intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cuốn sách "Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm MácXít" gồm có 3 chương, cụ thể như sau: Quan điểm Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước; quá trình nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; quan điểm và giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Phần 2

  1. Chương III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ Nước PHÁP QUYẾN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY I. NHŨNG QUAN ĐIỂM c ó TÍNH NGUYÊN TẮC TRONG XẢY DỰNG NHÀ Nước PHÁP QUYỂN XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Quá trình đổi mới, đặc biệt là thực tiễn đổi mới kinh tê - xã hội ở nước ta hiện nay đang đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với đổi mối hệ thông chính trị của đất nưốc, nhất là đổi mới việc xây dựng cũng như tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong đó, vấn để cơ bản là phải làm sao để Nhà nước thực .hiện được vai trò đòn bẩy thúc đẩy xã hội, đất nước phát triển nhanh chóng nhưng cũng đồng thrli phải hảo đảm ypn cần phát, triển ổn rtịnh. bền vững theo định hưống xã hội chủ nghĩa. Đây là việc làm rất mới mẻ vê tính chất, rộng lớn về phạm vi và nhiều khó khăn phức tạp do đặc thù của đất nước ta, dân tộc ta. Trong quá trình tiếp tục đổi mới, xây dựng Nhà nước Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hiện nay, rất cần quán triệt những quan điểm có tính nguyên tắc vể xây dựng và 157
  2. hoàn thiện nhà nước kiểu mới - nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, nhưng cũng đồng thời có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc theo quan điếm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Giữ vững bản c h ấ t giai cấp côn g nhân Hiện nay, chúng ta đang tiến hành xây dựng Nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nưóc này có cơ sở kinh tế là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cơ sở chính trị là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; cơ sở xã hội là khối đại đoàn kết toàn dân tộc do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đe xây dựng thành công Nhà nước ấy, trước hết phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước. Trong quá trình tiếp tục xây dựng, đổi mới bộ máy nhà nưốc, không thể vì cải cách, đổi mới mà làm biến dạng, thay đôi bản chất giai cấp công nhân của Nhà nưốc. Bản chất đố phải được thể hiện ở những điểm sau: Một là, nền tảng tư tưởng của Nhà nước được xây dựng trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. H ai là, Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai câ'p công nhân Việt Nam. Đảng lãnh đạo Nhà nưóc bằng chủ trương, đường lối chiến lược, thông qua đảng viên và tô chức đảng trong Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan nhà nưốc khác ở các cấp, các ngành,... 158
  3. B a là, mọi chính sách, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước luôn quán triệt hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Từ Hiến pháp đến các đạo luật, các văn bản dưới luật đều có cơ sở từ đường lối, quan điểm chính trị của Đảng. Bôn là, Đảng lãnh đạo Nhà nước là lãnh đạo chính trị đối VỚ tô chức và hoạt động của Nhà nước, sự lãnh đạo đó I bảo đảm cho hoạt động của Nhà nước diễn ra đúng hướng, đúng đường lốỉ chính trị của Đảng với tư cách là sự kết tinh ý chí, nhu cầu và lợi ích chính đáng của nhân dân; làm cho bộ máy nhà nước vận hành không bị chệch định hưống xã hội chủ nghĩa... Xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn phải bảo đảm tính dân chủ xã hội chủ nghĩa triệt để. Thực chất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông nhâ't trong bản thân nó bản chất giai cấp, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thực hành dân chủ đồng thòi với tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Xây dựng cơ chê hữu hiệu bảo đảm trên thực tê các quyền dân rhủ của oông dân (tăng rưring rác hình thức dân chủ trực tiếp, đặc biệt là dân chủ ở cơ sở; sâm ban hành Luật trưng cầu dân ý; tiếp tục hoàn thiện, đa dạng hoá các hình thức dân chủ đại diện). Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra, nhà nưốc bao giò cũng là nhà nưốc của một giai cấp. Bản chất giai cấp công nhân là đặc trưng của nhà nước vô sản - nhà nước xã hội chủ nghĩa và chính nó tạo nên những sự khác 159
