intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyễn Ái Quốc qua hồi ức của bà mẹ Nga: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

105
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc qua hồi ức của bà mẹ Nga là nội dung một trong tám bài viết của tập Tài liệu - cũng là một phần trong dự định sẽ tiếp tục sáng tác của nhà văn về thời gian Bác sống và làm việc ở nước Nga. Dù câu chuyện có thể rất khác nhau, trong những không gian và thời gian khác nhau, nhưng mỗi trang viết của nhà văn đều bày tỏ thêm một nét mới trong tâm tình, trong đời sống, trong nhân cách Hồ Chí Minh, thông qua sự ngưỡng vọng, tri âm tri kỷ của những ai từng được gặp gỡ, làm việc và đồng tâm, đồng cảm với Bác. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyễn Ái Quốc qua hồi ức của bà mẹ Nga: Phần 1

  1. /v ^ U A HỒI ức CUA ilM Ìiim DC.036079 NHÀ XUẤT BAN THANH NIÊN
  2. c SƠN TÙNG Bẩảmw«, ^U A HỔI ứ c C ủA ^r ■5 \ị\ị r NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  3. i
  4. LỜI GIÓI THIỆU N h à văn Sơ n T ù n g - một trong nhữ ng cây bút su n g sứ c ở vị t r í s ố h à n g đ ầu về đề tài B á c H ồ vẫn miệt m ài với cuộc h à n h trin h : Viết về B á c, m ãi viết về Bác. N h ữ n g tra n g viết rư ng rưng,,, nhữ ng hồi ức nghẹn ngào, cảm p h ụ c, k ín h yêu về B á c, về nhữ ng đồng c h í g ầ n g ụ i bên Người.., tất cả đều ngời ngợi ''ánh tâm đ ă n ^ ' với n hữ ng khát khao, n hữ ng h à n h động cống hiến v i lý tưởng cách mạng. T á c g ỉả đã dẫn dắt người đọc trở về nhữ ng m iền quê, nhữ ng nẻo đường đất nước và khắp châu A, châu Ả u.,, nơi B á c từng bôn ba tim đường cứu nước - con đường gập ghềnh, chông g a i với t r í tuệy p h ẩ m cách và ngh ị lực p h i thường của m ột v ĩ n h â n với n hữ ng trăn trở, nhữ ng buồn vui, những yêu thương của C o n Người... H in h ả n h '^N guyễn Á i Q u ố c q u a h ồ i ứ c c ủ a b à m e N g a '' là nội d u n g một trong tám bài viết của tập sách - củ n g là một p h ầ n trong d ự đ ịn h sẽ tiếp tục sáng tác của nhà vản về thời g ia n B á c sốhg và là m việc ở nước Nga. Dừ câu chuyên có thê rất k h á c nhau, trong những không g ia n và thời g ia n k h á c nhau, nhưng mỗi trang viết của nhà văn đều bày tỏ thêm một nét mới trong tâm tinh, trong đời sống, trong n h ă n cách H ồ C h í M inh, thông qua sự ngưỡng vọng, tri âm tri kỷ của nhữ ng a i từng đưỢc gặp gơ, làm việc và đồng tâm, đồng cảm với Bác,
  5. D ư ớ i ngòi hút của nhà văn, h ỉn h ả nh về B á c vừa lu n g lin h sá n g rõ hơn lạ i vừa g iả n dị, yêu thương và g ầ n g ũ i hơn, con người hơn... B á c ch ia sẻ, vu i buồn, B á c củ n g quen - như bất cứ con người nào - với sự đổi thay, với nhữ ng thăng trầm, với lời nói, với khiêm nhường và sự lặ n g im,,. C h ín h v i thê] đọc Sơ n T ù n g viết về B á c không th ể đọc vội, kh ô n g th ể c h ỉ nghe câu chuyện, không th ể c h ỉ lướt ở bề m ặ t câu chữ.,. Từ ng tin h tiết, từng ẩn ý, từng khoảng lặng... dường như còn chứa đựng sự gử i gắm của nhà văn, M ới mẻ hơn, sâ u sắc hơn và g iả n d ị hơn như cuộc sôhg vậy, ấy ch ín h là nhữ ng câu chuyện của nhà văn về B á c, n hữ ng trang viết trước củ n g thế, và trong tập sách nhỏ n ày vẫn thế... X i n trâ n trọng giới thiệu với bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
