intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân điều trị methadone và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

59
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả nguy cơ trầm cảm, lo âu, stress và xác định một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tại một cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 321 bệnh nhân bằng công cụ DASS21.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân điều trị methadone và một số yếu tố liên quan

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> NGUY CƠ RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở BỆNH NHÂN<br /> ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Nguyễn Thu Trang1, Nguyễn Bích Diệp1,<br /> Văn Đình Hòa1,2, Bùi Nguyên Hồng3, Lê Minh Giang1,2<br /> 1<br /> <br /> Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> 2<br /> Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> 3<br /> Cơ sở điều trị Methadone Đống Đa, Hà Nội<br /> <br /> Rối loạn tâm thần phổ biến và tác động tiêu cực đến hiệu quả điều trị ở bệnh nhân điều trị Methadone.<br /> Nghiên cứu mô tả nguy cơ trầm cảm, lo âu, stress và xác định một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tại một<br /> cơ sở điều trị Methadone tại Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 321 bệnh nhân bằng công cụ DASS21. Kết quả cho thấy 42,4% bệnh nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần; tỷ lệ này đối với trầm cảm, lo âu và<br /> stress lần lượt là 25,2%, 34,0% và 21,5%. Bệnh nhân có liều Methadone trên 120 mg có nguy cơ rối loạn<br /> tâm thần cao hơn 2 lần so với bệnh nhân có liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5); bệnh nhân có<br /> vấn đề về giấc ngủ có nguy cơ rối loạn tâm thần cao hơn gần 7 lần (OR = 6,8; 95% CI = 3,8 - 11,9). Nghiên<br /> cứu cho thấy việc sàng lọc rối loạn tâm thần bằng công cụ chuẩn hoá ở bệnh nhân Methadone là rất cần<br /> thiết; các chỉ báo sức khỏe tâm thần có thể là chất lượng giấc ngủ và liều Methadone.<br /> Từ khóa: methadone, rối loạn tâm thần, trầm cảm<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn stress<br /> <br /> điều trị “tiêu chuẩn vàng” đối với bệnh nhân<br /> <br /> sau sang chấn và rối loạn nhân cách [3 - 5].<br /> Việt Nam hiện có ít nghiên cứu về rối loạn<br /> <br /> nghiện chất dạng thuốc phiện và được áp<br /> dụng rất phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế<br /> <br /> tâm thần trên bệnh nhân dùng Methadone [6 7]. Báo cáo đánh giá hiệu quả của Chương<br /> <br /> giới, trong đó có Việt Nam [1]. Tuy nhiên, hiệu<br /> quả điều trị bị giảm đi nếu bệnh nhân có vấn<br /> <br /> trình thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc<br /> phiện bằng Methadone trong thời gian 24<br /> <br /> đề rối loạn tâm thần đồng diễn – một trong<br /> những bệnh lý thường gặp trên bệnh nhân<br /> <br /> tháng tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Methadone hiện được coi là phương pháp<br /> <br /> nghiện chất nói chung và nghiện chất dạng<br /> <br /> trên những bệnh nhân đầu tiên điều trị<br /> Methadone ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ bệnh<br /> <br /> thuốc phiện nói riêng [2].