intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời giới thiệu Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên th ế giới ở mức đ ộ này hay m ức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước n ào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nư ớc, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đ ã đưa ra văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đ ề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đ ắn và chính xác. Hai m ặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận này với mong muốn mọi người có một cách nh ìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh h ưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế m à chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa chúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Lời cảm ơn 1
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đ ến Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ tôi ho àn thành bài tiểu luận này. Đồng cảm ơn thư viện trư ờng Đại học Kinh tế quốc dân đa giúp tôi thu thập các tài liệu liên quan đ ến bài tiểu luận này. Chương I: Phép biện chứng duy vật về mối liên h ệ phổ biến 1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên h ệ phổ biến. 1.1. Phép biện chứng duy vật Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, m à còn kh ẳng định các sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên h ệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên h ệ phổ biến, là môn khoa học về những quy lu ật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội lo ài người và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh th êm: Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển. 1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển 1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản: - Cái riêng - cái chung - Bản chất - hiện tượng - Tất nhiên - ngẫu nhiên 2
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nội dung - hình thức - Nguyên nhân - kết quả - Khả năng - hiện tư ợng 1.2.3. Ba quy luật cơ bản: - Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. - Thống nhất và đ ấu tranh của các mặt đối lập. - Quy luật phủ định của phủ định. 2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tư ởng biện chứng trong kho tàng lý lu ận của nhân loại, đồng thời khái quát những th ành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đ ã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đ ây là đặc trưng cơ b ản của phép biện chứng duy vật. 2.1. Khái niệm: - Liên hệ: Là sự quy đ ịnh lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng của nhau. - Liên h ệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên x• hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó tồn tại thông qua những mối liên h ệ đ ặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa d ạng và tính thống nhất của thế giới. 2.2. Nội dung nguyên lý: 3
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động đ ến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động, biến đổi của sự vật. Khi các mối liên h ệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đ ến sự thay đổi sự vật. 2.3. ý ngh ĩa của nguyên lý 2.3.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện: - Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên h ệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các quá trình, các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ hiện tại và tương lai. Có như vậy mới nắm được thực chất của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc này chủ thể tránh được sai lầm cực đoan phiến diện một chiều. - Không được đồng nhất và san bằng vai trò của các mối liên hệ của các mặt sự vật. Phải phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên h ệ. Phải rút ra được những mối liên hệ bản chất nhất chủ yếu của sự vật khi tuân thủ nguyên tắc này con người sẽ tránh được sai lầm nguỵ biện và chiết trung. 2.3.2. Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể - Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời gian xác định. - Điều kiện: Không gian và thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính chất sự vật. Cùng là một sự vật như ng ở trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ có những tính chất khác nhau. Yêu cầu: 4
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tượng phải đ ặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trong không gian th ời gian xác định m à nó đang tồn tại vận động và phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh của môi trường đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật và đối với xu hướng vận động và phát triển của nó. - Khi vận dụng một lý luận n ào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khuôn, máy móc, chung chung. 3. Tại sao phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào phân tích mối liên h ệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Sau khi nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên h ệ phổ biên ta dễ ràng nhận ra rằng sự vật hiện tư ợng luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau chuyển hoá lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tượng tồn tại phải có mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác chứ không thể tồn tại một cách tách biệt độc lập. Sở dĩ các sự vật hiện tượng có mối liên hệ với nhau là vì chúng là biểu hiện của vật chất vận động. Có nguồn gốc chung từ vật động mà khi sự vận động có nghĩa là có mố i liên hệ và các mối liên h ệ của sự vật là cái khát quan vốn có của sự vật. Chính vì vậy khi xem xét việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại. Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự việc hiện tượng m à cụ thể ở đ ây việc xây dựng độc lập tự chủ chúng ta ph ải xem xét nó trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác nhau mà cụ thể đ ây là ảnh hư ởng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại. Có như vậy chúng ta mới nắm được thực chất của sự vật mới tránh được những sai lầm cực đoan phiến diện một chiều. Đặc biệt đ ây lại là những vấn đề rất cấp bách đặt ra đối với chúng ta khi tham 5