  6. NGUYỄN ÁI QUỐC QUA HỔI ỨC CỦA BÀ MẸ NGA Hà Nội năm 1955, tiế t Hạ chí, Bác Hồ chính thức thăm ba nước Trung Quốc, Liên Xô và Mông cổ. Thủ đô Hà Nội tiễn Bác tưng bừng hoan hỉ như ngày mồng M ột tháng Giêng năm 1955 đón Người từ núi Hồng, Việt Bắc - th ủ đô kháng chiến thắng lợi trở về. M ấy hôm sau, ngày 1 tháng 7 đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên V iệt Nam cùng với đoàn ca múa nhạc tấ t thảy đông tói hơn một trăm ngưòi sang Ba Lan tham dự Đại hội Liên hoan Thanh niên Sinh viên thế giới lần thứ V tạ i Vacxava. Trong kháng chiến, Việt Nam cũng đã có đại biểu đi dự Đại hội Liên hoan Thanh niên Sinh viên thế giới ở Béclanh (Berlin), ở Buycaret (Bacarest) nhưng mỗi đoàn chỉ có mấy đại biểu. Đại hội lần này nước ta vừa có hoà bình trong cả nước, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên Việt Nam vừa đông, vừa nhiều tên tuổi và có thành tích trong kháng chiến cứu nước như nhà văn Thế Lữ, nhà thơ Lưu Trọng Lư, nhà thđ Trần Hữu Thung, nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thưđng, nhạc sĩ Trọng Bằng, nhạc sĩ Xuân Oanh, hoạ sĩ Hoàng Tích Chù, hoạ sĩ Nguyễn Hiêm, nghệ sĩ Khánh Vân, nghệ sĩ Ngọc Dậu, nghệ sĩ cải lương Kim Xuân, nghệ sĩ Châu Loan, đạo diễn Trần Phướng, nhà vũ đạo Hoàng Châu, Ngân Quý, nhà báo Dương Thị Duyên, anh hùng quân đội Phùng Văn Khầu, Nguyễn Song; đại diện sinh viên có Trần Lưu Khôi,
  7. SƠN TỪNG______________________________________________________ Nguyễn T h ị Thất, Bùi Sơn Tùng; đại diện học sinh có Hà Học Hợi, Phạm Đình Nhân, Dương Tự M inh, Nguyễn Thị Phận... Trưởng đoàn là Tổng thư ký Liên đoàn Thanh niên Việt Nam Hoàng M in h Chính, Phó trưởng đoàn Trần Trọng Quát... Đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên V iệt Nam đến Bắc K in h đưỢc vài ngày thì Bác Hồ kết thúc cuộc viếng thăm Trung Quốc, lên đường sang Liên Xô. Nhân dân Bắc K in h tiễn đưa Người từ trung tâm th ủ đô dọc theo các đại lộ tố i sân bay Tây Giao. Đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên Việt Nam đi tiễn Bác đưỢc xếp đứng ở khu vực cán bộ Sứ quán Việt Nam. K h i Bác đi chào lần lượt các quan khách, Ngưòi đi tới phía trước Đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên Việt Nam th ì dừng lạ i hỏi anh Trưởng đoàn Hoàng M inh Chính: - Đoàn tuổi trẻ Việt Nam đi họp bạn trẻ thế giới phải không? - Vâng, thưa Bác - Trưởng đoàn đáp. - Đoàn có đủ đại biểu Bắc-Trung-Nam không? - Thưa Bác đủ cả ba miền ạ. - Có các dân tộc anh em không? - Có ạ. - Đại biểu dân tộc ít người Việt Bắc đâu? Anh Trưởng đoàn chỉ sang anh Phùng Văn Khầu, Bác cười: - Nhưng là anh hùng quân đội, lập chiến công ỏ Điện Biên Phủ. Ca đoàn không ngờ Bác nhớ rành rọt dên thê. Anh Trưởng đoàn đưa tay về phía chị Giàng: - Thưa Bác, đây là chị Giàng dân tộc Mèo - Bác nhìn chị Giàng hỏi: “ Sao cháu không mặc trang phục dân tộc mình? Chị Giàng lúng túng, Bác ân cần: 8
  8. NGUyẺN ÁI QUỐC QUA HỐI ức [ÚA BÁ ME NGA - Đi đâu, ở nơi nào chúng ta cũng đều phải giữ cái gốc của dân tộc mình. Học cái hay, cái ván m inh chứ không phải bắt chước cái không phù hỢp với dân tộc mình. Bác hỏi anh Hoàng M inh Chính: - Có đại biểu Tây Nguyên không? - Thưa Bác, có chị Đinh Thị K ít ạ. Bác hỏi; - Cháu đã ăn đưỢc kem chưa? Chị K ít bất thần xúc động, hai bàn tay chị ấp lấy miệng mình rưng rưng... tự hỏi vì sao Bác Hồ thấu hiểu được cả cái nỗi không ăn đưỢc thứ quá lạnh, quá nóng của chị vì chị K ít “cà răng'* từ tâ"m bé theo phong tục. Ãn kem bị ghê buốt đến ngất đưỢc. Bác lại hỏi; - Đại biểu Hướng đạo đâu? - Thưa Bác, anh Lương Xuân Lộc đây ạ. - Thè là tôt - Bác gật đầu. Bác