  4. biệt của nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhà nước tư sản và các nhà nước đã có trong lịch sử. Thực chất bản châ't giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam từ khi thành lập đến nay, như Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, là nhà nước do giai cấp công nhân lãnh đạo mà thực chất là do Đảng Cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo. Mọi nhà nước trong thế giới đương đại đểu do các đảng chính trị lãnh đạo, hiện tượng đó thường được gọi một cách khái quát là "đảng cầm quyền". Vai trò lãnh đạo của các giai cấp đều được cụ thể hoá thành vai trò lãnh đạo của các đảng chính trị. Các đảng chính trị đại biểu cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. Đảng chính trị là tổ chức kết tinh những đại biểu có ý thức giai cấp rõ rệt nhất, có lập trường giai cấp kiên định nhất và có tinh thần bảo vệ quyền lực một cách kiên quyết nhất. Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thê giới đểu do những đảng chính trị cụ thể lãnh đạo. Các quốic gia thực hiện chế độ đa đảng, về thực chất cũng chỉ là sự đa dạng trong phương thức nắm quyền lực và thực thi quyền lực trên cơ sở'một Hiến pháp đã có, trừ khi có những cuộc cách mạng xã hội nổ ra. Ở V iệt N am iừ n ă m 1 9 0 0 đ ến n a y , sự n ghiệp c á c h mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập của đất nước, hay đổi mới để phát triển đểu do một đảng chính trị duy nhất lãnh đạo - Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặc dù trong điểu kiện hiện nay, Đảng có nhiều bất cập, có một bộ phận đảng viên sa sút về phẩm chất, lối sôYig, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn là tô chức chính trị duy nhất có khả năng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc và 160
  5. gánh vác được sứ mệnh lịch sử to lớn là xây dựng một xã hội dán giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì thê, việc giữ vững bản chất giai cấp công nhân mà thực chất là giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đôi với Nhà nước và đối vối toàn xã hội trên cơ sở nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đôi với Nhà nước là yêu cầu hàng đầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản phải được thể hiện trong toàn bộ tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, trong tô chức và hoạt động của Nhà nước ấy. Việc giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước còn phải được thể hiện ở việc không ngừng mở rộng tính dân chủ và việc thực hành dân chủ của nhà nưốc. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đều xem tính dân chủ cao nhất, tính dân chủ triệt để là đặc trưng của nhà nước vô sản - nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đe phân biệt nhà nưốc xã hội chủ nghĩa với các nhà nước khác, từ chỗ xem ai nắm quyển lực nhà nưốc đến chỗ phải xem nhà nước nào C linh dân chủ cao hơn, thực hanh dan chủ tót hơn va Ö do đó phát huy được mọi tiềm lực của xã hội tốt hơn. Một nhà nước nếu thực sự mất dân chủ, một nhà nưỏc mang tính độc đoán, chuyên quyền thì tự bản thân nó đã xa lạ. với bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đổi vối nhà nước xã hội chủ nghĩa, tính giai cấp công nhân càng cao thì tính dân chủ phải càng rộng. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có sự kết hợp làm một hay là sự thông nhất 161
