intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Người nghèo đô thị, hiện trạng và giải pháp

Chia sẻ: Cỏ Ngoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

121
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cải thiện điều kiện sống của nhóm người nghèo đô thị là một trong những yếu tố để đánh giá sự pháp triển bền vững của đô thị. Trên thế giới co ́ rât́ nhiêù quan điêm̉ và định nghĩa khác nhau về người nghèo ở đô thị. Chúng ta có thể nhìn họ dưới góc độ về kinh tế, xã hội học hay dưới con mắt của các nhà chính trị… Trong bài thuyết trình này chúng tôi không tập trung chỉ ra những quan điểm hay định nghĩa đó mà thông qua những phân tích dưới đây để giúp cho các bạn có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Người nghèo đô thị, hiện trạng và giải pháp

  1. Người ngheo đô thị - Hiên trang và giai phap ̀ ̣ ̣ ̉ ́ Cải thiện điều kiện sống của nhóm người nghèo đô thị là một trong những yếu t ố để đánh giá sự pháp triển bền vững của đô thị. Trên thế giới có rât nhiêu quan điêm và định ́ ̀ ̉ nghĩa khác nhau về người nghèo ở đô thị. Chúng ta có thể nhìn h ọ d ưới góc đ ộ về kinh t ế, xã hội học hay dưới con mắt của các nhà chính trị… Trong bài thuyết trình này chúng tôi không tập trung chỉ ra những quan điểm hay định nghĩa đó mà thông qua nh ững phân tích dưới đây để giúp cho các bạn có thể hình dung rõ nét về người nghèo đô th ị. T ừ đó chúng ta sẽ tìm ra được những biện pháp, hoạch định những chính sách giúp đỡ họ. I. Chân dung và thực trạng người nghèo đô thị: 1. Chân dung: a. Khái niệm nghèo: - Nghèo tuyệt đối: Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái ni ệm nghèo tuyệt đ ối nh ư sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá s ức t ưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với ( đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh gi ới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, t ừ 2 đô la cho khu vực Mỹ La tinh và Carribean đến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến 14,40 đô la cho những nước công nghiệp. (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997). Ở Việt Nam vẫn tính theo 1$/người/ngày. - Nghèo tương đối: Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương đ ối có th ể đ ược xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi v ật ch ất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so v ới sự sung túc c ủa xã hội đó. Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo t ương đ ối ch ủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không ph ụ thu ộc vào s ự xác đ ịnh
  2. khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đ ối), vi ệc thi ếu th ốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc nghèo đi về văn hóa- xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thi ếu hụt tài chính m ột ph ần đ ược các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng. - Ranh giới nghèo tương đối: Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác nhau cho một xã hội. Khi những người giàu b ỏ đi hay m ất ti ền của thì sẽ giảm trung bình của thu nhập đi và vì thế làm giảm thi ểu nghèo tương đối trong một nước. Ngược lại nghèo tương đối sẽ tăng lên khi m ột người không nghèo có thể tăng được thu nhập ngay cả khi những người có thu nhập khác vẫn không có thay đổi. Người ta còn phê bình là ranh gi ới nghèo tr ộn l ẫn vấn đ ề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập. Vì một sự phân chia rõ ràng gi ữa nghèo và giàu trên thực tế không có nên khái niệm ranh giới nguy cơ nghèo cũng hay đ ược dùng cho ranh giới nghèo tương đối. Ngược với ranh giới nghèo tương đối, các phương án tính toán ranh gi ới nghèo tuyệt đối đã đứng vững. Các ranh giới nghèo tuyệt đối được tính toán m ột cách phức tạp bằng cách lập ra những giỏ hàng c ần phải có để có th ể tham gia vào cu ộc sống xã hội. Các ranh giới nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối đều không có th ể xác đ ịnh đ ược nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước. - Quy định hộ chuẩn nghèo ở Việt Nam, áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015: • Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. • Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống. • Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng. • Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng. b. Người nghèo đô thị: Họ là ai và từ đâu đến? - Người nghèo đô thị hầu hết là những người nhập c ư từ nông thôn ra thành th ị và thường sống lâu ở đó chủ yếu vì mục đích kinh tế. Họ tràn vào n ội thành, không có hộ khẩu, không có nhà ổn định, lang thang ki ếm sống hoặc lang thang trên các v ỉa hè, hoặc tự tạo ra những “chợ cóc”, “chợ mới”, những “ổ liều” di động.
