intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân 03 trường hợp nhiễm trùng thần kinh trung ương

Chia sẻ: ViIno2711 ViIno2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễm trùng thần kinh trung ương là bệnh lí nặng, đe dọa tính mạng với tỉ lệ tử vong cao ngay cả khi được phát hiện và điều trị kịp thời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân 03 trường hợp nhiễm trùng thần kinh trung ương

TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NHÂN 03 TRƯỜNG HỢP<br /> NHIỄM TRÙNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG<br /> <br /> Nguyễn Phương Thảo1, Lưu Hoài Nam1, Lê Đình Nam1, Trương Như Quân1<br /> <br /> TÓM TẮT:<br /> Nhiễm trùng thần kinh trung ương là bệnh lí nặng, đe dọa tính mạng với tỉ lệ tử<br /> vong cao ngay cả khi được phát hiện và điều trị kịp thời. Chúng tôi báo cáo ba ca bệnh<br /> nhiễm trùng thần kinh trung ương, với căn nguyên khác nhau; trong đó một ca do mô<br /> não cầu hồi phục hoàn toàn; hai ca còn lại tuy sống sót, nhưng để lại di chứng rất nặng<br /> nề là trạng thái thần kinh thực vật.<br /> THREE-CASE REPORT OF CENTRAL NERVOUS SYSTEM<br /> INFECTION<br /> ABSTRACT:<br /> The central nervous system infection is a severely, life-threatening disease which<br /> has mortality rate high even thought being diagnosed and treated timely. The condition<br /> requires intensive care and long-term treatment, but it still has seveve complications<br /> subsequently. We report three cases of central nervous system infection, with differential<br /> causes; in which one caused by Neisseria meningitidis recovery completely; other cases<br /> are still survived but have severe complication as vegetative condition.<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đau đầu và các rối loạn thần kinh đi kèm.<br /> Nhiễm trùng thần kinh trung ương Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, MRI sọ não,<br /> (NTTKTW) là bệnh lí nặng, đe dọa tính và chọc dịch não tủy để phát hiện các biến<br /> mạng với tỉ lệ tử vong cao ngay cả khi đổi bất thường cũng như căn nguyên. Bệnh<br /> được phát hiện và điều trị kịp ở Việt nam đòi hỏi điều trị tích cực, thời gian điều trị<br /> cũng như trên thế giới. Bệnh biểu hiện đa dài, tuy nhiên vẫn để lại di chứng nặng nề<br /> dạng, với triệu chứng thường gặp là sốt, về sau.<br /> <br /> <br /> 1<br /> Bệnh viện Quân y 175<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Phương Thảo (bsthaobv175@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 27/5/2019, ngày phản biện: 05/6/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/6/2019<br /> <br /> 101<br /> TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br /> <br /> 2. CA LÂM SÀNG<br /> 01 BỆNH NHÂN 1 BỆNH NHÂN 2 BỆNH NHÂN 3<br /> Thông TRƯƠNG HOÀNG NGUYỄN HOÀNG G. NGUYỄN ANH T.