  6. giữa tính giai cấp và tính dân chủ từ tố chức đến hoạt động của nó. Hiện nay, do có các luận điệu tuyên truyền xuyên tạc mà có những người lầm tưởng rằng: với một đảng chính trị lãnh đạo, không thể có dân chủ, muôn dân chủ phải đa nguyên chính trị, đa đảng đôi lập. Trên thế giới hiện nay có tồn tại tư tưởng đa nguyên chính trị, quan điểm chủ yếu của tư tưởng này là đa nguyên chính trị sẽ tạo ra tính đa dạng trong đời sông chính trị thông qua việc chấp nhận các nhu cầu khác nhau của con người vê tư tưởng và vê các hình thức tổ chức chính trị, vê khả năng tìm kiếm các phương pháp chính trị lý tưởng, cách sông và con đưòng phát triển của cá nhân, của xã hội và đê chống độc quyên chính trị của một lực lượng xã hội nào đó. Vê lý thuyết, quan điểm này cho rằng, đa nguyên chính trị là sử dụng luật pháp đê điểu hòa các mâu thuẫn và xung đột chính trị xã hội, qua đó ngăn ngừa sự trì trệ của đời sông xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội một cách văn minh nhất. Những lý luận này đã làm cho tư tưởng đa nguyên có sức hâ'p dẫn, có không ít ngưòi xem đa n g u y ê n n h u l à p h ư ơ n g t h ứ c h ữ u h iộ u đổ c h ữ a c á c c ă n bệnh cơ bản của Nhà nước như chuyên quyền, độc đoán và do đó mà có thể chữa những "căn bệnh nan y" khác của xã hội, của Nhà nước... Tuy nhiên, giữa lý luận và thực tiễn có một khoảng cách rất lớn hay nói cách khác, lý thuyết đa nguyên chỉ để dùng cho người khác, còn bản thân những ngưòi "sản xuất" ra nó lại thực hiện trong thực tiễn hoàn toàn khác. 162
  7. ơ phương Tây và trên thê giới hiện nay tồn tại khá nhiều hình thức đa đảng khác nhau, nhưng vê thực chất, các đảng cầm quyển đểu là các lực lượng đại diện cho các tập đoàn khác nhau của giai cấp tư sản, nghĩa là nhất nguyên, ơ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, vê hình thức là da nguyên chính trị, đa đảng, nhưng thực chất chỉ có hai đảng tư sản thay nhau cầm quyền (Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà), cả hai đảng đểu nhận nguồn tài trợ từ các tập đoàn tư bản lớn. ơ đây (Mỹ), cũng như ở hầu hết các nưốc tư bản phát triển, vê nguyên tắc là được tự do thành lập các đảng chính trị, nhưng trong thực tế, lại có rất nhiêu cấm đoán về pháp lý đê chỉ có một sô rất ít đảng lớn có cơ hội chiến thắng trong các cuộc đua giành quyền lực nhà nước... Nhìn chung, sự đa đảng trên thực tế không đem lại kết quả như người ta mong muốn. Vì vậy, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kết hợp với việc thực hành và mở rộng dân chủ (thực hành dân chủ với nhân dân và mở rộng dân chủ trong Đảng) phải là quan điểm chỉ đạo hàng đầu đối với việc xây dựng Nhà nước phap quyẻn xa hội chủ nghĩa Việt Nam cua nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tâ't nhiên, giữ vững và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước không có nghĩa là duy trì tình trạng bao biện, làm thay Nhà nước như trưốc đây, cũng không có nghĩa là giữ nguyên phương thức lãnh đạo như cũ mà phải gắn liền với việc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối vỏi Nhà nước. M ặt khác, thực hành và mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng không có nghĩa 163
  8. là tạo ra một xã hội thiếu trật tự kỷ cương. Sự kết hợp tính đảng và tính dân chủ của Nhà nước là để tạo ra một nhà nưốc hoạt động có hiệu quả cao trong việc xây dựng một xã hội phát triển, văn minh, tiến bộ. Do điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam nên tính dân chủ xã hội chủ nghĩa của Nhà nước có một vị trí đặc biệt quan trọng. Tính dân chủ xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta thể hiện ở việc khẳng định và xây dựng trong thực tê nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Sức mạnh nhà nước ta có nguồn gốc từ sức mạnh của nhân dân. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân; có cơ chê để bảo đảm trên thực tê mọi quyền lực nhà nước thuộc vê nhân dân. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân chủ xã hội chủ nghĩa của Nhà nưốc ta phải dựa trên cơ sở kinh tế là việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội vê lợi ích kinh tê trong cơ chế thị trường, trên các lĩnh vực của đòi sống xã hội. Đây là quan điểm có tính nguyên tắc cần quán triệt trong toàn bộ tiến trình xây dựng nhà nước, là nguyên tắc căn bản đế xây dựng nhà nước và cùng là diều kiện dẻ bảo đảm cho sự tồn tại của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hiện nay. 2. X u ất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ cho sự phát triển kinh t ế - xả hội Lý luận hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra rằng, nhà 164
  9. nước là bộ phận trung tâm của kiến trúc thượng tầng, được hình thành và xây dựng trên cơ sở kinh tế nhất định, do đó, nó phụ thuộc và bị quyết định bởi cơ ếở kinh tế. Tuy nhiên, với tư cách là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng, nhà nưốc lại có tính độc lập tương đôi và có vai trò đặc biệt quan trọng đôi với phát triển kinh tế - xã hội. Lịch sử hình thành, tồn tại vì phát triển của các nhà nước khác nhau trên thê giối cũng cho thấy, sự tồn tại của nhà nước là một tất yếu khách quan, vừa là sản phẩm của những trình độ phát triển kinh tê nhất định, vừa là chủ thể quan trọng nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo đúng nghĩa của nó phải được xây dựng trên một cơ sở kinh tê vững chắc - kinh tê thị trường xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tê nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo. Vì vậy, việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa phải gắn chặt với quá trình phát triển kinh tế và trên cơ sở phát triển của kinh tế. Đổi mới kinh tê phải là cơ sở cho đổi mới chính trị và đổi mới chính trị phải phục vụ cho phát triển kinh tế. Yêu cầu phat huy dan chủ trong dời sông kinh tế của đất nước là một trong những yếu tô’ có ý nghĩa quyết định, đặt ra đòi hỏi cấp thiết phải xây dựng Nhà nước ta theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xét từ góc độ mối quan hệ biện chứng giũa cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì phát triển kinh tế - xã hội toàn diện là cơ sở để xây dựng nhà nước, và ngược lại, chỉ bằng việc xây dựng được nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân hoạt động 165
  10. và quản lý xã hội theo pháp luật và bằng pháp luật thì mối có thể thiết lập mối quan hệ vững chắc giữa chính quyển nhà nước vối các định chê xã hội kinh tê đang vận hành theo cơ chế thị trường, đồng thòi tác động có hiệu quả đến sự phát triển của chúng. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nên kinh tê thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa. So với trưốc đó, nền kinh tê nước ta có sự thay đổi cả về chất, cả về phương pháp quản lý, điểu hành. Cơ sở của nền kinh tê nhiều thành phần bao gồm ba chê độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân; với các thành phần kinh tế: kinh tê nhà nước, kinh tê tập thê mà nòng cốt là các hợp tác xã, kinh tê tư nhân, kinh tê có vốn đầu tư nước ngoài. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là cách thức tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tê thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chát của chủ nghĩa xã hội. Kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tô’ cơ bản tồn tại đan xen nhau. Một là, nhóm kinh tê mang tính tư nhân đang phát triển hết sức đa dạng giữ vai trò phát huy mọi tiếm lực xã hội để phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay. H ai là, nhóm kinh tê mang tính xã hội chủ nghĩa đang từng bước hình thành đóng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo sự vận động của nền kinh tê theo những mục tiêu đã được xác định. Chính vì vậy, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử mới. 166