  3.  Như vậy ta dễ dàng nhận thấy quá trình đô thị hóa luôn đi kèm với nghèo đói ở một tầng lớp dân cư. Đô thị hóa làm lợi cho một số người nhưng cũng làm b ần cùng hóa đối với một số người. Cũng trong lòng đôt th ị, bên canh nh ững khu thương mại, những khu nhà tráng lệ thì vẫn còn đó nh ững khu ổ chu ột, t ồi tàn của người nghèo đô thị. 2. Thực trạng: a) Nghề nghiệp: - Để có cái nhìn tổng quát về người nghèo chúng tôi tập trung phân tích 3 yếu t ố d ễ dang nhận thấy khi quan sát về người nghèo đô thị: nghề nghiệp, nhà ở và môi trường sống . - Người nghèo với trình độ dân trí thấp, thường làm nghề đơn giản, không cần các kĩ năng đào tạo, do vậy mà thu nhập không cao. Có th ể chia ngh ề nghi ệp c ủa ng ười nghèo theo các nhóm gia đình thu nhập sau: • Nhóm gia đình hoàn toàn không có thu nhập: thường là người già tàn t ật, không có nghề, sống dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài ( người dân, tr ợ c ấp xã hội). Nhóm này thường rơi vào mức thu nhập thấp nhất (60.000đ/tháng). • Nhóm gia đình có việc làm không đều: thường làm các công việc tự do nh ư lái xích lô, bốc vác... Nhóm này có thu nhập không ổn đ ịnh, ch ỉ nuôi s ống bản than một cách chật vật, theo số liệu khảo sát năm 1994 ở Hà N ội có t ới 68,2% hộ gia đình nghèo có ít nhất 1 người thu nhập không ổn định. • Nhóm gia đình có ít nhất 1 người thu nhập ổn định: thường nhóm này v ừa làm trong khu vực nhà nước vừa làm trong khu vực không chính quy ho ặc làm một trong 2 khu vực trên. Vì không có trình độ chuyên môn nên h ọ ch ỉ làm những công việc lao động chân tay (osin, bảo v ệ…), tuy thu nh ập ổn định nhưng thấp. (Về một số nhân tố liên quan đến khả năng vượt nghèo của người nghèo Hà Nội, Đặng Thanh Trúc)  Một khi nghề nghiệp của người nghèo gắn liền với văn hóa th ấp, thu nh ập th ấp và không ổn định, khó có thể tìm được cơ hội, khả năng đẩy lùi sự nghèo khổ.