Hồ dặn dò anh Trưởng đoàn Hoàng M inh Chính: Đ i kỳ này các cô các chú chớ có tếu, họp bạn tuổi trẻ là để vui chơi, hiểu biết lẫn nhau và đoàn kết hữu nghị, giữ gìn hoà bình... Chiến tranh là kẻ thù sô" một của tuổi trẻ... ★ * * Sau nửa tháng, từ 31 tháng 7 đến 14 tháng 8 tham dự Đ ại hội liên hoan, Đoàn đại biểu Thanh niên Sinh viên Viọt Nam rời Vacxava trở lại Matxcơva nghỉ, tham quan mấy ngày. Đoàn đại biếu Thanh niên Sinh viên lên đưòng \ề nước, Đoàn ca múa nhạc đưỢc Bộ Văn hoá Liên Xô mòi ồ lại biểu diễn một thời gian nhân dịp kỷ niệm lần th ứ 10 Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh mồng 2 tháng' 9 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nhạc sĩ Ngọc Tnới chính t r ị viên của đoàn bị đau đột xuất đang
  9. SƠN TỪNG________________________________________________ điều t r ị tạ i Bắc K inh, Trưởng đoàn Hoàng M in h Chính trao cho tôi gánh vác công việc này. Được ỏ lạ i Matxcơva một th ờ i gian, tôi nghĩ ngay đến việc thử tìm cách nào để biết đưỢc đôi điều về dấu tích của Bác Hồ đến nước Nga Xô viết lần đầu tiên từ năm 1923 với tên gọi “ ông Nguyễn Á i Quốc” như sách N h ữ n g m ẩu chuyện về đời ' hoạt động của H ồ C h ủ tịch của T rần Dân Tiên... Giò đây, Hồ Chủ tịch sang thăm chính thức Liên Xô, Ngưòi về nước từ 22 tháng 7 mà những câu chuyện về Ngưòi như huyền thoại còn kể tiếp... Quả là có lương duyên ắt tương ngộ. Cả đoàn ca múa nhạc V iệt Nam không một người nào biết tiếng Nga. Số người biết tiếng Pháp th ì khá nhiều. Bộ V ăn hoá Liên Xô cấp cho đoàn V iệ t Nam ba cán bộ phiên dịch tiếng Pháp. Ngưòi phiên dịch cho tôi là chị Liuba. Trong công việc giao tiếp, chị kể say sưa đầy xúc động được chụp ảnh với Bác Hồ. Thân sinh ra chị vốh là cán bộ đốì ngoại của Thành uỷ Matxcđva và đã từng tiếp ^ xúc với Nguyễn Á i Quốc từ Đại hội Quốc tế Cộng sản lần th ứ V năm 1924. Đã ngoài ba mưdi năm, người chiến sĩ Cộng sản V iệt Nam năm xưa nay lạ i đến Matxcơva là Hồ Chí M in h vối một V iệ t Nam - Điện Biên Phủ lẫy lừng th ế giới, chấm dứt chế độ thực dân cũ, mở ra thòi đại giải phóng các dân tộc bị áp bức... Trong một cuộc Bác Hồ gặp gỡ các bạn cố tri, chị Liuba đưỢc đi theo cha đến chào Hồ Chủ tịch và được chụp ảnh kỷ niệm. Vậy là, tôi có đầu mối để tìm sự ẩn m ật của Bác những năm hoạt động cách mạng ỏ đây. Dù là ở Liên Xô, nhưng phải được sự đồng ý của “tổ chức” mới đưỢc phép liê n hệ với “ngưòi nưốc ngoài” . Tôi đến Đại sứ quán Việt Nam báo cáo với đồng chí Tô Quang Đẩu, Đại biện lâm 10
  10. NGUyỄN ÁI ọuốc QUA tiổl ức CÚA BÀ M£ NGA thòi. T hậ t may mắn được đồng chí Tô Quang Đẩu nhiệt tìn h tạo thuận lợi cho công việc của tôi. Chị Liuba đưa tôi về nhà. ĐưỢc con gái thưa chuyện trước, ông M atxcôvitin coi tôi là con cháu Bác Hồ, ông bỏ qua mọi thể thức ngoại giao, đón tiếp tôi thân mật. Trên ngực trá i ông đeo tấm huy hiệu Điện Biên Phủ; ông đặt bàn tay lên tấm huy hiệu, nói một câu tiếng Việt lơ lớ lạc âm sắc: Hô Chi M inh tặng (Hồ Chí M inh tặng), ô n g cho biết, ông đưỢc tiếp xúc với Nguyễn Á i Quốc từ cuôi 1923 đến cuôl năm 1924; người gần gũi làm việc vối Nguyễn Á i Quốc nhiều thòi kỳ 1923-1924, 1925-1928 và 1934 - 1938 là bà Vêra. Bà làm việc trong “ Ban La tin h ” Quốc tế Cộng sản rồi chuyên trách công tác của trường Đại học Phương Đông mang tên X talin (Staline). ông vui lòng giúp tôi đưỢc gặp bà Vêra. Bà không lập gia đình. Bà hiện sốhg một mình và đưỢc bảo vệ khá nghiêm ngặt, vì bà là ngưòi