<br /> tin hành P. 1979 BHQĐ 1994 BĐ 1997 BHYT<br /> chính Vv: 29/04/2017 Vv: 27/05/2017 Vv: 23/04/2017<br /> Lý do vào Sốt+ hôn mê N4 Sốt+ hôn mê N3 Rối loạn ý thức N2<br /> viện<br /> Bệnh sử N1-3: sốt tăng dần, N1: sốt cao đột ngột, đau N1-2: Sốt+ RLYT+<br /> đau đầu tăng dần đầu, đau họng. suy hô hấp.<br /> N3-4: còn sốt, lơ mơ,<br /> N2:sốt+ ban xuất huyết Khám tại BVĐK<br /> yếu 2 chân, bí tiểu→hoại tử+ rối loạn tri giác Bình Dương với<br /> vào BVQY175: G: N3:kích thích vật vã, chẩn đoán sốc nhiễm<br /> 11đ, sốt, cổ mềm, bítiểu không tự chủ→ hôn trùng, điều trị :kháng<br /> tiểu, sức cơ 2 chân mê .Được dùng KS+ thở sinh, vận mạch, đặt<br /> 3/5 máy, cấp cứu hàng không NKQ thở máy→<br /> chuyển về A4 trong tình chuyển BVQY 175<br /> trạng: G:7-8đ, huyết động trong tình trạng:<br /> ổn, HCMN (+), ban xuất G:7-8đ, huyết động<br /> huyết hoại tử hình bản đồ. ổn, HCMN (-)<br /> Tiền sử Viêm đa xoang mạn Khỏe mạnh Khỏe mạnh<br /> Xét -CTM: BC: 18,9 k/ul -CTM: BC: 20 K/ul, N: -CTM: BC: 11 k/ul,<br /> nghiệm N: 77% 86%, TC: 79 k/ul TC: 41 k/ul, -PCT:<br /> máu PCT: 0,23 -PCT: 30 ng/ml 41 ng/ml, Lactat :3<br /> -KSTSR (-) -TQ: 30% mg/l<br /> -Lactat: 3.6 -Lactat : 4,1 mmol/l TQ: 34%<br /> -KMĐM: kiềm hô -Cấy máu: thấy não mô -CK: 22979<br /> hấp cầu nhóm B( Pasteur) -CK-MB: 184<br /> -JEV IgM: âm, -Pro- BNP: 2336<br /> IgG:âm -Cấy máu: Moracella<br /> ( tuần t2 của bệnh) catarrhalis<br /> -Cấy máu: âm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 102<br /> TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br /> <br /> Xét Lần 1: (29/04) -Trắng đục DNT tuyến trước:<br /> nghiệm -BC: 48tb/ml, L:85% -BC : 9540 tb/ml, N: 95% bình thường<br /> dịch não -Protein: 0,4 -Protein: 0.77 DNT lần 2 ( N3 của<br /> tủy -Glucose DNT/máu: -Glucose DNT/máu: bệnh ):<br /> 3,9/6,6 mmol/l 3,2/6.2. -TB: bình thường,<br /> -ADA: 10 tb/ml -Lactat: 11,2 mmol/l -Protein : 0,37 g/l<br /> -soi, cấy: âm -Soi tươi: thấy vi khuẩn -Glucose (DNT/<br /> -PCR HSV 1-2: âm Gram âm nội ngoại bào máu): 5,1/ 6,7<br /> -PCR lao: âm - Cấy DNT: thấy não mô -PCR lao (âm)<br /> Lần 2:(08/05) cầu nhóm B( Pasteur) -PCR mô não cầu:<br /> -BC : 2 tb/ml âm<br /> -ADA: 6,7<br /> -Lactat: 3,4<br /> -pro:0,16<br /> -lactat: 3,4<br /> -Genne expert: âm<br /> -AFB (soi/BV BNĐ):<br /> 2+<br /> Xét CT Scan sọ não (3 CT scan não- ngực- bụng : CT Scan sọ não:<br /> nghiệm lần): bình thường bình thường. bình thường; CT<br /> khác ngực: đông đặc vùng<br /> thấp 2 phổi<br /> CT bụng: bình<br /> thường<br /> HIV 1test âm<br /> Heroin/ nước tiểu:<br /> âm<br /> <br /> Chẩn đoán ∆: TD Viêm não- ∆: Nhiễm khuẩn huyết + Td sốc nhiễm khuẩn<br /> lúc vào màng não virus viêm màng não mủ nghi từ tiêu hóa<br /> viện ∆≠:1/ lao màng não do mô não cầu ∆≠:1/ viêm não-<br /> 2/ viêm não KST màng não<br /> 3/nhiễm 2/đột quỵ não.<br /> khuẩnhuyết<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 103<br /> TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br /> <br /> Điều trị -An thần, thở máy -An thần, thở máy -Hồi sức tích cực.