  4. Thường họ không có ít khả năng để chuyển đổi nghề nghiệp. b) Nhà ở: Nhà ở găn liên với đời sông con người và là môt vân đề xã hôi có tinh thời sự. Nêu như ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ đôi với môt số người, nhà ở là điêu kiên vât chât đương nhiên họ được hưởng thì với môt số ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ người khac, môt mai nhà che đâu dường như vân là cai mà ho ̣ thâm chí không dam m ơ tới. ́ ̣ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ́ Cung như cac thanh phố lớn ở cac nước đang phat triên, thiêu nha ̀ ở ở đô th ị Vi ệt Nam ̃ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ dường như đã là môt ăn bênh man tinh. ̣ ̣ ̃ ́ Theo số liêu điêu tra, trong cả 4 quân nôi thanh ở Hà Nội tháng 1/1994 có 28,6% gia đinh ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ngheo đang ở trong ngôi nhà do cha mẹ để lai; 37,7% sô ́ gia đinh ngheo đang thuê nha ̀ cua ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ nhà nước; 17,2% số hộ từ mua nhà nhưng thường là những căn nhà chât chôi ,thiêu tiên ̣ ̣ ́ ̣ nghi; 4,5% số hộ đi ở nhờ là những trường hợp đăc biêt như người già cô đơn không n ơi ̣ ̣ nương tựa ,số người từ nơi khac đên ,vợ con theo chông ra Hà Nôi ,sô ́ người không co ́ hô ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ khâu… - Loai nha: nhà cua người ngheo thể hiên môt cach sinh đông cuôc sông cua ho. Theo ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ số liêu khao sat năm 1994, 20,3% gia đinh ngheo sông trong những ngôi nha ̀ tam b ợ. ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ Nghia là họ cung có môt nơi để ăn ngu, chui ra chui vao tranh mưa năng. Trong sô ́ ̃ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ ́ cac hộ ngheo được khao sat có 6,2% gia đinh sông trong những căn hộ khep kin. Phân ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ lớn họ sông trong môt gian nhà (18,1%) hoăc thâm chí chỉ trong môt gian nha ̀ ngăn ra ́ ̣ ̣ ̣ ̣ cho nhiêu gia đinh (13,0%) hay chỗ ở cơi nới (2,7%). ̀ ̀ Ví du: Phường Bưởi có tỉ lệ nhà tam lớn nhât tới 38,7% với 75 nhà la,con lai phân ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ lớn là nhà câp 4. ́ - Vị trí nha: đa số hộ ngheo sông trong ngõ (49,5%) hoăc trong xom lao đông (37,4%). ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ Ở cac phố trung tâm buôn ban thì họ ở sâu trong ngõ hoăc trên gac 2,3. ́ ́ ̣ ́ - Diên tich nhà ở: chât chôi ,tù tung. Có tới 44,8% gia đinh ngheo trung binh 4 người ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ sông trong diên tich nhà ở môt gian nhà chỉ kê được môt cai gi ường. Thâm chi ́ nhiêu ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ nhà không kê được môt ai giường . Số gia đinh không co ́ gi ường la ̀ 15%. Diên tich ̣ ́ ̀ ̣ ́ nho,chung sông nhiêu thế hệ dân đên căng thăng tâm lí ,dôn nen trong cac môi quan ̉ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ̀ ́ ́ hệ là không thể tranh khoi . Đó là nguôn gôc gây mâu thuân gia đinh. ́ ̉ ̀ ́ ̃ ̀