biết nhiều việc cơ mật của Quốc tế Cộng sản... ★ * * Đã mấy mươi năm khép kín trong tâm tư tôi. Nay đã nửa th ế kỷ tôi hồi tưởng lại những ngày đưỢc gặp một bà mẹ Nga bấy giờ xấp xỉ 60 tuổi mà nét thanh tú của bà thời xuân sắc chưa phai mờ và rấ t phúc hậu, có nhiều nét phương Đông - Mẹ Vêra. Bà đợi sẵn trước cửa, đon đả chào chúng tôi. Chị Liuba và tôi đi theo bà vào phòng khách. Bà gọi chúng tôi bằng các con, xưng mẹ. Âm áp vô ngần. Ngồi vào ghế mềm nhìn lên tường cao, tôi sững sò vì lần đầu tiên thấy tấm hình Bác Hồ hồi trẻ cỡ lớn 18x24 đặt trên tấm ảnh vừa mới chụp Bác Hồ cùng với sáu, bảy người Liên Xô cùng lứa tuổi như Bác hoặt ít hơn... Dưối tấm ảnh này có dòng chữ Pháp Vieilles con- naissances (bạn cố tri). Bà bày biện các thứ bánh, trà 11
  11. SƠN TỪNG______________________________________________________ đen, đường viên. Bà đặt vào tay từng ngưòi mòi ân cần như bà mẹ Việt Nam đối vói các con vừa đi xa trỏ về nhà. Chị Liuba khỏi đầu từ thân sinh chị đã thưa chuyện trước vói bà, hôm nay chị đưa tô i đến thám bà và nếu có thể đưỢc, xin bà cho nghe một vài kỷ niệm về Nguyễn Á i Quốc cùng hoạt động với bà ở Quốc tế Cộng sản... Tôi tiếp lòi chị Liuba: - Thưa mẹ, mẹ đã cho chúng con đưỢc gọi như vậy - Bà cười hiền từ pha nét buồn dìu dịu đưa mắt sang chị Liuba: - Ngưòi phụ nữ nào vì không có điều kiện sinh con khi về già đều khao khát tình mẫu tử. Con đén từ V iệt Nam xa xôi, đốì với mẹ là rất gần gũi. Ngưòi Việt Nam mẹ được gặp đầu tiên là Nguyễn Á i Quốc. Sau đó là những nhà cách mạng trẻ tuổi như L itvin o p (Lê Hồng Phong), Lequy (Trần Phú), Jiao (Bùi Công Trừng). M in Kha (Bùi Lâm), Phon Shon (Nguyễn Thế Rục), L^ma (Ngô Đức Trì), S initchkin (Hà Huy Tập), Fanlan (Nguyễn T h ị M in h Khai)... Những nhà cách mạng quốc tế đến Matxcơva học hay công tác, mỗi ngưòi (ó mấy tên gọi khác nhau tuỳ theo công việc của từng tình huống. - Thưa mẹ! Đoàn ca múa nhạc V iệt Nam lần đầu tiên biểu diễn ở Thủ đô Matxcơva. Chúng con chân thành kính mòi mẹ... tôi trao vào tay bà tấm ^ấ y mòi trong phong bì trang trọng. Bà cảm động nhìn rào xa xăm: - Lâu lắm rồi, mẹ gần như quên con đưìng tớ i các nhà hát, rạp chiếu bóng, vưòn hoa... Hôm aay mẹ sẽ tới thưởng thức nghệ thuật ca múa nhạc V ủ i Nãiìl. Tốỉ hôm biểu diễn, chị Liuba đến đón 3à tới nhà hát. Tôi đón bà ở cửa và dẫn bà vào hàng gtế quan khách, ngồi cạnh ông bà Tô Quang Đẩu, Đại biện lâm thòi. Bà cầm một đoá hoa hồng trắ n g hàm tiếu ìược bọc trong giấy bóng. Từ phút mỏ màn kha i diễn bà lặng lẽ như 12
  12. NGUYỄN ÁI QUỐC QUA HỐI ức CŨA BÀ MẸ NGA nhập thin, theo từng tiế t mục. Đến tốp Dân ca quan họ bà chuyỉn th ế ngồi và mái tóc màu bạch kim lay động rấ t nhẹ. Tiếp đến Ru con, dân ca Nam Bộ, bà thu cả hai tay vào Igực mình lắng sâu theo tiếng hát của nghệ sĩ V iệ t Nan... Lúc nữ ca sĩ Khánh Vân trong bộ y phục Nam Bc màu đen cúi chào th ì bà nhìn lên lau nước mắt... Sau tuổi biểu diễn, bà nhò tôi đưa bà gặp nghệ sĩ hát “Ru con lân ca Nam Bộ” . Tôi mời chị Khánh Vân đến với bà. Bà \ê ra hai tay trâ n trọng tặng nghệ sĩ Khánh Vân đoá hồnj hàm tiếu: - X in cám ơn... cảm tạ các nghệ sĩ V iệt Nam múa đẹp há t hay có riêng một vẻ đặc sắc Việt Nam - Quá xúc động, bè nói đứt quãng... Mẹ đã khóc theo tiếng hát Ru con. Mẹ không có được cái hạnh phúc ru con!... Chị Khánh Vân cũng bồi hồi vì bất ngờ có một bà mẹ Nga yêu tiến? hát ciệu múa V iệt Nam, thấm thìa, đậm tìn h đến thế. Bà Vêra còn ôm