<br /> -KS: Rocephin+ -KS: Rocephin+ -Tìm và loại trừ các<br /> levofloxacin levofloxacin nguyên nhân hôn mê<br /> -Sau nhiều lần hội -Dexamethason khác.<br /> chẩn nội viện và liên - KS: Tienam 2g/<br /> viện thống nhất chẩn ngày<br /> đoán và điều trị theo Moxifloxacin<br /> hướng lao màng não<br /> Diễn biến -Diễn biến phù não Tình trạng viêm màng Tình trạng sốc nhiễm<br /> từ lúc tăng dần, suy hô hấp, não và nhiễm khuẩn huyết trùng ổn định dần<br /> nhập viện đã điều trị ổn rõ.BN đáp ứng điều trị tốt ( Lâm sàng và xét<br /> (lâm sàng và CLS),không nghiệm).<br /> biến chứng, ra viện không<br /> di chứng.<br /> Chẩn đoán ∆: lao màng não Nhiễm khuẩn huyết + Sốc nhiễm khuẩn<br /> cuối cùng ∆≠: TD Viêm não- viêm màng não mủ do mô từ viêm phổi do<br /> màng não virus não cầu nhóm C. Moracella catarrhalis<br /> <br /> Biến -Viêm phổi thở máy -Viêm phổi thở<br /> chứng do Enterobacter spp, máy do E.coli,<br /> Klebsiella pneumonia Acinetobacter<br /> -Nhiễm trùng chân baumannii ,<br /> catheter do Candida Staphylococcus non-<br /> ablicans. coagulase<br /> - Nhiễm trùng tiểu do -Viêm tiết niệu do<br /> Candida ablicans nấm Candida<br /> -Nhiễm trùng chân<br /> catheterdo tụ cầu.<br /> Di chứng Trạng thái thực vật Không Tổn thương não lan<br /> tạm thời sau viêm tỏa do thiếu oxy kéo<br /> màng não- não do dài, khó hồi phục.<br /> lao. ECG: rối loạn cấu<br /> trúc và phân bố sóng<br /> mức độ nặng.<br /> Hiện tại Tình trạng nhiễm BN ổn định, không di Tình trạng nhiễm<br /> khuẩn bệnh viện cải chứng. Ra viện, về đơn vị khuẩn bệnh viện cải<br /> thiện . Sinh hiệu ổn. công tác. thiện, sinh hiệu ổn.<br /> Tập thở qua Sisley, còn nằm viện, tập<br /> nuôi ăn qua sonde. thở qua mở khí quản<br /> và vật lý trị liệu phục<br /> hồi chức năng các cơ<br /> quan.<br /> <br /> 104<br /> TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br /> <br /> 3. BÀN LUẬN trùng tiểu, nhiễm trùng chân catherte.<br /> Chẩn đoán: Phán đoán ban đầu ca Lý do dẫn đến nhiều biến chứng<br /> 1&2 có hôn mê nhiễm khuẩn và có HCMN và di chứng của 2 ca này là hôn mê sâu,<br /> nên nghỉ nhiều tới bệnh lý viêm não- màng lâu thoát mê nên nằm lâu phải thở máy dài<br /> não. Ca 3 có hôn mê nhiễm khuẩn nhưng ngày, khi cai được máy vẫn phải thở qua<br /> không có HCMN nên không nghỉ tới bệnh mở khí quản. Nhưng lý do hôn mê lâu của<br /> lý viêm não- màng não mà hôn mê ở đây là 2 ca lại khác nhau:<br /> hậu quả của shock nhiễm khuẩn. Tuy vậy Ca 1 là tổn thương não do lao mà<br /> cả 3 ca đều được xét nghiệm DNT ngay. vi khuẩn lao thì đáp ứng với thuốc rất chậm<br /> Đây là một xét nghiệm cực kỳ quan trọng không thể ngày 1 ngày 2 thấy được kết quả<br /> có ý nghĩa quyết định chẩn đoán. Và đúng ngay chưa kể là tình trạng lao kháng thuốc<br /> như vậy ca 1&2 có kết quả dương tính vi hiện nay khá phổ biến.