intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận dạng mống mắt dùng phương pháp mạng neuron nhân tạo và phân tích thành phần độc lập

Chia sẻ: ViVatican2711 ViVatican2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một hệ thống nhận dạng sử dụng mẫu sinh trắc học mống mắt dựa trên các phương pháp Thresholding, biến đổi Hough, cân bằng Histogram ảnh mắt đầu vào để cho ảnh chuẩn hóa đầu ra có kích thước 100x100. Mỗi ảnh sau khi được xử lý sẽ lại được chia thành 4 khối nhỏ với kích thước 50x50.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận dạng mống mắt dùng phương pháp mạng neuron nhân tạo và phân tích thành phần độc lập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br /> ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br /> Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019)<br /> Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br /> <br /> <br /> <br /> NHẬN DẠNG MỐNG MẮT DÙNG PHƯƠNG PHÁP MẠNG NEURON<br /> NHÂN TẠO VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN ĐỘC LẬP<br /> Iris recognition by using artificial neural network<br /> and independent component analysis<br /> <br /> GS.TS. Lê Tiến Thường(1), Nguyễn Duy Phú(2), Lê Bá Lộc(3), ThS. Phan Xuân Hạnh(4)<br /> Trường Đại học Bách khoa TP.HCM<br /> (1),(2),(3),(4)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tóm Tắt<br /> Bài viết trình bày một hệ thống nhận dạng sử dụng mẫu sinh trắc học mống mắt dựa trên các phương<br /> pháp Thresholding, biến đổi Hough, cân bằng Histogram ảnh mắt đầu vào để cho ảnh chuẩn hóa đầu ra<br /> có kích thước 100x100. Mỗi ảnh sau khi được xử lý sẽ lại được chia thành 4 khối nhỏ với kích thước<br /> 50x50. Sau đó, trích xuất các đặc trưng của mống mắt sử dụng giải thuật ICA, và cuối cùng đưa vào mô<br /> hình mạng neuron nhân tạo (ANN) để huấn luyện và kiểm tra. Bài viết cũng nghiên cứu so sánh hiệu<br /> suất của các giải thuật ANN và kiểm tra với các cấu trúc mạng neuron khác nhau để chọn ra mô hình<br /> cho kết quả nhận dạng tốt nhất. Ngoài ra, nghiên cứu còn thực hiện so sánh hiệu suất nhận dạng mống<br /> mắt của mô hình hệ thống được đưa ra với các phương pháp nhận dạng mống mắt của nhiều tác giả,<br /> công trình nghiên cứu trước đó.<br /> Từ khóa: biến đổi Hough, mạng neuron nhân tạo (ANN), nhận dạng mống mắt, phân tích thành phần<br /> độc lập (ICA), sinh trắc học.<br /> Abstract<br /> This paper will present an iris biometric identification system comprising Threshold method, the Hough<br /> transform, Histogram equalization of input eye image in order to create a transformed image with<br /> dimensions 100x100. Next, each image is divided into 4 sub-block images (each block has dimensions<br /> 50x50). Then, the features of each sub-block are extracted by using Independent Component Analysis<br /> (ICA) algorithm. Finally, they are included in the Artificial Neural Network (ANN) model for training<br /> and testing. The paper performs a comparison of the performance of different ANN algorithms, on<br /> different neural network structures, in order to select the best performing model for identification. In<br /> addition, the study also compared the iris recognition performance of the system model with the iris<br /> identification methods of many previous authors and studies.<br /> Keywords: Hough transform, artificial neural network (ANN), iris recognition, independent component<br /> analysis (ICA), biometrics.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Email: thuongle@hcmut.edu.vn<br /> <br /> 3<br /> SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu trắc học mống mắt được xem là hệ thống<br /> 1.1. Sinh trắc học mống mắt nhận dạng có hiệu suất cao (các nghiên<br /> Mỗi người đều mang trên mình những cứu đều đạt hiệu suất trên 90%) và đã<br /> điểm sinh trắc học duy nhất (bao gồm được áp dụng nhiều vào thực tế. Những<br /> khuôn mặt, giọng nói, vân tay,…). Trong cấu trúc đặc biệt duy nhất của mống mắt<br /> nhiều trường hợp, những đặc điểm, tính gần như là ổn định trong suốt một đời<br /> chất của các mẫu sinh trắc có thể được sử người và thậm chí còn độc lập nhau giữa<br /> dụng để phân biệt người này với người mắt trái và mắt phải của cùng một người,<br /> khác. Mỗi mẫu sinh trắc có những ưu do đó đây là một trong những mẫu sinh<br /> điểm và khuyết điểm riêng, nhưng hệ trắc hiệu quả để thực hiện trong các hệ<br /> thống nhận diện người dựa trên mẫu sinh thống nhận dạng [2].<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Mống mắt của con người<br /> <br /> 1.2. Mạng neuron nhân tạo đoán về những dữ liệu chưa biết [6]. Đây là<br /> Một cấu trúc mạng neural nhân tạo một mô hình có mối quan hệ phức tạp và<br /> (ANN) là một mô hình máy học hoạt động phi tuyến giữa dữ liệu đầu ra với đầu vào<br /> tương tự như chức năng của bộ não con thông qua một lượng lớn neuron. Trong bài<br /> người mà tại đó, hệ thống học hỏi thông viết, cấu trúc Feed Forward Back<br /> qua quá trình huấn luyện từ những dữ liệu Propagation của mạng neuron được sử<br /> đã biết để đưa ra những quyết định, dự dụng vì tính đơn giản và phổ biến của nó.<br /> Đầu vào Đầu ra<br /> <br /> W1,1 W1,2 . . . W1,k W1,k+1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> W2,1 W`2,2 . . . W2,k W2,k+1<br /> <br /> . . . .<br /> . . . .<br /> . . . .<br /> <br /> Wn,1 Wn,2 . . . Wn,k Wn,k+1<br /> <br /> <br /> Lớp đầu vào Lớp ẩn Lớp đầu ra<br /> <br /> Hình 2. Cấu trúc mạng neuron nhân tạo<br /> <br /> 4<br /> LÊ TIẾN THƯỜNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br /> <br /> <br /> Cấu trúc mạng neuron sẽ có nhiều lớp, các lớp ẩn. Mô hình được huấn luyện dựa<br /> bao gồm một lớp đầu vào, một lớp đầu ra trên giải thuật Back Propagation (BP) dựa<br /> và giữa chúng sẽ có một hoặc nhiều hơn trên các phương trình:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2