<br /> Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ<br /> <br /> nhân có nguy cơ trầm cảm dao động từ 4,1%<br /> đến 14% [6]. Tỷ lệ này tương đối thấp so với<br /> <br /> lệ có nguy cơ mắc một rối loạn tâm thần ở<br /> bệnh nhân dùng Methadone cao hơn đáng kể<br /> <br /> các phát hiện trên thế giới, đồng thời, cũng<br /> mâu thuẫn với tỷ lệ báo cáo đã từng được<br /> <br /> so với cộng đồng dân cư, dao động từ 19%<br /> <br /> chuyển gửi điều trị rối loạn tâm thần (22,9% -<br /> <br /> tới 75% [2 - 5]. Các rối loạn phổ biến nhất bao<br /> <br /> 31,3%), theo kết quả của một nghiên cứu<br /> khác trên cùng nhóm bệnh nhân [7]. Do vậy,<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thu Trang, Trung tâm Nghiên cứu<br /> và Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: ngn.thu.trang@gmail.com<br /> Ngày nhận: 10/10/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> kết quả của nghiên cứu trên có thể chưa thực<br /> sự phản ánh đúng thực trạng rối loạn tâm<br /> thần cũng như chưa tìm hiều về các yếu tố<br /> liên quan đến nguy cơ này. Nghiên cứu này<br /> được thực hiện nhằm mô tả thực trạng nguy<br /> <br /> 147<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> cơ ba rối loạn tâm thần thường gặp là trầm<br /> <br /> dụng chất (số năm sử dụng chất dạng thuốc<br /> <br /> cảm, lo âu và stress và một số yếu tố liên<br /> quan ở bệnh nhân tại một cơ sở điều trị<br /> <br /> phiện trước khi vào điều trị, sử dụng thuốc lá<br /> hàng ngày trong tháng qua), tình hình điều trị<br /> <br /> Methadone tại Hà Nội năm 2015.<br /> <br /> Methadone (giai đoạn điều trị, liều hiện tại, bỏ<br /> liều trong tháng qua, xét nghiệm nước tiểu<br /> <br /> II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> dương tính với chất dạng thuốc phiện trong<br /> tháng qua) và tình trạng sức khỏe (nhiễm HIV,<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> 321<br /> <br /> bệnh<br /> <br /> nhân<br /> <br /> đã<br /> <br /> được<br /> <br /> điều<br /> <br /> trị<br /> <br /> Methadone ít nhất ba tuần tại cơ sở điều trị<br /> Methadone Đống Đa tính đến hết tháng 3 năm<br /> 2015.<br /> <br /> chất lượng giấc ngủ).<br /> Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin<br /> Hồi cứu hồ sơ bệnh án theo bộ câu hỏi đã<br /> được thiết kế sẵn nhằm thu thập thông tin.<br /> <br /> 1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu tiến hành tại cơ sở điều trị<br /> Methadone Đống Đa, Hà Nội trong tháng 4 - 5<br /> năm 2015.<br /> <br /> Nguy cơ tâm thần của bệnh nhân được đánh<br /> giá qua 2 bộ công cụ được sử dụng phổ biến<br /> trên lâm sàng và đã được chuẩn hóa tại Việt<br /> Nam [8 - 9].<br /> Nguy cơ rối loạn tâm thần được đánh giá<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu hồ sơ<br /> bệnh án và kết quả sàng lọc nguy cơ rối loạn<br /> tâm thần bằng công cụ DASS - 21 và chất<br /> lượng giấc ngủ bằng công cụ PSQI.