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gia quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá. Chỉ có thể dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến mới có thể giúp chúng ta nhìn sâu hơn, hiểu sâu hơn về vấn đề mà mình đang nghiên cứu. Hơn n ữa cũng theo quan đ iểm lịch sử cụ thể khi xem xét một sự vật hiện tượng nào đó ta ph ải đ ặt nó trong hoàn cảnh cụ thể không gian cụ thể. Vấn đề chúng ta đ ang nghiên cứu ở đ ây cần đ ược đặt trong bối cảnh to àn cầu hoá hiện nay, tình hình kinh tế nước ta hiện nay để thấy rõ hơn được ảnh hưởng của tình hình thế giới, tình hình trong khu vực, tình hình trong nước đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy dựa trên nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn cặn kẽ hơn, tổng quát hơn. Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải là một xu thế tất yếu không, hội nhập có phải là hoà tan hay không, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ như thế n ào cho phù hợp với tình hình hiện nay, phù h ợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế… Tất cả những vấn đ ề đó ch ỉ có thể giải đáp khi chúng ta h iểu rõ hơn về vấn đ ề chúng ta đ ang nghiên cứu dựa trên nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Từ đó ta có thể thấy rõ hơn tâm quan trọng của phép biện chứng mối liên hệ phổ biến. ở chương II, chương III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ h ơn, cặn kẽ h ơn về mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến. Chương II Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Thời cơ và thách thức 1. Xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ Cú ý kiến cho rằng, trong đ iều kiện “toàn cầu húa” nền kinh tế, mở cửa hội nhập mà lại đ ặt vấn đ ề xõy d ựng kinh tế độc lập tự chủ là thiếu nhạy bộn, khụng thức 6
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thời, thậm chớ là b ảo thủ, tư duy kiểu cũ. Thế giới bõy giờ là m ột thị trường thống nhất, cần thứ gỡ thỡ mua, thiếu tiền thỡ đ i vay, sao lại chủ trương xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ (?!) Núi như vậy mới nghe qua thỡ thấy cú vẻ cú lý, nh ưng nếu suy ngẫm kỹ thỡ thấy khụng cú cơ sở khoa học, vỡ nú quỏ ư giản đơn và phiến diện. Chỳng ta biết rằng, độc lập tự chủ là m ột xu thế phỏt triển của thế giới. Trong điều kiện “toàn cầu húa”, liờn doanh, liờn kết rất đa d ạng và phức tạp như hiện nay lại càng phải giữ vững tớnh độc lập tự chủ. Xõy d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ khụng chỉ xuất phỏt từ quan điểm, đường lối ch ớnh trị độc lập tự chủ mà cũn là đũi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững chắc về chớnh trị, bảo đảm phỏt triển bền vững và cú hiệu quả cho chớnh ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Khi đó cú độc lập tự chủ về chớnh trị thỡ nội dung cơ bản của độc lập tự chủ của một quốc gia là cú xõy dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ hay khụng. Đõ y là kinh nghiệm của nước ta và cũng là kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Vả chăng, nước ta phỏt triển kinh tế để đi lờn chủ nghĩa xó hội, bối cảnh quốc tế cú nhiều diễn biến phức tạp, cỏc lực lượng chống đối chủ nghĩa xó hội thường xuyờn tỡm cỏch ngăn cản và chống phỏ sự nghiệp xõy d ựng chế độ xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Nếu khụng xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ thỡ dễ bị lệ thuộc, bị cỏc thế lực xấu, thự địch lợi dụng vấn đề kinh tế để lụi kộo, hoặc khống chế, ộp buộc chỳng ta thay đ ổi chế độ chớnh trị, đi chệch quỹ đạo của chủ nghĩa xó hội. Núi cỏch khỏc, cú xõy dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thỡ mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật ch ất - k ỹ thuật của chế độ chớnh trị độc lập tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất đ ể bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền vững về chớnh trị. Khụng thể cú 7
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com độc lập tự chủ về chớnh trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế được đ ặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về cỏc mặt khỏc sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. 1.1. Thế n ào là nền kinh tế độc lập tự chủ ? Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế khụng bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khỏc, người khỏc, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đú về đường lối, chớnh sỏch phỏt triển, khụng bị bất cứ ai dựng những điều kiện kinh tế, tài ch ớnh, thương mại, viện trợ... để ỏp đặt, khống ch ế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ớch cơ bản của dõn tộc. Nền kinh tế độc lập tự chủ là n ền kinh tế trước những biến động của thị trư ờng, trước sự khủng hoảng kinh tế tài chớnh ở bờn ngoài, nú vẫn cú khả n ăng cơ b ản duy trỡ sự ổn định và phỏt triển; trước sự bao võy, cụ lập và chống phỏ của cỏc thế lực thự địch, nú vẫn cú khả năng đứng vững, khụng bị sụp đổ, khụng bị rối loạn. Bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế cũng cú nghĩa là b ảo đảm vững chắc định hướng xó hội chủ nghĩa và giỏ trị truyền thống, bản sắc văn húa dõn tộc trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế, tiến h ành cụng nghiệp húa, hiện đ ại húa đ ất nước. Khụng phải ch ờ đến khi cú trỡnh độ phỏt triển cao mới đặt vấn đ ề giữ vững độc lập tự chủ, mà ngay từ đầu, ngay bõy giờ đó phải bảo đ ảm yờu cầu cơ bản về độc lập tự chủ, trước hết là về đường lối chớnh trị, cỏc nguyờn tắc cơ bản về phỏt triển kinh tế. Đương nhiờn, xõy dựng kinh tế độc lập tự chủ là một quỏ trỡnh lõu dài, đ i từ thấp đến cao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng bền vững. Trong thời đại ngày nay, núi độc lập tự chủ về kinh tế khụng ai hiểu đú là một nền kinh tế khộp kớn, tự cung tự cấp, m à đặt trong mối quan hệ biện chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia sự giao lưu, hợp tỏc và cạnh tranh quốc tế trờn cơ sở 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2