intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyễn Viết Chung(Thiệu Châu_Thiệu Hóa-Thanh Hóa)Báo cáo kỹ thuật xúc tác " Đầu độc xúc tác trong quá trình cracking dầu mỏ "

Chia sẻ: Nguyễn Viết Chung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:71

345
lượt xem
124
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Zeolit là một loại chất rắn xốp, được đặc trưng bởi cấu trúc tinh thể bao gồm: Khung 3 chiều được hình thành bởi các liên kết TO4 (T là Si, Al…). Mỗi nguyên tử Oxi được dùng chung cho 2 nguyên tử T. Các mao quản, lỗ trống với kích thước phân tử có thể chứa các cation bù điện tích, nước, muối và các phân tử khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyễn Viết Chung(Thiệu Châu_Thiệu Hóa-Thanh Hóa)Báo cáo kỹ thuật xúc tác " Đầu độc xúc tác trong quá trình cracking dầu mỏ "

  1. Báo cáo kỹ thuật xúc tác Đề tài:  Đầu độc  XÚC TÁC TRONG QUÁ TRÌNH  CRACKING DẦU MỎ Nhóm thực hiện: 1. Lưu Xuân Cường 2. Nguyễn Minh Tâm 3. Nguyễn Thị Kim Vi 4. Dương Thanh Long
  2. Nội dung báo cáo Phần 1:  Tổng quan về Zeolit Phần 2:  Fluid Catalyst Cracking
  3. Phần 1:  Ph Tổng quan về Zeolit
  4. Zeolit là gì? Zeolit l Zeolit là một loại chất rắn xốp, được đặc  trưng bởi cấu trúc tinh thể bao gồm:  Khung 3 chiều được hình thành bởi các liên  kết TO4 (T là Si, Al…). Mỗi nguyên tử Oxi  được dùng chung cho 2 nguyên tử T.  Các mao quản, lỗ trống với kích thước phân  tử có thể chứa các cation bù điện tích, nước,  muối và các phân tử khác.
  5. Đường kính của mao quản và lỗ xốp phụ  thuộc vào cấu trúc của từng loại zeolit  khác nhau và thường nằm trong khoảng từ  3 – 1.3 Ao Diện tích riêng bề mặt lớn nhất: 800m2/g. Thể tích riêng xốp lớn nhất: 0.35 cm3/g.
  6. Cấu trúc  Công thức tổng quát của các Zeolite:     Me2/nO.Al2O3.xSiO2.yH2O  n: hoá trị của cation Me  x: tỉ số SiO2/Al2O3  y: số phân tử H2O Trong cấu trúc Zeolit không tồn tại liên kết  Al­O­Al mà chỉ có dạng liên kết Si­O­Si và  Si­O­Al nên tỉ lệ Si/Al >= 1.
  7.  Nền tảng cơ bản tạo nên Zeolite là sodalit ­ các  bát diện cụt có đỉnh là Al3+ hoặc Si4+.   Mỗi ion này là tâm của tứ diện mà 4 đỉnh là O2­  hoặc OH­. 
  8.  Tuỳ theo việc lắp ghép khác nhau mà ta  được các loại Zeolite khác nhau. Ví dụ: Zeolit  Zeolit X (Y) A
  9. Trạng thái tồn tại Tr Tự nhiên:  Khoảng 48 loại,   Hình thành do phản ứng giữa các khoáng   silicate trong núi lửa và các lớp tro với nước  ngầm,  Zeolit tự nhiên ít tinh khiết do nhiễm các kim  loại, các khoáng khác.
  10. Nhân tạo:   Tinh khiết hơn,   Khoảng 200 loại, tuy nhiên chỉ một lượng nhỏ  được sử dụng trong công nghiệp.
  11. Tính chất của Zeolit 1. Trao đổi ion:  Các cation bù trừ điện tích âm của tứ diện  [AlO4]­ trong mạng tinh thể Zeolite rất linh  động nên dễ dàng trao đổi với các cation  khác.  Tỉ lệ Si/Al càng cao thì khả năng trao đổi ion  càng giảm.  Dùng làm mềm nước 
  12. Zeolit NaA Zeolit NaA
  13. 2. Tính hấp phụ: 2.  Zeolite có khả năng hấp phụ cao nhờ: cấu  trúc xốp và rất rộng với các khoảng trống  rộng đều.   Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp  phụ:  Nhiệt độ và áp suất dehydrat hoá  Nhiệt độ và áp suất khảo sát  Tỉ lệ Si/Al
  14. 3. Tính axit bề mặt: 3.   Có 2 loại tâm axit:  Tâm axit Bronsted:  Nguồn cung cấp proton: nhóm hydroxyl  Nhóm hydroxyl được hình thành trong các quá  trình sau: ▫ Phân giải các ion amoni hoặc  alkyl amoni tạo ra  proton liên kết với các nguyên tử oxy của mạng  lưới. ▫ Sự phân ly của phân tử nước bị hấp phụ bởi trường  tĩnh điện của các cation trao đổi hoá trị. ▫ Quá trình trao đổi ion của các kim loại kiềm bằng  ion H+ của axit
  15.  Tâm axit Lewis:  Được hình thành từ quá trình tách nhóm  hydroxyl của Zeolit khi xử lý nhiệt
  16. Ứng dụng của Zeolit 1. Xúc tác:  Phản ứng hoá học liên quan đến chất hữu  cơ. Quan trọng nhất là cracking, đồng phân  hoá và tổng hợp Hydrocacbon   Phản ứng axit­bazơ   Phản ứng cảm ứng kim loại 
  17. 2. Hấp phụ:  2.  Ứng dụng trong làm khô, làm tinh khiết và  tách riêng (chủ yếu là tách khí) 3. Trao đổi ion:  Làm mềm nước. 
  18. Điều chế  Nguyên liệu: cao lanh đã hoạt hoá từ các  nguồn chứa SiO2 như các silicate, các sol SiO2  và các dung dịch NaOH, dung dịch aluminate. Phương pháp: có 3 phương pháp để điều chế   Đưa các kim loại phân bố lên từ Zeolite.  Tẩm zeolite bằng một số dung dịch hữu cơ và vô cơ  chứa hợp chất kim loại.  Đưa cấu tử hoạt động vào xúc tác từ lúc tổng hợp  Zeolite. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2