<br /> <br /> qua Thang đánh giá trầm cảm, lo âu và stress<br /> (DASS – 21) gồm 7 câu (điểm từ 0 - 3) cho<br /> mỗi thang đo. Nguy cơ được đánh giá dựa<br /> trên tổng điểm cho từng vấn đề (sau khi được<br /> nhân 2). Mức điểm được đánh giá là có nguy<br /> <br /> Biến số/ chỉ số nghiên cứu<br /> <br /> cơ đối với trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là<br /> <br /> Biến số nghiên cứu bao gồm: đặc điểm<br /> <br /> trên 10, 8 và 14 điểm. Các mức độ nghiêm<br /> <br /> nhân khẩu xã hội (tuổi, giới tính), đặc điểm sử<br /> <br /> trọng được phân loại như sau:<br /> <br /> Bảng 1. Phân loại nguy cơ các rối loạn tâm thần<br /> Mức độ<br /> <br /> Trầm cảm<br /> <br /> Lo âu<br /> <br /> Stress<br /> <br /> 0-9<br /> <br /> 0-7<br /> <br /> 0 - 14<br /> <br /> Nhẹ<br /> <br /> 10 - 13<br /> <br /> 8-9<br /> <br /> 15 - 18<br /> <br /> Vừa<br /> <br /> 14 - 20<br /> <br /> 10 - 14<br /> <br /> 19 - 25<br /> <br /> Nặng<br /> <br /> 21 - 27<br /> <br /> 15 - 19<br /> <br /> 26 - 33<br /> <br /> ≥ 28<br /> <br /> ≥ 20<br /> <br /> ≥ 34<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Rất nặng<br /> <br /> Bệnh nhân được đánh giá là có nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung nếu có ít nhất một trong 3<br /> nguy cơ nói trên. Chất lượng giấc ngủ được đo lường bằng công cụ Chỉ báo chất lượng giấc ngủ<br /> Pittsburg (PSQI) gồm 19 câu hỏi đánh giá 7 thành tố của giấc ngủ. Mỗi thành tố được cho điểm<br /> từ 0 đến 3. Tổng điểm lớn hơn 5 biểu thị vấn đề giấc ngủ có ý nghĩa về lâm sàng.<br /> <br /> 148<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 3. Xử lý và phân tích số liệu<br /> Số liệu được quản lý bằng phần mềm<br /> Epidata và xử lý bằng phần mềm Stata 12.0.<br /> Thống kê mô tả số lượng và tỷ lệ % với biến<br /> phân loại, và trung bình và độ lệch chuẩn với<br /> biến liên tục. Phân tích hồi quy logistic hai<br /> biến và đa biến để xác định mối liên quan giữa<br /> biến phụ thuộc là nguy cơ rối loạn tâm thần và<br /> các biến độc lập được thu thập trong nghiên<br /> cứu.<br /> 4. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân tham<br /> gia nghiên cứu<br /> Bệnh nhân nam chiếm 93,1%, tuổi trung<br /> bình là 40 (23,5 - 65,1). 37 bệnh nhân<br /> dương tính với HIV (11,8%). Tuổi trung bình<br /> khi bắt đầu sử dụng chất dạng thuốc phiện<br /> là 24 (SD 6,8) với số năm sử dụng trung<br /> bình là 11 năm (SD 6,1). 67% bệnh nhân đã<br /> điều trị trên một năm và 86% đã vào giai<br /> đoạn duy trì. Liều Methadone hiện tại trung<br /> <br /> Nghiên cứu được tiến hành sau khi được<br /> sự đồng ý của Cơ sở điều trị Methadone Đống<br /> <br /> bình là 95 mg/ngày (SD 61,2). Trong 30<br /> ngày trước điều tra, khoảng 10% bệnh nhân<br /> <br /> Đa, Hà Nội. Nghiên cứu không thu thập danh<br /> tính của bệnh nhân và mọi thông tin thu thập<br /> <br /> có bỏ liều, 20,6% có xét nghiệm nước tiểu<br /> <br /> được bảo mật, chỉ phục vụ cho mục đích<br /> nghiên cứu và tuân thủ các vấn đề về đạo đức<br /> trong nghiên cứu y học.<br /> <br /> dương tính với chất dạng thuốc phiện và<br /> 52,3% có vấn đề về giấc ngủ.