  5. - Về khu phụ: Phần lớn nhà ở của các gia đình nghèo không có được m ột khu ph ụ cần thiết. Chỉ có 56,5% hộ gia đình có biếp riêng, gần 24% phải n ấu ở trong phòng và 13% nấu chung cới các gia đình khác trong bếp tập thể. - Nhà vệ sinh: Có tới 90% số hộ gia đình dung chung nhà vệ sinh. - Nhà tắm tự tạo che bằng chiếu ở ngoài saanm đầu hồi,… chi ếm tỉ lệ là 44,3% trong đó khoảng 10% số hộ phải tắm chung với nhiều người khác.  Nhà ở của người nghèo đô thị không đủ an toàn để ở, ảnh hưởng tới sức khỏe của họ và làm mất đi tính thẩm mĩ của đô thị. c) Môi trường sống: Với yếu tố này, bài thuyết trình tập trung ở 2 khía c ạnh: Môi tr ường sống t ự nhiên và môi trường sống xã hội. • Môi trường tự nhiên: - Cơ sở hạ tầng: Do sự di dân ồ ạt vào đô thị đã khiến cơ sở hạ tầng ở đây bị quá tài về nhiều măt. Ở Hà Nội, theo số liệu thống kê , số hạn bụi cho phép nhi ều gấp 4 – 10 lần mức độ cho phép, tiếng ồn gấp 2 lần,… - Nước: người ngheo bị anh hưởng năng nề cua những tac đông xâu từ môi tr ường ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ́ sông. Ngay trong long Hà Nôi đang được hiên đai hoa vân con tới 11,4% gia đinh ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ngheo chưa được dung nước may mà phai dung nước giêng. Nước giêng không ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ được thanh loc, sat trung trước khi dung chăc chăn không thể đam bao tiêu chuân vệ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ sinh tôi thiêu. Đó là nguyên nhân gây bênh cho con người. ́ ̉ ̣ - Xử lí rac: vân đề nan giai. Môt măt vì ngheo nên phân lớn họ chỉ co ́ khả năng sông ở ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ những khu vực tôi tăm, âm thâp mà trước đây là bai rac, đât hoang… Phân lớn ho ̣ ́ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̀ chưa có ý thức giữ gin vệ sinh chung, không quan tâm nhiêu tới môi tr ường xung ̀ ̀ quanh dân tới tinh trang đổ rac bừa bai, xả rac tuy tiên là hiên tượng phổ biên cua nhà ̃ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ dân ngheo. Đông thời không thể phủ nhân chât thai công nghiêp ở cơ sở san xuât,nhà ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ may…đang lam môi trường bị ô nhiêm, anh hưởng xâu đên người dân,đăc biêt là ́ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ̣ người ngheo. ̀
  6.  Sức khỏe không được đảm bảo, đây cũng là lí do giải thích t ại sao ng ười nghèo thường mắc các bệnh “nan y”. • Môi trường xã hội: - Bất bình đẳng và phân tầng xã hội: Họ thường bị nh ững người ở t ầng l ớp trên xã lánh, hắt hủi, ít hoặc không có cơ hội để “đổi đời”. Người nghèo chưa có tiếng nói và quyền năng trong hệ thống chính trị và c ơ c ấu trong b ộ máy nhà n ước, d ẫn đ ến ít hoặc không có khả năng được nhận hàng hóa và dịch vụ; trong vi ệc tổ ch ức, nêu yêu cầu và nhận được đáp ứng công bằng; trong hỗ trợ để tri ển khai những sáng kiến riêng. Thêm vào đó, họ không có phương cách để đảm bảo tính trách nhi ệm từ các cơ quan trợ giúp, các tổ chức phi chính phủ, cơ quan công c ộng và d ịch v ụ t ư nhân. Họ cũng không có phương cách để được tham gia vào vi ệc xác đ ịnh và th ực hiện những chương trình giảm nghèo thành thị. Người có thu nhập thấp có th ể đ ặc biệt bị ảnh hưởng bởi giá cả các nhu cầu tăng lên như: th ực ph ẩm, ti ền thuê nhà, phương tiện vận chuyển đi lại, tiếp cận nhà vệ sinh và các lo ại ti ền tr ường cho con cái. - Tệ nạn xã hội: thường những nơi người nghèo ở là những n ơi “đ ẻ” ra các t ệ n ạn xã hội, họ tạo thành những “chợ cóc”, “chợ mới”, những “ổ liều” di động… - Học vấn và văn hóa: Mặc dù sống ở các đô thị lớn tuy nhiên số các gia đình nghèo ở đây vẫn có tỉ lệ cao về số người mù chữ. Ở Hà Nội, trong kh ảo sát 575 h ộ nghèo, có tới 156 hộ mù chữ chiếm 27,1%. Trong đó chỉ có 1 hộ chi ếm 0,2 % ( năm 1994) có học vấn đại học, tỉ lệ này tăng lên mỗi năm do họ hi vọng đó là th ứ “v ốn li ếng dự trữ” để thoát nghèo. II. Nguyên nhân: Từ hiện trạng trên, chúng ta cần đặt ra một câu hỏi người nghèo là n ạn nhân hay nguyên nhân của tình trạng nghèo? Có lẽ là cả 2. Vì vậy theo nhóm thì nguyên nhân ch ủ yếu dẫn tới tình trạng trên: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. 1. Nguyên nhân khách quan:
  7. - Các chính sách giảm nghèo, chính sách vay vốn chưa tới được với người dân. - Những cán bộ nhà nước ở các khu, cụm nghèo chưa “gần gũi” với người dân. - Lối sống người đô thị thờ ơ, lãnh đạm trước những khó khăn của người nghèo. - Những quan điểm sai hay còn hạn chế về người nghèo của người có thu nh ập cao (thái độ xa lánh, ganh ghét, không để con mình chơi với con người nghèo…), t ừ đó họ đã tự xây rào cản cho mình. - Sự vô trách nhiêm của các cơ quan tổ chức. - Cơ hội khó nắm bắt, may mắn, bệnh tật… - … 2. Nguyên nhân chủ quan: - Bản than người nghèo cũng xa lánh với mọi người xung quanh (tính tự ti) - Nhận thức, học vấn , văn hóa còn hạn chế. - Lối suy nghĩ “ảo tưởng”, ỷ lại vào người khác… - …  Họ rất khó để có thể thoát nghèo. Cơ hội duy nhất để thoát nghèo là thông qua con đường học vấn tuy nhiên con đường này phải phụ thuộc vào nhi ều yếu t ố khác nhau: cơ hội học tập, khả năng vật chất của từng gia đình… III. Nguyện vọng, mông muốn của người nghèo đô thị: Mong muốn ở đây chỉ được xét tới thông qua 2 chỉ báo: chỉ tiêu cho các nhu c ầu tối c ần thiết để tồn tại và những nguyện vọng bức thi ết c ủa gia đình do chính các h ộ đ ề xu ất. Cái thứ nhất là hiện thực bắt buộc phải làm, cái thứ hai là những mong mu ốn b ức xúc mu ốn được thực hiện với hi vọng cải thiện cuộc sống, • Về các ưu tiên trong chỉ tiêu: - Cải thiện bữa ăn, nâng cao sức khỏe (90,7%) - Lo cho con họ (25,9%) - Mua sắm đồ dùng sinh hoạt cần thiết (13,4%) - Cải thiện, sửa chữa nhà cửa (12,3%)
  8. - Đầu tư cho công ăn việc làm ổn định (11,7%) - Khác (9,4%) • Những nguyện vọng bức thiết của gia đình: - Nhà ở: Gần 26% số hộ gia đình được hỏi có mong muốn v ề sức ch ữa nhà v ề s ửa chữa nhà, xin phép được phân nhà mới vay vốn sửa nhà, hợp pháp hóa gi ấy tờ, đền bù khi di chuyể. - Con số mong muốn cao nhất trong các hộ được hỏi có liên quan tới vấn đ ề chính sách xã hội (56,5%), Những nhóm càng có mức sống thấp thì mong mu ốn liên quan đến chính sách xã hội càng tăng. - Cải thiện việc khám chữa bệnh (45,3%) IV. Một số giải pháp: - Các chính sách xã hội: xây dựng các hoạt động như “nhà tình th ương”, “l ớp h ọc tình thương”… , một mặt hỗ trợ kinh tế nhưng cũng tạo ra những yếu tố để h ọ tự cải thiện đời sống. - Khả năng đất đai, nhà cửa: dung đất để sinh lời… - Nâng cao nhận thức, học vấn cho người nghèo: xóa nạn mù chữ, tuyên truyền… - Ưu tiên cho việc học hành của con cái họ: giảm hoặc miễm gi ảm h ọc phí, trao h ọc bổng… - Khuyến khích nghiên cứu khoa học về đề tài này. - Phát huy tích cực cộng đồng dân cư đô thị. Kết luận: Người nghèo đô thị là một vấn đề nan giải, hóc búa của Vi ệt Nam hiện nay. Trên đây là một số phân tích về người nghèo đô thị, qua đây giúp các bạn có một cái nhìn tổng quan nhất về họ từ đó sẽ tìm ra được những giải pháp hay để c ải thiện những hiện trạng trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2