  11. Kinh tê thị trường là một trình độ phát triển của kinh tê hàng hoá, là sản phẩm của sự phát triển khách quan của xã hội. Thực tế lịch sử đã cho thấy, đây là hình thức tổ chức kinh tê - xã hội có hiệu quả nhất vê mặt kinh tê trong điểu kiện hiện nay. Nó có khả năng huy động, tập hợp được tiêm lực vật chất và tinh thần của hàng triệu người hướng tới lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường không phải là một hệ thông được tổ chức một cách hoàn hảo mà trong sự vận động, phát triển của nó sẽ phát sinh những vấn đê phức tạp và nan giải. Có thể nêu ra đây một sô điểm hạn chê của cơ chế thị trường: Một là, nếu không có sự điểu tiết vĩ mô của Nhà nước, sẽ dẫn đến sản xuất một cách vô tô chức, mất cân đôi, tạo ra các cuộc khủng hoảng thừa hoặc thiếu, làm hỗn loạn sản xuất - kinh doanh... H a i là, trong nền kinh tê thị trường, cạnh tranh dẫn đến phá sản các doanh nghiệp, gây ra hậu quả tiêu cực vê mặt xã hội, nhâ't là nạn thất nghiệp. B a là, do chạy theo lợi nhuận, các doanh nghiệp thường không đầu tư vào các lĩnh vực, các ngành nghề ít hay không có lợi nhuận, nhưng xã hội lại rất cần những ngành này, nhất là những sản phẩm dịch vụ công cộng. B ốn là, không có khả năng tự điểu tiết sự phát triển ở các vùng kém lợi th ế so sánh, vùng khó khăn so vối vùng thuận lợi, đồng thời nó lại có xu hướng làm sâu sắc thêm sự phân hoá thu nhập. N ăm là, môi trường kinh tế thị trường dễ nảy sinh tình trạng kinh doanh bất hợp pháp, coi lợi nhuận là trên hết, 167
  12. các tệ nạn có điêu kiện để phát triển, môi trường sông bị ảnh hưởng nặng nề. Đê khắc phục những hạn chê trên, cần phải có sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào nền kinh tê thị trường. Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nưốc sẽ phát huy tác dụng và ngăn chặn những tác động tiêu cực của thị trường; bảo đảm tính được hưóng dẫn, được điểu khiển của nên kinh tế hướng đến chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, sự điểu tiết của Nhà nước đôi với nền kinh tế thị trường chỉ có tác dụng khi nó dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tê khách quan. Như vậy, một mặt, kinh tê là cơ sở, nền tảng hình thành và phát triển của thiết chê chính trị, trong đó có Nhà nưốc; mặt khác, chính nó (kinh tế) lại là đối tượng điều tiết, can thiệp của Nhà nước. Việc quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nưốc phải theo nguyên tắc kết hợp thị trường vối kê hoạch; phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế ấy; bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân. Đã từng có những ý kiên cho rẳng, chuyến sang kinh tê thị trường thì kê hoạch hoá ở tầm vĩ mô của Nhà nưỏc là không cần thiết, Nhà nước không cần và không nên can thiệp vào kinh tế. Đây là những quan điểm không những giản đơn mà còn sai lầm. Thực ra, cho đến nay, trong các mô hình kinh tê đã từng tồn tại, luôn song hành cả hai dạng điều tiết kinh tê là điều tiết trực tiếp bằng kê hoạch hoá cùng các biện pháp hành chính và điểu tiết gián tiếp 168
  13. thông qua thị trường. Việc vận dụng cơ ch ế thị trường đê tác động đến các hoạt động của các doanh nghiệp kết hợp với việc dùng các đòn bẩy kinh tê để khuyến khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ theo hưống kê hoạch do Nhà nưốc đề ra là hình thức quản lý phổ biến hiện nay. Hai kiểu điều tiế t này chỉ được sử dụng khác nhau vể mức độ, liều lượng và hình thức thể hiện trong cơ chê chung mà thôi, sở dĩ như vậy là bởi vì, với tư cách là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, là biện pháp, thủ đoạn kinh tế, cả “kê hoạch hoá” và “thị trường” đểu có ưu điểm và hạn chê của chúng. Thực