hôn thắm thiế t nghệ sĩ Khánh Vân và các nữ :a sĩ hát dân ca quan họ, giọng bà hđi lạc đi: - Con gái, (on tra i V iệ t Nam đẹp lắm... thanh lịch lắm... trang nlã... thanh cao... mẹ y';ư Việt Nam lắm!... Lúc lên xe )à dặn tôi: Sáng mai con và Liuba đến cùng ăn sáng \ới mẹ. Chị Liuba dia mẹ về tận nhà. * * * Bà Vêra vừí làm món ăn sáng vừa nói chuyện thầm thì; Hôm nay nọ mòi các con án món ăn mà Nguyễn Á i Quốc rấ t ưa thch. Các đồng chí Litvinôp, Panlan những lần cùng ăn V(í mẹ cũng thích những món ăn như anh 13
  13. SƠN TỪNG________________________________________________ Nguyễn. Bà nở nụ cưòi thoảng qua mà sự chua xót đọng lạ i trên cung môi. Bà tâm tình: - Hoạt động cách mạng có những tìn h huông éo le, ngặt nghèo. Anh Nguyễn bí danh là L in phải sám vai “ làm chồng” , đồng chí Fanlan “làm vự’ để che m ắt thiên hạ mà thoát lưới mật thám. Sau kì Đại hội V II Quốc tê Cộng sản, 1935 hai đồng chí Litvinôp và Fanlan mới có điều kiện làm đám cưối. Anh Nguyễn đứng chủ hôn cho đám cưới này. Mẹ có được mòi dự. Vào bàn ăn, bà ân cần: - Ăn đi các con. Vừa ăn ta vừa nói mói vui câu chuyện. Có người cho rằng trong bữa ăn mà nói chuyện là “ m ất vệ sinh” , giảm mất thưởng thức vỊ ngon. Nhưng mẹ lạ i nhận thấy mọi người im ỉm ăn thì chẳng khác gì giận nhau, xa lạ nhau... Hôm nay, mẹ kể với các con về một người mở lốì cho anh Nguyễn trên suô't quãng đời hoạt động trong Quốc tế Cộng sản tới k h i anh Nguyễn ròi khỏi nơi đây trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng q V iệt Nam... Đó là đồng chí M anuinxki. v ề những kỷ niệm hoạt động của mẹ với anh Nguyễn thì... một buổi khác... để mẹ còn... suy nghĩ thêm. - Thưa mẹ, M anuinxki, người là ân nhân của Bác Hồ? - Không hẳn thế đâu con. Mà chính anh Nguyễn tự cứu mình. M anuinxki sớm phát hiện ra anh Nguyễn, ủng hộ giúp đỡ anh Nguyễn, nhiều ngưòi khác nhìn thấy anh Nguyễn mà chưa hiểu thấu anh Nguyễn. Bà mở tủ lấy tập ảnh lưu. Bà chỉ tôi xem ảnh M anuinxki. Bà kể: - Đ im itri Đakharôvich M anuinxki hơn Nguyễn Á i Quốc bảy, tám tuổi gì đó. ô n g sinh ngày 21 tháng 9 năm 1883. Quê hưđng ông, một cảnh trí đẹp có tiếng, là làng Xviatet, tỉnh Khomenkixcaia, nưốc cộng hoà Ucraina. Thân mẫu của M anuinxki nổi tiếng trong vùng về hát 14
  14. NGUyỂN ÁI ọuốc ỌUA HỐI ức CÙA BÀ MẸ NGA dân ca ưcraina. Thân phụ ông là một nông dân lạ i là m ột nghệ nhân tà i hoa có tiếng cả vùng Khomenkixcaia. M a n u in x k i rấ t thông minh, học giỏi và tham gia hoạt động lúc còn rấ t trẻ. 1903 ông đã đưỢc kết nạp vào Đảng Xã hội - Dân chủ k h i còn đang làm luận văn tố t nghiệp trường Đại học Tổng hỢp Pêtecbua. ô n g được cử vào ban lã nh đạo của Thành uỷ Pêtecbua. ông là người trực tiếp lã nh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Crôngxtat và ở ị Xvêabooc năm 1906. Cuộc khởi nghĩa th ấ t bại, ông bị I bắt và bị Nga hoàng đưa đi đày viễn xứ. Vượt ngục, ị M a n u in xki về Ucraina hoạt động bí mật, tham gia T hành uỷ Kiep. Lại có lệnh Nga hoàng tru y nã, M a n u in xki đưỢc tổ chức cho lánh ra nước ngoài, ông sang Pháp và học tạ i Xoocbon (Sorbonne). Luận văn của ông có một tiếng vang lớn trong giới luật học ở Pari. Sau đó ông bí m ật trở về nước Nga hoạt động. Liên tiếp 7 khoá Đại hội Đảng ông đưỢc bầu vào Ban Chấp hành T rung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. ông là một yếu nhân trong cuộc Cách mạng tháng Mưòi năm 1917 ở Pêtecbua kh i đệ Tam quốc tế thành lập, M anuinxki