intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Cảnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

724
lượt xem
229
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục địch và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

  1. 1. Dương Thị Bích Trâm 2. Hoàng Thị Thu Thảo 3. Huỳnh Thị Tuyết 4. Nguyễn Thị Thanh Cảnh 5. Nguyễn Thị Kim Thoa 4. Trần Thị Kim Khoa 7. Trần Thị Bích Liễu 8. Mai Thị Tố Uyên 9. Hoàng Anh Tuấn 10. Lâm Thanh Tâm 11.Bùi Xuân Trưởng
  2. NỘI DUNG CHÍNH I.Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp II.Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp. III.Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp IV.Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá
  3. I.Các vấn đề chung về cho I.Các vay doanh nghiệp 1.1Các khái niệm: a/Cho vay là gì? Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khác hàng môt khoảng tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay. b/Thời hạn cho vay là gì? Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tính dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn,có thể chia cho vay doanh nghiệp thành cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn. *Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. *Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. *Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60
  4. 1.2 nguyên tắc vay vốn 1.2 1.2.1.Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: Đảm bảo vốn vây đúng mục đích thỏa thuận nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vây và khả năng thu hồi nợ vây sau này Về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vây vốn của khách hàng, đòng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết không , vì việc sử dụng vốn vây vay đúng mục đích có ảnh h ưởng r ất lớn đến khả năng thu hồi vốn sau này . Việc khách hàng sử dụng vốn vây không đúng mục dích d ễ d ẫn đến th ất thoát và lảng phí khiến vốn vây không tạo ra được ngân lưu để trả n ợ cho ngân hàng. Về phía khách hàng việc sử dụng vốn vây đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vây , đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo việc hoàng tr ả n ợ cho ngân hàng . Từ đó , nâng cao uy tính của khách hàng đối với ngân hàng và cũng c ố quang hệ vay vốn của khách hàng với ngân hàng sau này .
  5. 1.2.2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời h ạng đã thỏa thuận trong hợp đồng tính dụng : Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là 1 nguyên tức không thể thiếu trong hoạt động cho vay Điệu này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay . Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng cho vây được huy động từ khách hàng send tiền ,do đó , sau khi vây trong một thời hạng nhất định , khách hàng vay tiền phải hoàng trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả cho khách hàng gửi tiền . Hơn hơn nữa bản chất của quan hệ tính dụng là quang hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nếu sau một thời gian nhất đình vốn vây phải hoàng trả , cã gốc và lãi
  6. 1.3.Điều kiện vay Ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng th ỏa mãn một số điều kiện vay nhất định.các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm: •Có năng lực pháp luật dân sự,năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật •Có mục đích vay vốn hợp pháp •Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết •Có phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụ khả thi và có hiệu quả •Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam
  7. Ví dụ minh họa :điều kiện vay vốn tình huống Sacombank khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn phải thỏa mãn các điều kiện sau : Có năng lực pháp luật dân sự ; Mục đích vay vốn hợp pháp Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Có vốn tụ có tham gia vào dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh (đối với vay trung và dài hạn :vốn tụ có tham gia tối thiểu là 30% ) Có phương án kinh doanh hiệu quả,khả thi phù hợp với quy định của pháp luật Có tài sản đảm bảo hợp pháp cho khoảng vay hoặc được bên thứ 3 bảo lãnh Có trụ sở trên cùng địa bàn hoạt động với các đơn vị trực thuộc sacombank
  8. 1.4 MỤC ĐÍCH VAY VỐN Theo quy chế cho vay của khách hàng cũng như trong phần trình bày về các điều kiện vay vốn thì các Ngân hàng thương mại khi cho vay yêu cầu khách hàng phải có mục đích vay vốn hợp pháp va cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thõa thuận.Nghĩa là : Mục đích vay vốn của Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất,đầu tư vào Dự án.Nói tóm lại là nhằm mục đích vay vốn của Doanh nghiệp là để phát triển kinh tế - xã hội.Tuy nhiên mục đích vay vốn phải hợp pháp Ví dụ mục đích vay vốn - Tình huống sacombank Sacombank đồng ý cho khách hàng doanh nghiệp vay vốn để sử dụng vào các mục đích sau : Bổ sung vốn lưu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung ứng dịch vụ; Tài trợ vốn để sản xuất,chế biến hàng xuất khẩu. Thanh toán tiền hàng trong nước theo hợp đồng mua bán.
  9. 1.5.Hồ sơ vay vốn Khi có nhu cầu vay vốn,khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng một bộ hồ sơ vay vốn bao gồm giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. - Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. - Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng,từng loại cho vay và khoản vay. - Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có: +Giấy đề nghị vay vốn +Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng (giấy phép thành lập,quyết định bổ nhiệm giám đốc,điều lệ hoạt động...) +Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ,hoặc dự án đầu tư. +Báo cáo tài chính của thời kí gần nhất. +Các giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh nợ vay. +Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết. - Khi cụ thể hóa hồ sơ vay vốn,các NHTM có thể yêu cầu khách hàng nộp cho ngân hàng những tài liệu cần thiết phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng.