<br /> trùng học; ca 3 DNT bình thường, cấy máu<br /> có M.Cataharrlis Ca 3 không có tổn thương não do<br /> NKH M.Cataharrlis mà do shock kéo dài<br /> Điều trị: cả 3 ca đều được hồi sức (ở tuyến trước ) dẫn tới thiếu Oxy não kéo<br /> tích cực: thở máy, an thần, vận mạch + dài.<br /> kháng sinh đặc hiệu theo đúng phác đồ.<br /> Tuy nhiên kết quả khác nhau KẾT LUẬN<br /> <br /> Ca 2 thoát mê, nhiễm khuẩn thu Qua 3 trường hợp trên cho thấy<br /> xếp rút NKQ Lâm sàng xét nghiệm về NTTKTW biểu hiện đa dạng, tuy nhiên<br /> bình thường, không biến chứng ra viện triệu chứng gợi ý là sốt, đau đầu và các<br /> sau 3 tuần. Có thể lý giải được một là rối loạn thần kinh đi kèm. Khi tiếp nhận<br /> do mầm bệnh NMC còn rất nhậy với các bệnh nhân với các triệu chứng nghi ngờ,<br /> kháng sinh . Hai là bệnh nhân được điều trị cần phải nghĩ đến NTTKTW để chẩn đoán<br /> sớm ngay từ tuyến trước khi được chỉ đạo hoặc loại trừ bệnh. Chẩn đoán dựa vào dịch<br /> qua Telemedicine. Ba là được vận chuyển tễ, lâm sàng, MRI sọ não, và chọc dịch não<br /> nhanh chóng về tuyến có đầy đủ phương tủy để phát hiện các biến đổi bất thường<br /> tiện và nhân lực đáp ứng được nhu cầu cấp cũng như căn nguyên. Bệnh đòi hỏi điều<br /> cứu điều trị. trị tích cực, phối hợp nhiều chuyên khoa,<br /> thời gian điều trị dài, quá trình điều trị xảy<br /> 2 ca còn lại thoát mê chậm phải<br /> ra nhiều biến chứng. Bệnh nhân có thể hồi<br /> mở khí quản; nhiều biến chứng nhất là<br /> phục hoàn toàn, tuy nhiên bệnh vẫn có thể<br /> nhiễm khuẩn bệnh viện: viêm phổi, nhiễm<br /> để lại di chứng nặng nề về sau với tỉ lệ cao.<br /> <br /> <br /> 105<br /> TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br /> <br /> Kiến nghị: tăng cường nhất là những đối tượng bệnh<br /> Mọi ca nhiễm trùng có biểu hiện nhân nằm lâu, thở máy tại ICU<br /> TKTW đều phải xét nghiệm DNT để xác TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br /> định có nhiễm trùng ở hệ thần kinh hay 1. Bệnh học Truyền nhiễm (2008),<br /> không. Học viện Quân y<br /> Xác định VSV trong DNT mang 2. Bệnh học truyền nhiễm (2008),<br /> tính quyết định điều trị nên cần phát triển Đại học y dược Tp HCM<br /> đáp ứng được yêu cầu của lâm sàng.<br /> 3. Harrison’s Principle of Internal<br /> Phối kết hợp giữa các khoa phòng, Medicin (2005), 16 th Ed.<br /> các bệnh viện, tuyến trước- tuyến sau giúp<br /> 4. Rosen’s Emergency Medicine<br /> cho chẩn đoán sớm, chính xác; đi đến điều<br /> (2010), 7 th Ed.<br /> trị kịp thời.<br /> 5. Lecture notes on Tropical<br /> Công tác phòng chống nhiễm<br /> Medicin (2009), 6 th Ed.<br /> trùng bệnh viện là vấn đề cấp thiết phải<br /> <br /> <br /> Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán bệnh lý nhiễm trùng có biểu hiện TKTW:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 106<br /> TRAO ĐỔI HỌC TẬP<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 107<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2