được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản và là u ỷ viên Thường vụ trong Ban Bí thư Quốc tế Cộng sản. Năm 1922, cuốỉ tháng 10 M anuinxki đại diện Quổc tế Cộng sản đến Pari dự Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp. Ông theo dõi suốt bốh ngày (21 đến 24) đại hội - một Đại hội rấ t căng thẳng do sự chông đốỉ của phái bảo thủ mà Phrônxa là kẻ huynh đảo trong Đại hội. Anh Nguyễn phê phán mạnh mẽ phái bảo thủ, thẳng thắn phê bình Đảng Cộng sản Pháp coi nhẹ vấn đề dân tộc và vấn để thuộc địa... Người đề xuất nhiều vấn đề quan trọng được Đại hội ghi nhận. Diện mạo anh Nguyễn nổi bật trong Đại hội và M anuinxki cũng phát hiện ra một Nguyễn Á i Quốc khác vời... 15
  15. SƠN TỪNG_______________________________________________________ Bà ngừng giây lát. Bà nhắc lại: Khác vòi (très d if- férent des autres), hay khác thưòng (extraordinaire). ớ Đại hội Đảng Cộng sản Pháp trở về, M a n u in xki bắt ta> vào công việc chuẩn bị Đại hội lần thứ V Quôc tế Cộng sản vào cuôi năm 1923. Nhưng Lênin đang lâm bệnh nặng, Đại hội chuyển sang năm 1924. M anuinxki đưỢc phân công viết báo cáo vấn đề các dân tộc và thuộc địa để trìn h bày trước Đại hội. ô n g nhố ngay đến Nguyễn Á i Quốc và ông đề đạt với Thường vụ Quốc tế Cộng sản và ban trù bị Đại hội mời Nguyễn Á i Quôc đến Matxcơva tham gia vào báo cáo về vấn đề dân tộc và thuộc địa và “đặc cách” đại biểu chính thức của Đại hội Quốíc tế Cộng sản... - Mẹ Vêra ơi! - Tôi buột ra tiếng gọi bà - bây giồ con đã hiểu rõ rành điều mẹ nói lúc ban đầu về “ngưòi mở lốĩ cho anh Nguyễn đến nước Nga Xô viết” . Con từng đọc sách N h ữ n g m ẩ u chuyện về đời hoạt động củ a H ồ C h ủ tịch của Trần Dân Tiên kể rằng... Có nhữ ng kẻ cho nước N g a là đ ịa ngục. C ó nhữ ng người th i bảo nước N g a là một thiên đường. Đ ố i với ông N guyễn, nước N g a nhất đ ịn h không p h ả i một đ ịa ngục, như ng bấy giờ că n g chưa p h ả i là một thiên đường m à là một nước đ ang xây dựng có nhiều ưu điểm , như ng tất n hiên chưa k ịp sửa chữa hết n hữ ng khuyết điểm [...] vừa xem xét vừa nghiên cứu nước N ga, ông N g u yễn không quên đấy là một nước đã trả i qua bốn năm chiến tran h th ế giới và một năm nội chiến, n hữ ng cuộc chiến tran h đã là m tổn thương đến tận cơ sở... Bà Vêra nói như hả dạ hả lòng: - Nguyễn Á i Quốc có tầm nhìn xa, khảo sát tỉ mỉ và quán xuyến thấu triệ t và... nhiệt thành đến quên mình vì lí tưởng. Mẹ được M anu in xki trực tiếp giao công việc phiên dịch tiếng Pháp cho anh Nguyễn. Anh Nguyễn như có một ngọn đèn lòng - bà nói chậm rãi từng tiếng trong câu này 16
  16. NGUỵỄN ÁI ọuốc ỌUĂ tió l ức CỦA BÀ ME NGA (coeur éclairé comme par une lampe) - M ới mấy tháng anh Mguyễn đã có thể giao tiếp bằng tiếng Nga trong sinh hoạt bình thường. Viết bài dài, những cuộc thuyết trìn h trước cử toạ hay công chúng thì anh Nguyễn phải dùng tiếng Pháp, tiếng Anh, chữ Tàu (chữ Nho). Anh Nguyễn đàm đạo với các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Bản... giỏi quá chừng. Mẹ không bao giò quên một kỷ niệm đầu tiên anh Nguyễn nói chuyện với thanh niên Thủ đô Matxcơva và các nhà báo... mẹ phiên dịch sang tiếng Nga. Anh nói về chính sách thực dân thuộc địa và những thảm cảnh của dân chúng ỏ các nước nhưỢc tiểu là châu Á, châu Phi, M ỹ Latinh... cử toạ im phàng phắc. Con ngưòi anh như bôc lửa mà mồ hôi thì đẫm ướt, từng giọt lăn trên má xuống cổ áo... Mấy lần anh Nguyễn để tay vào tú i áo, tú