  10. Ví dụ về bộ hồ sơ vay vốn khách hàng phải xuất trình khi vay vốn của các ngân hàng:
  11. Sacombank Bộ hồ sơ vay vốn gồm: 1.Hồ sơ về tư cách pháp nhân: -Giấy phép thành lập,đăng kí kinh doanh; -Giấy phép đầu tư,tu chỉnh(nếu có); -Các văn bản có liên quan như điều lệ công ty,quyết định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng,văn bản chấp thuận danh sách HĐQT,ban quản trị,hội đồng thành viên của cấp có thẩm quyền. 2.Hồ sơ sử dụng vay vốn: -Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Sacombank; -Kế hoạch kinh doanh,hợp đồng đầu tư,hợp đồng kinh tế; -Kế hoạch sử dụng vốn và hoàn trả nợ; -Giấy từ chứng minh mục đích sử dụng vốn; -hộ khẩu,CMND của người đại diện công ty và vợ/chồng (đối với công ty hợp danh);hộ khẩu,CMND của chủ DN(đối với DNTN). 3.Hồ sơ về tình hình tài chính:bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả kinh doanh. 4.Hồ sơ về tài sản đảm bảo. 5.Hồ sơ khác theo yêu cầu của sacombank.
  12. Vietcombank Bộ hồ sơ vay vốn gồm có: 1.Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu). 2.Các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật,năng lực hành vi dân sự,trách nhiệm dân sự của khách hàng(như quy định tại Điểm 1.1 trong điều kiện vay vốn),khách hàng vay vốn từ lần thứ 2 trở đi không phải gửi các tài liệu quy định tại điểm này,trừ trường hợp có các sự thay đổi. 3.Các tài liệu chứng minh tình hình sản xuất,kinh doanh,dịch vụ,đời sống,khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh(nếu có) như:các báo cáo tài chính,báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh/dịch vụ trong thời gian gần nhất;các tài liệu liên quan khác như biên bản góp vốn điều lệ,quyết định giao vốn...trường hợp cần thiết ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng báo cáo nhanh tình hình tài chính(theo mẫu của NH). 4.Các tài liệu,chứng từ liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay,tính khả thi và hiệu quả của dự án hoặc phương án vay vốn:tùy từng đối tượngvay vốn cụ thể mà ngân hàngsẽ yêu cầu khách hàng vay cung cấp các tài liệu,có thể có 1 trong các lo ại chứng từ sau:
  13. 4.1 Hợp đồng kinh tế về mua,bán hàng hóa,dịch vụ,hợp đồng bao tiêu sản phẩm,hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác,thông báo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao,giấy phép xuất nhập khẩu,thư tín dụng,thư bảo lãnh...các tài liệu khác liên quan đến nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn. 4.2 Đối với dụ án vay vốn trung dài hạn ,khách hàng sao gửi ngân hàng các hồ sơ pháp lý liên quan dến d ự án đ ầu tư như:báo cáo khả thi,giấy phép xây dựng,giấy phép về vệ sinh môi trường,dự toán ,hợp đồng thi công,kết quả đấu thầu và các tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản hiện hành của Nhà nước. 5.Hồ sơ thế chấp,cầm cố hoặc bảo lãnh:thực hiện theo quy định của ngân hàng về đảm bảo tiền vay đối với từng
  14. 1.6.Thẩm định và quyết định cho vay: - Để có căn cứ ra quyết định cho vay hay không cho vay,các tổ chức tín dụng đều có đưa ra quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân,trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. - Khi thẩm định tổ chức sẽ xem xét ,đánh giá tính khả thi,hiệu quả của dự án đầu tư,phương án sản xuất,kinh doanh,dịch vụ hay dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay. - Tổ chức tín dụng quy định cụ thể và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối v ới khách hàng kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. - Trường hợp không cho vay,tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản,trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay. - Trường hợp cho vay thì tổ chức tín dụng và khách hàng sẽ ký kết h ợp đồng tín dụng và thực hiện các khâu tiếp theo của quy trình tín d ụng. - Thẩm định và quyết định cho vay là khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng,ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và cũng nh ư uy tín ,hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng.
  15. 1.7.Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tin dụng là một cam kết thỏa thuận giữa việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay (pháp nhân) trong khuôn khổ pháp luật. Hợp đồng tín dụng có thể được thể hiện bằng văn bản hay bằng miệng có thể có người làm chứng, nếu vi phạm hợp đồng hay không theo cam kết thì 2 bên sẽ cùng nhau ra tòa và bên thua sẽ chịu mọi phí tổn. Phải có các nội dung :về điều kiện vay,mục đích sử dụng vốn vay,phương pháp cho vay,hình thức bảo đảm,giá trị tài sản bảo đảm,phương thức trả nợ,và những cam kết khác được các bên thõa thuận.
  16. Ngoài ra,hợp đồng tín dụng cũng cần nêu rõ quyền và nghĩa vụ của 2 bên: khách hàng và ngân hàng. Khách hàng vay có quyền: Từ chối các yêu cầu của tổ chức tín dụng không đúng với các thõa thuận trong hợp đồng tín dụng Khiếu nại , khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ khách hàng Cung cấp đầy đủ,trung thực các thông tin,tài liệu liên quan đền việc vay vốn và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin,tài liệu đã cung cấp. Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác. Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thỏa thuận về việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
  17. 2..ngân hàng có quyền 1.yêu cầu khác hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sản xuất,kinh doanh,dịch vụ hoặc dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống khả thi,khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định cho vay 2.từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay vốn,hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả,không phù h ợp v ới quy định của pháp luật hoặc ngân hàng không đủ nguồn vốn để cho vay. 3. kiểm tra,giám sát quá trinh vay vốn,sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. 4.chấm dứt việc cho vay,thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật,vi phạm hợp đồng tín dụng 5.khời kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người bảo lãnh theo quy định của pháp luật. 6.khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ,nếu các bên nếu các bên không có thõa thuận khác,thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản b ảo đảm vốn vay theo sự thỏa thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợp khách hàng được bảo đảm vay vốn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2