<br /> 2. Nguy cơ rối loạn tâm thần trên bệnh<br /> nhân điều trị Methadone<br /> <br /> Biểu đồ 1. Nguy cơ rối loạn tâm thần trên bệnh nhân điều trị Methadone<br /> Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung và nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress<br /> ở các mức độ khác nhau được thể hiện trong biểu đồ 1. 42,4% bệnh nhân có nguy cơ rối loạn<br /> tâm thần nói chung và tỷ lệ này đối với các vấn đề trầm cảm, lo âu và stress lần lượt là 25,2%,<br /> 40,0% và 21,5%. Ở mức nặng và rất nặng, 5,7% có nguy cơ trầm cảm, 9,7% có nguy cơ lo âu và<br /> 5,6% có nguy cơ stress.<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> 149<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Biểu đồ 2. Nguy cơ rối loạn tâm thần theo thời gian điều trị<br /> Nguy cơ rối loạn tâm thần trên các nhóm bệnh nhân với thời gian điều trị khác nhau được thể<br /> hiện ở biểu đồ 2. Nguy cơ rối loạn tâm thần nói chung dao động từ 37 – 46% và đối với từng vấn<br /> đề cụ thể dao động từ 15 – 30% trong các nhóm thời gian. Tuy nhiên, sự khác biệt theo thời gian<br /> không có ý nghĩa thống kê.<br /> [<br /> <br /> 3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ rối loạn tâm thần<br /> Bảng 2. Một số đặc điểm liên quan đến nguy cơ rối loạn tâm thần<br /> Nguy cơ rối loạn tâm thần<br /> Đặc điểm<br /> <br /> n (%)/<br /> <br /> UOR (95% CI)<br /> <br /> AOR (95% CI)<br /> <br /> < 40 (n = 177)<br /> <br /> 83 (46,9)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> ≥ 40 (n = 144)<br /> <br /> 53 (36,8)<br /> <br /> 0,66 (0,42 - 1,03)<br /> <br /> 0,77 (0,44 - 1,34)<br /> <br /> Nữ (n = 22)<br /> <br /> 14 (63,6)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nam (n = 299)<br /> <br /> 122 (40,8)<br /> <br /> 0,39 (0,16 - 0,97)*<br /> <br /> 0,43 (0,15 - 1,24)<br /> <br /> 9,5 ± 5,4<br /> <br /> 0,95 (0,91 - 0,98)**<br /> <br /> 0,94 (0,90 - 0,98)*<br /> <br /> Sử dụng thuốc lá hàng ngày (n = 281)<br /> <br /> 112 (39,9)<br /> <br /> 0,44 (0,22 - 0,87)*<br /> <br /> 0,62 (0,28-1,38)<br /> <br /> Bỏ liều trong tháng qua (n = 32)<br /> <br /> 19 (59,4)<br /> <br /> 2,15 (1,02 - 4,52)*<br /> <br /> 1,67 (0,66 - 4,26)<br /> <br /> Xét nghiệm nước tiểu dương tính trong<br /> tháng qua (n = 66)<br /> <br /> 34 (25,0)<br /> <br /> 1,59 (0,93 - 2,75)<br /> <br /> 1,17 (0,57 - 2,41)<br /> <br /> Đã vào giai đoạn điều trị duy trì (n = 276)<br /> <br /> 111 (40,2)<br /> <br /> 0,54 (0,29 - 1,02)<br /> <br /> 0,65 (0,28 - 1,52)<br /> <br /> Tuối<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Số năm sử dụng chất dạng thuốc phiện<br /> (n = 321)<br /> <br /> 150<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nguy cơ rối loạn tâm thần<br /> Đặc điểm<br /> <br /> n (%)/<br /> <br /> UOR (95% CI)<br /> <br /> AOR (95% CI)<br /> <br /> < 60 mg (n = 90)<br /> <br /> 33 (36,7)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> – 120 mg (n = 153)<br /> <br /> 57 (37,3)<br /> <br /> 1,03 (0,60 - 1,76)<br /> <br /> 1,06 (0,56 - 2,01)<br /> <br /> > 120 