i quần tìm khàn mùi soa nhưng vẫn hoàn toàn tay không. Mẹ đưa khăn mùi soa của mẹ cho anh Nguyễn mà chẳng kịp nghĩ ngỢi gì cả! Anh Nguyễn lau mồ hôi rồi cất khăn vào tú i áo của mình và tiếp tục nói say sưa với cử toạ, quên cả việc trả lạ i khăn... Mấy hôm sau anh Nguyễn đi dự lễ kỷ niệm 95 năm ngày sinh đại văn hào Lép Tônxtôi^ngày 28 tháng 8 năm 1828 - 28 tháng 8 nám 1925. Mẹ cùng đi với anh Nguyễn. Ngồi trên xe, anh Nguyễn mỏ cặp tư liệu lấy khăn m ùi soa đã giặt là vuông ván, anh nói hơi ngượng ngùng: - Vêra thứ lối cho tôi. - Mẹ cũng lúng túng đỡ lồi cho anh Nguyễn: - Thấy anh nói chuyện vã mồ hôi, Vêra không cầm lòng cỉược, đưa m ùi soa cho anh. Đưa khăn rồi thì không đưỢc lấy lại. Phong tục Nga đó anh. Nguyễn cưòi ngượng ngập nói vẻ bâng khuâng - Dân tộc nào cũng có những mỹ tục bất diệt. 0 Việt Nam chúng tôi cũng có mỹ tục trao áo cho nhau để làm tin... - Bà Vêra vẫn đượm màu hồi tưởng trong lòng nói: “ Mẹ được con mòi xem nghệ thuật ca múa nhạc Việt Nam, nhiều tiế t mục làm cho 2-N A O 17
  17. SƠN TỪNG_________________________________________________ mẹ rưng rưng nước m ắt như bài Ru con Nam Bộ. Đặc biệt tốp ca hát dân ca Quan họ bài “Yêu nhau cỏi áo cho nhau” ... Mẹ cảm động gần như bàng hoàng nhớ lạ i điều anh Nguyễn nói vói mẹ: “ở V iệt Nam chúng tôi có mỹ tục trao áo cho nhau” ... Mẹ trách thầm sao m ình lạ i chỉ đem theo có một đoá hồng? M ột đoá hồng thì mẹ dành tặng nghệ sĩ hát Ru con Nam Bộ. Bà như chợt nhớ ra điều gì nên hđi bôi rôi: - Mẹ... mẹ quá xúc động kể lan man... Câu chuyện kể với con là về M a n u in x k i với Nguyễn Á i Quốc từ... 1923 đến 1938. Vậy mà lúc này sao trong lòng mẹ... mẹ thấy như bị hẫng h ụ t và mệt. Đe ngày mai... mà thôi, để ngày kia mẹ th ậ t khoẻ, lòng th ậ t thanh thản mẹ sẽ kể tiếp với các con. ... M anuinxki đề xuất đặc cách làm đại biểu chính thức cho Nguyễn Á i Quốc tạ i Đại hội V Quốc tế Cộng sản và Ban Bí thư chấp nhận. Lúc đầu nghe nói anh Nguyễn từ chốỉ vin h dự ấy, mẹ lấy làm lạ! Nhưng anh Nguyễn nói rõ, Nguyễn không phải là đại biểu của Đảng Cộng sản Pháp được bầu đ i dự Đại hội V Quck: tế Cộng sản. Nguyễn được triệ u tập đến Quốc tế Cộng sản để đóng góp ý kiến vào bản báo cáo về vấn đề Dân tộc và thuộc địa của Đại hội này. Để giữ gìn điều lệ Đảng, Nguyễn chỉ nhận “phần nửa” đại biểu là dự tấ t cả các phiên họp, được tham gia phát biểu, tra n h luận trong Đ ại hội còn ứng cử, bầu cử th ì không đưỢc. Bà Vêra giọng vui hẳn lên - Anh Nguyễn là một người có ý thức tổ chức rấ t cao, khắc khổ với mình nhưng rộng lưỢng vối ngưòi khác, luôn luôn tươi vu i hóm hỉnh, tin h tế rấ t phương Đông mà cũng rấ t phương Tây... nhìn rộng khắp, từng trả i. Mẹ nói nửa như trách móc: Nguyễn đưỢc đặc cách đại biểu chính thức của Đ ạ i hội V, một Đại hội đông đại biểu n h ấ t của nhiều Đảng Cộng sản trên thế giối về dự, sao anh Nguyễn từ chối? Anh là đại biểu chính thức của Đại 18
  18. NGUYỄN ÁI ọuốc QUA HỐI ức CŨA BÀ MẸ NGA hội này, Vêra cầm chắc anh Nguyễn sẽ được bầu vào Ban Chấp hành và... có kh i anh còn vào Ban Bí thư Quốc tế Cộng sản nữa. Vì không ai có tầm hiểu thấu sâu sắc và quan tâm da diết vấn đề dân tộc thuộc địa như anh Nguyễn. Mẹ thấy Nguyễn mỉm cười - Vêra ơi! ỏ Việt Nam tôi, dân gian có câu: “Trèo cao th ì ngã đau” . Cái tiếng hài phát ra chỉ thoáng chốc, anh Nguyễn vẫn là giọng nói trầm ấm lắng vọng xa xăm: Sau Đ ại hội này, tô i lên đường trở về phương Đông. Tổ quốc gọi, nhân