tê đã cho thây, ở nước ta, sẽ là hợp lý hơn và hiệu quả hơn nếu thông qua kê hoạch hoá của Nhà nước điều tiết thị trường đe thị trường điểu tiết sản xuất và điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, vấn đề xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay phải xuất phát từ những yêu cầu phát triển của kinh tê thị trường, đặc biệt phải dựa trên trình độ của lực lượng sản xvmt và phải hướng mạnh vào yêu cầu phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; phải quản lý được sự phát triển nền kinh tê thị trương theo đinh hương xa hội chú nghía, tạo điẻu kiện tốt nhất cho các thành phần kinh tê hoạt động sản xuất kinh doanh trong khung khô pháp luật. Toàn bộ các thiết chế của Nhà nước, các chủ trương, chính sách của Nhà nước phải xuâ't phát từ điểu kiện thực tê của trình độ phát triển kinh tê của đất nước, phải chôYig mọi tư tưởng chủ quan nóng vội, tách khỏi cơ sở và điểu kiện kinh tê khách quan. Trong nền kinh tê thị trường định hưống 169
  14. xã hội chủ nghĩa ỏ nước ta hiện nay, quản lý nền kinh tê theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch vói thị trường sẽ góp phần giải phóng lực lượng sản xuất một cách mạnh mẽ, phát huy tiềm năng, năng lực của các thành phần kinh tế, đẩy nhanh sự phát triển kinh tê - xã hội, tạo ra sự phát triển bền vững, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Vì vậy, việc xây dựng nhà nưốc phải tạo ra một bộ máy đủ sức để ban hành các văn bản pháp lý để điều tiết thị trường, đồng thòi đủ sức quản lý được nền kinh tế phát triển ngày càng phong phú đa dạng với trình độ ngày càng cao. 3. Đ ánh giá đúng, v ận dụng phù hợp ưu điểm c ủ a c á c nhà nư ớc đả có tro n g lịch sử Kê từ khi chính quyền nhà nước được giành về tay nhân dân lao động cho đến nay, công việc xây dựng Nhà nưốc cách mạng Việt Nam đã qua nhiều giai đoạn: nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dãn ỏ Việt Nam như bất kỳ một nhiệm vụ lịch sử nào khác đểu đòi hỏi phải có sự kế thừa các thành tựu, các bài học kinh nghiệm từ việc xây dựng các nhà nước đã và đang có trong lịch sử vì kế thừa là một quy luật của sự phát triển. Trong mỗi hình thái kinh tê - xã hội, chính trị bị quy định bởi kinh tế, nhưng chính trị cũng có sự độc lập tương đối của nó. Sự độc lập này thể hiện ở chỗ: chính trị luôn tự vạch đưòng đi cho mình, nghĩa là 1 70
  15. chính trị có những quy luật vận động riêng của nó vì chính trị không chỉ chịu sự chi phôi của điều kiện kinh tế trong mỗi thòi đại mà nó còn bị chi phối bởi các truyền thông chính trị đã có; chính trị trong mỗi thời đại không chỉ chịu những tác động kinh tê - xã hội bên trong mà còn chịu sự tác động của nhân tô' chính trị quốc tế. Chính vì thế, việc xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thực hiện được sự kê thừa toàn bộ các thành tựu tiến bộ mà loài người đã đạt được trong lĩnh vực xây dựng nhà nước từ trước đến nay. Sự kê thừa này cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, kê thừa các lý luận vê nhà nưốc từ thời cổ đại đến hiện đại, từ phương Đông đến phương Tây. Thứ hai, kế thừa hình thức tô chức và phương thức hoạt động của các nhà nước đã có trong lịch sử Việt Nam. Thứ ba, kế thừa hình thức tô chức và phương thức hoạt động của các nhà nước điển hình trên thê giới, đặc biệt là nhà nước tư sản hiện đại. Chỉ có bằng việc kê thừa như vậy và vận dụng một cách sáng tạo vào điểu kiện thực tế của Việt Nam, mới có thể tạo ra được một bộ may nhà nước hoạt động có hiệu quả cao. Hiện nay, quan điểm: tiếp tục xây dựng, h o à n thiện N hà nước p h á p quyền xã hội chủ n g h ĩa V iệt N am củ a n hân d ân , d o n hản dân , ưi n hân d â n đã trở thành quan điểm chính thông, được ghi nhận trong các văn kiện của Đảng Cộng sản V iệt Nam (Đại hội IX , X, X I), trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam 171