mg (n = 78)<br /> <br /> 46 (59,0)<br /> <br /> 2,48 (1,33 - 4,63)**<br /> <br /> 2,43 (1,07 - 5,54)*<br /> <br /> Nhiễm HIV (n = 37)<br /> <br /> 23 (62,2)<br /> <br /> 2,48 (1,22 - 5,03)*<br /> <br /> 2,54 (0,96 - 6,68)<br /> <br /> Có vấn đề về giấc ngủ (n = 168)<br /> <br /> 103 (75,7)<br /> <br /> 5,76 (3,51 - 9,45)<br /> ***<br /> <br /> 6,76 (3,84 - 11,9)***<br /> <br /> Liều Methadone hiện tại<br /> <br /> *: p < 0,05; **: p < 0,01; ***: p < 0,001<br /> UOR (Unadjusted Odd Ratio): Tỷ suất chênh thô; AOR (Adjusted Odd Ratio): Tỷ suất chênh<br /> sau hiệu chỉnh; TB: Trung bình; SD: Độ lệch chuẩn.<br /> Bảng 1 trình bày kết quả phân tích hồi quy logistic về mối liên quan giữa nguy cơ rối loạn tâm<br /> thần và một số đặc điểm đã được chứng minh là có liên quan với nguy cơ này bệnh nhân điều trị<br /> Methadone. Bệnh nhân có liều Methadone trên 120 mg có nguy cơ rối loạn tâm thần cao gấp hơn<br /> 2 lần so với bệnh nhân có liều dưới 60 mg (OR = 2,4; 95% CI = 1,1 - 5,5). Nguy cơ rối loạn tâm<br /> thần cao hơn gần 7 lần (OR = 6,8; 95% CI = 3,8-11,9) ở bệnh nhân có vấn đề giấc ngủ. Ngược<br /> lại, liên quan đến tiền sử sử dụng chất dạng thuốc phiện trước khi vào điều trị, thời gian sử dụng<br /> tăng 1 năm thì nguy cơ rối loạn tâm thần giảm 6% (OR = 0,94; 95% CI = 0,90 - 0,98).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Đây là một trong số ít nghiên cứu mô tả<br /> <br /> 5]. So sánh với nghiên cứu đã thực hiện tại<br /> <br /> nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân điều trị<br /> <br /> Việt Nam, khi xét theo nhóm bệnh nhân thuộc<br /> các giai đoạn điều trị khác nhau, mức độ nguy<br /> <br /> Methadone. Nghiên cứu có một số hạn chế<br /> như thiết kế điều tra ngang không cho phép<br /> đánh giá thay đổi, số liệu dựa vào hồi cứu<br /> bệnh án nên còn nhiều chỉ số không được thu<br /> thập. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy<br /> bệnh nhân điều trị Methadone có nguy cơ cao<br /> mắc các rối loạn trầm cảm, lo âu và stress,<br /> cũng như nguy cơ mắc rối loạn tâm thần nói<br /> chung. Trong đó, thường gặp nhất lo âu<br /> (34%), tiếp theo là stress (25,2%) và trầm cảm<br /> (21,5%). Tỉ lệ nguy cơ đối với hai rối loạn lo<br /> <br /> cơ mắc trầm cảm của bệnh nhân trong nghiên<br /> cứu này đều cao hơn đáng kể (21,4 - 29,5%<br /> so với 4,1 - 14%), mức độ nguy cơ mắc rối<br /> loạn lo âu trong nghiên cứu này cũng cao hơn<br /> (34% so với 5 - 9%) [6]. Phát hiện này cho<br /> thấy cần có đánh giá lâm sàng toàn diện để<br /> chẩn đoán và can thiệp. Sự khác biệt về nguy<br /> cơ rối loạn tâm thần giữa nghiên cứu này với<br /> nghiên cứu đã thực hiện của Bộ Y tế có thể<br /> <br /> âu và trầm cảm tương đồng với báo cáo của<br /> <br /> do sử dụng hai bộ công cụ khác nhau. Nghiên<br /> cứu này sử dụng DASS-21 và PSQI là hai<br /> <br /> nhiều nghiên cứu đã triển khai trên thế giới [4;<br /> <br /> công cụ đã được chuẩn hóa trên bệnh nhân<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> 151<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2