dân tô i đang rên xiết dưối ách thực dân Pháp. Hàng ngàn người yêu nưốc đã ngã xuông, hàng tră m ngưòi ta i mắt “ ông nghè, ông cử, cậu tú... bị đày ải nơi ngục thất. Lúc tô i còn ngồi trên ghế nhà trường ỏ K in h đô Huế, thực dân Pháp đã lần lượt bắt hai nhà vua yêu nước trẻ tuổi đi đày qua A ngiêri và Rêuyniông (Runion). Vừa mới đây, thực dân Pháp đã bắt một nhà vua yêu nước chưa đến tuổi công dân, đẩy sang đảo Rêuyniông, cùng giam một chỗ với vua cha... Mẹ đưỢc tham gia đoàn thư ký Đại hội V Quốc tế Cộng sản, khai mạc tôl ngày 17 tháng 4 năm 1924, tại Cung Anđrêyepxki trong điện K rem li. Cho đến ngày hôm nay, đã ngoài 30 năm mẹ vẫn còn nhớ, ngay trong phiên khai mạc Đại hội, Nguyễn Á i Quốc đã chất vấn đồng chí Tổng Bí thư Quốc tế Cộng sản Côlarôp về vấn đề... Đại hội có ra lòi kêu gọi đặc biệt đến các nước thuộc địa không? Anh Nguyễn còn đề đạt bổ sung vào chương trìn h nghị sự và văn bản Đại hội một sô" ý kiến, một sô" câu chữ và đưỢc Đại hội biểu quyết chấp nhận. Các đại biểu tỏ ra thán phục sự sắc sảo, linh lợi, hoạt bát của Ngưvễn. Nguyễn là một trong số* những người phát biểu nhiều được Đại hội chú ý nhất. Mẹ ngạc nhiên đến khâm phục. Trong phiên họp ngày 23 tháng 6, Nguyễn Á i Quốc ngoài 30 tuổi lên diễn đàn Đại hội phê bình thẳng thắn 19
  19. SƠN TỪNG_________________________________________________ Quổc tế Cộng sản và các Đảng ở các nước có nhiều thuộc địa. Hơn 500 đại biểu vói những tên tuổi lừng danh của các Đảng Cộng sản trên toàn thế giới lắng nghe một cách căng thẳng mà phải chấp nhận những điều Nguyễn Á i Quốc phê bình. Mẹ còn như nghe văng vang tiếng nói của Nguyễn: ‘T ô i tới đây đ ể không ngừng lưu ý Q uố c tế C ộ n g sả n một sự thật là, thuộc đ ịa đ ang vẫn tồn tại và vạch ra đ ể Q uốc tế Cộ n g sản thấy: C á ch m ạng, ngoài vấn đề tương la i củ a các thuộc địa còn có cả nguy cơ của các thuộc địa.., T ô i thấy rằng, h in h n h ư các đồng c h í chưa hoàn toàn thấm n h u ầ n tư tưởng cho rằn g vận m ệnh g ia i cấp vô sản toàn th ế giới và vận m ệnh của g ia i cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận m ệnh của giai Cấp bị áp bức ồ các nước thuộc địa. V i vậy, tôi sẽ tận d ụ n g m ọi cơ hội có được, gỢi ra những vấn đ ề và nếu cần tôi sẽ thức tỉn h các đồng c h í về vấn đề thuộc đ ịả \ Bà Vêra giọng th ủ th ỉ - Cả hội trưòng chăm chú nghe, im lặng tuyệt đổi bỗng sôi nổi hẩn lên kh i anh Nguyễn nhấn từng tiếng: “Nếu cần tôi sẽ thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa” . Rồi ịỊ có những tiếng cười tương đắc với Nguyễn A i Quốc:... “Các đồng c h í thứ lỗi về sự m ạnh bạo của tôi, như ng tôi không thê không nói với các đồng c h í rằng, sau k h i nghe những lời phát hiểu của các đồng chí ở chính quốCy tôi có cảm tưởng là các đồng c h í ấy đánh chết rắn đ ằ n g đ u ô ỉ' - Lại có nhiều tiếng cười trên các hàng ghê - ‘T ổ í cả các đồng c h í đều biết rằng, hiện nay, nọc độc và sức sống của con rắ n T ư bản chủ nghĩa đang tập tru n g ở các thuộc đ ịa hơn là ở ch ín h quốc' - cả hội trưòng vỗ tay tán thưởng anh Nguyễn. Bà Vêra trầm giọng - Mẹ ngồi ỏ hàng ghế đoàn thư ký nhìn về phía đồng chí X ta lin ngồi giữa hai ngưòi Đinôviep Chủ tịch Quốc tế Cộng sản và M anuinxki: Không ròi cặp mắt khỏi Nguyễn Á i Quốc, có lúc Ngưòi cũng hé một nụ cưồi nhưng cái tẩu vẫn đậu trên cặp môi X ta lin lắ t lay khói thuốc. Lúc anh Nguyễn ròi bục thuyết 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2