  16. (Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001) và được để cập một cách đầy đủ trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vào đầu năm 2013. Nhà nước pháp quyển không phải là một kiểu nhà nước, cũng không có cái gọi là “hình mẫu chung” về nhà nước pháp quyền cho mọi quốc gia, dân tộc. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lại chưa hê có tiền lệ trong lịch sử (trong khi nhà nước pháp quyền tư sản đã có lịch sử hàng trăm năm). Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác lại cũng chưa hề bàn đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vê mặt lý luận. Nhà nưóc Việt Nam hiện nay có đặc thù ra đời rất riêng, là kết quả của cuộc đâu tranh gian khổ, lâu dài của dân tộc vì mục tiêu độc lập dân tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nó được nhận thức và được xây dựng trong quá trình phát triển đất nước, bỏ qua chê độ tư bản chủ nghĩa. Điều này đồng nhất với việc xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trên cơ sở một trình độ xã hội phát triển thấp. Những lý do trên cho thấy, việc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay là công việc rất mới, nhiéu khó khăn, phức tạp. Để thực hiện tốt việc đó, một m ặt phải luôn quán triệt nguyên tắc giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính chất dân chủ xã hội chủ nghĩa của Nhà nưốc, m ặt khác phải k ế thừa những kinh nghiệm có giá trị tích cực, tiến bộ trong lịch sử xây dựng nhà nước của các thê hệ trước, đổng thòi tiếp nhận có phê phán, chọn lọc những giá trị tiến bộ của việc xây dựng nhà nưốc trong 172
  17. môi trường quốc tê hiện nay. Đặc biệt phải kế thừa phương thức tổ chức, xây dựng nhà nưốc, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước và môi quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong nhà nước pháp quyển tư sản hiện đại, nhằm thực thi quyển lực nhà nước một cách hiệu quả nhất, tránh lạm quyền hoặc độc đoán cực quyền. Vì vậy, kế thừa phải được xem là một quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc, cần phải được tuân thủ trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hiện nay. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XẢY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực hành dân chủ xả hội ch ủ nghĩa, đa dạng hoá c á c hình thức dân chủ tro n g tô ch ử c xây dựng và h o ạ t dộng củ a Nhà nước Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều chỉ rõ một trong những đặc trưng cơ bản nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tính dân chủ cao nhất của nó. Do nhận t h ứ c k h ô n g t h ự c aự s â u oắc v à đ ầ y đ ủ v ổ v ấ n đổ n à y n ô n tình trạng quan liêu hoá của bộ máy nhà nước ngày càng gia tăng, dẫn tới sự xa ròi của nhân dân đối vối Nhà nước làm cho hệ thống chính trị bị mất niềm tin và trở nên kém hiệu lực. Vì vậy, cần phải bằng mọi biện pháp làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy rõ, dân chủ là vấn đê thuộc bản chát của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và 173
  18. phải được thực hành một cách rộng rãi, thực chất trong các lĩnh vực của đời sông xã hội. Thực hành dân chủ là thực chất, là mục tiêu, là động lực của việc đổi mới và kiện toàn hệ thông chính trị nói riêng, của công cuộc đổi mới nói chung. Đây là giải pháp vừa cơ bản, lâu dài vừa cấp bách của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Đây còn là vấn để có ý nghĩa sông còn đôi với chê độ ta và là nhiệm vụ khó khăn nhưng dứt khoát phải thực hiện. Chính quyển có trong sạch được dân tin yêu, ủng hộ thì mới vững mạnh và hoạt động có hiệu lực; ngược lại, chỉ có dựa vào sức mạnh của nhân dân thì mới xây dựng được Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Muôn vậy phải thực hành dân chủ, mỏ rộng dân chủ theo nghĩa, tạo mọi điều kiện để người