quy 1982-2013 tại Hoài Nhơn và Quy Nhơn Nhơn và Hoài Nhơn ở một số thời kỳ lặp lại 740
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3.3. Xây dựng đường IDF trong tương lai lệch chuẩn của nó lại có xu thế giảm mạnh tại Hoài Nhơn. Vì thế, các trị số thiết kế tính Sử dụng kết quả lượng mưa ngày lớn nhất theo hàm xác suất sẽ có xu thế giảm. theo các mô hình khí hậu toàn cầu và vùng cho các giai đoạn 2020-2049 và 2060-2089, 4. KẾT LUẬN kết hợp với phương pháp Simple Scale, nghiên cứu đã xây dựng được đường IDF Bài báo đã nghiên cứu sử dụng phương trong tương lai theo các kịch bản BĐKH. Ví pháp Simple Scale nhằm chi tiết hoá lượng dụ kết quả về đường IDF ứng với thời kỳ lặp mưa thời đoạn ngắn từ thời đoạn dài hơn và lại 100, 200 năm cho 2 giai đoạn ở trạm Quy cho thấy sự phù hợp của nó tại hai trạm thuộc Nhơn và Hoài Nhơn được trình bày ở Hình 3. Bình Định. Đường IDF trong tương lai tại hai trạm này có xu thế biến đổi mạnh trong tương lai ở cả hai thời kỳ xem xét. Mức độ biến đổi từ - 30% đến +50% tuỳ từng thời khoảng và thời kỳ lặp lại khi xem xét đánh giá từ 11 mô hình GCM và 3 mô hình RCM. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] (IPCC), I. P. on C. C. (2012). Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation - IPCC (P. M. M. Field, C.B., V. Barros, T.F. Stocker, D. Qin, D.J. Dokken, K.L. Ebi, M.D. Mastrandrea, K.J. Mach, G.-K. Plattner, S.K. Allen, M. Tignor, ed.). [2] Lê Thị Hải Yến, Ngô Lê An, Nguyễn Thị Thu Hà, N. L. L. (2017). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến mưa lớn vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên của Việt Nam theo các mô hình khí hậu toàn cầu khác nhau. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, 57, 63–70. [3] Menabde, M., Seed, A., & Pegram, G. (1999). A simple scaling model for extreme rainfall. Water Resources Research, 35(1), Hình 3. Đường IDF trong tương lai 335–339. tại Quy Nhơn và Hoài Nhơn (đường đen đậm [4] Piani, C., Weedon, G. P., Best, M., Gomes, là thời kỳ 1982-2013, đường màu nhạt S. M., Viterbo, P., Hagemann, S., & là kết quả theo từng mô hình khí hậu) Haerter, J. O. (2010). Statistical bias correction of global simulated daily Kết quả cho thấy, tại Quy Nhơn nhìn precipitation and temperature for the chung đường IDF có xu thế tăng cao tại đa số application of hydrological models. Journal các mô hình. Trong khi đó, tại Hoài Nhơn, of Hydrology, 395(3–4), 199–215. đường IDF lại có xu thế thấp hơn ở kết quả [5] Westra, S., Alexander, L. V., Zwiers, F. W., mô phỏng của nhiều mô hình khí hậu. Điều Westra, S., Alexander, L. V., & Zwiers, F. này có thể giải thích bởi dù trị số lượng mưa W. (2013). Global Increasing Trends in một ngày lớn nhất trung bình giai đoạn tăng ở Annual Maximum Daily Precipitation. cả 2 trạm Quy Nhơn và Hoài Nhơn thì độ Journal of Climate, 26(11), 3904–3918. 741
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2