dân được tham gia xây dựng và quản lý nhà nước; đồng thòi phải có cơ chế để người dân có thể thực sự kiểm soát, giám sát được hoạt động của Nhà nước và cán bộ nhà nước. Nhà nước cần nhận được sự phản hồi trực tiếp, trung thực từ phía người dân qua cơ chê phản biện xã hội. Việc phát huy và bảo đảm dân chủ và quyền làm chủ góc đ ộ : xây d ự l l g c ủ a n h â n d â n p h ả i được tiếp c ô n từ h a i nhà nước và quản lý xã hội. Thực hiện dân chủ và tôn trọng quyên làm chủ của nhân dân thông qua hai hình thức chủ yếu là dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu bằng Nhà nước, đó là dân chủ đại diện. Quyển làm chủ của nhân dân còn được thực hiện một cách trực tiếp thông qua việc nhân dân tham gia vào công việc tổ chức ra Nhà nưốc, 174
  19. tham gia bộ máy nhà nước, quyết định các chủ trương, chính sách của Nhà nước ở các cấp... Tuy nhiên, mức độ thực hiện dân chủ trực tiếp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô, vào phẩm chất, trình độ, năng lực của chính quyển nhà nước; vào trình độ dân trí, trước hết là trình độ văn hoá chính trị, văn hoá pháp luật; vào đặc điểm lịch sử và truyền thông chính trị của dân tộc... Như vậy, thực hiện dân chủ phải là một quá trình từ thấp đến cao. Không thê và không bao giờ có “dân chủ tuyệt đôi” hay “dân chủ nói chung”, đặc biệt là không thể có ngay lập tức và trên mọi mặt dân chủ trực tiếp do điểu kiện nước ta đi lên từ điểm xuâ't phát thấp, nhất là vê kinh tế. Chính vì vậy, ở nưỏc ta hiện nay phải nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đại diện, đồng thời thực hiện chê độ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng hướng, có hiệu quả. Muôn vậy, cần: - Tiếp tục cải tiến chê độ bầu cử các cơ quan dân cử. - Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) đê các cơ quan này thực sự là cơ quan đại diện của nhân dân, là cơ quan quyển lực n h à n a ó c tr o n g v iệc x o m x ó t v à q u y ô t đ ịn h n h ữ n g v â n đổ quan trọng của đất nưóc và của từng địa phương. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới và dân chủ hoá, các cơ quan Quốc hội, Hội đồng nhân dân đã có những chuyển biến tích cực, gần gũi hơn vối cử tri; các kỳ họp của các cơ quan này được thảo luận thẳng thắn, công khai, nhiều ý kiến của cử tri được tiếp thu và thảo luận nghiêm túc; công tác kiểm tra, giám sát đối vối các quyết định của các cơ quan 1 75
  20. đó cũng được đẩy mạnh... T ất cả những điểu đó đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. - Đẩy mạnh cải cách thể chế và thủ tục hành chính, nhất là trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đòi sông nhân dân. - Xác định rõ trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nưốc trong việc giải quyết khiếu nại tô' cáo của nhân dán. - Các cơ quan có thẩm quyển lập pháp, lập quy cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản pháp luật. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam. Vì vậy cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật cần đây mạnh công tác tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm cho hệ thống pháp luật đi vào cuộc sôYig và phát huy hiệu lực, hiệu quả. - Đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp, trước hết ở cấp cơ sở. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ỏ xã, phường, thị trấn. Thời kỳ đ ẩy m ạ n h cô n g n g h iệp h o á, h iệ n đ ạ i h o á , hoàn thiện và tăng cường hệ thống pháp luật, dân chủ hoá và kinh tế thị trường đòi hỏi năng lực của các cơ quan quyền lực của nhân dân phải cao hơn nhiểu mới th ật sự phát huy được ý chí, nguyện vọng, lợi ích và trí tuệ của nhân dân. Việc tiếp tục xây dựng, đổi mới các hình thức hoạt động của các cơ quan quyền lực của nhân dân, nâng cao trách nhiệm, năng lực của các đại biểu 176
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2