intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận địng về vai trò của vốn: vốn trong nước là quyết định vốn nước ngoài là quan trọng - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

44
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cho vay: Đáp ứng vốn cho đầu tư xây dựng các dự án mới, mở rộng cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Đối tượng cho vay: Là chi phí cấu thành tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng mới, mở rộng cải tạo, khôi phục đối mới kĩ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ... Phưong thức cho vay: Trước mắt ngân hàng thực hiện các phương thức: Cho vay dự án đầu tư. Cho vay từng lần sản xuất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận địng về vai trò của vốn: vốn trong nước là quyết định vốn nước ngoài là quan trọng - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mục đ ích cho vay: Đáp ứng vốn cho đầu tư xây dựng các dự án mới, mở rộng cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, phù h ợp với chính sách phát triển kinh tế của đ ất nước. Đối tượng cho vay: Là chi phí cấu thành tổng mức đ ầu tư của dự án đầu tư xây dựng m ới, mở rộng cải tạo, khôi phục đối mới kĩ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ... Phưong thức cho vay: Trước mắt ngân hàng thực hiện các phương thức: Cho vay dự án đầu tư. - Cho vay từng lần sản xuất kinh doanh. - Việc cho vay được đảm bảo bằng tài sản( Tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba, bằng tài sản hình thành từ vốn vay...) hoặc cho vay không bảo đảm theo đ ịa chỉ của chính phủ. Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nư ớc tham gia đầu tư là mức vốn thực có tại th ời điểm vay, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, hộ gia đình , mức vốn tự có tham gia đ ầu tư tối thiểu là 50% so với vốn đ ầu tư của dự án. Mức vay đối với một khách hàng tối đa khong quá 70% tổng tài sản có thế chấp. Thẩm định và quyết định cho vay: Th ẩm định cho vay: - + Cán bộ tín dụng là người trực tiếp quản lí theo dõi khách hàng, trực tiếp tiếp nhận hồ sơ vay vốn, chịu trách nhiệm trực tiếp trong thẩm đ ịnh, có đề xuất ý kién rõ ràng về việc có đồng ý hay không đồng ý cho vay. + Trư ởng phòng tín dụng thực hiện việc kiểm tra công tác thẩm định của các cán bộ tín dụng và có ý kiến rõ ràng về quyết định cho vay hay không cho vay. Sau đó trình h ợp đồng tín dụng lên cho ban giám đốc chi nhánh.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quyết đ ịnh cho vay: Giám đốc chi nhánh có quền quyết định cho vay trong - phạm vi thẩm quyền. Vởi trường hợp ngoài thẩm quyền do tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư & Phát triển quyết định. Th ời hạn thẩm đ ịnh và quyết định cho vay: - + Các dự án do chi nhánh trực tiếp thẩm định xét duyệt cho vay thời gian không quá 30 ngày. + các d ứan thuộc ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam quyết định thời gian thẩm đ ịnh và quyết đ ịnh cho vay không quá 45 ngày trong đó thời gian xét duyệt tại ngân h àng TW không quá 20 ngày. + Trường hợp không cho vay phải thông báo bằng văn bản cho khách h àng biết trong đó phải nêu rõ căn cứ từ chối cho vay. Về phát tiền vay: Ngân hàng và đơn vị vay kí kết hợp đồng và làm thủ tục phát tiền vay theo quy định của ngân h àng. Ngân hàng phát tiền vay theo quy định của ngân h àng. Ngân hàng phát tiền vay theo tiến độ thực hiện dự án . Về kiểm tra và giám sát vay vốn: Cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra , giám sát vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ vay của khách hàng. Hệ thống kiểm tra nội bộ thực h iện việc kiểm tra việc tuân thủ quy chế, quy đ ịnh tín dụng, quá trình vay vốn theo quy định kiểm tra hoạt động tín dụng của toàn ngành và tại từng chi nhánh. Về trả nợ gốc và lãi: Đến kì hạn trả nợ đã thoả thuân, đơn vị vay phải chủ động trả n ợ đầy đ ủ cho ngân hàng. Đơn vị vay trả lãi cùng với trả gốc theo kì hạn trả nợ đ ã được thoả thuận trước. Trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn được dữ nguyên lãi xuất và lãi vay đ ược tính cho đến ngày trả nợ thực tế và ngân hàng xẽ có các biện pháp ưu tiên khác. Về gia hạn nợ và điều chỉnh kì hạn nợ:
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi đến thời hạn trả nợ nếu khách hàng không có khả năng trả hết nợ cho ngân hàng do nguyên nhân khách quan gây nên và có văn b ản đề nghị ra hạn nợ thì chi nhánh xem xét ra h ạn nợ( thời gian ra hạn nợ cho vay đ ầu tư các món vay do chi nhánh xét duyệt cho vay không quá 12 tháng. Riêng các mốn vay của chi nhánh do Ngân hàng đ ầu tư phát triển trung ương cho vay thì do ngân hàng Đầu tư & Phát triển TW quyết đ ịnh. Ngân hàng xem xét điều chỉnh nợ đối với các món vay không trả nợ đúng hạn do n guyên nhân khách quan và có văn b ản đề nghị. Đối với những món vay do Ngân h àng đ ầu tư phát triển TW quyết định xét duyệt thì việc quyết định đ iều chỉnh gia hạn n ợ do ngân hàng TW quyết định. II.3.1.2. Quy trình cho vay đ ầu tư phát triển tại Ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây. II.3.2 Thực trạng cho vay đ ầu tư phát triển của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây : Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây hiện nay tuy đã hoạt động như một ngân h àng thương mại nhưng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam vói sự phấn đấu đ i lên của bản thân, ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây đ ã đ ạt được một số thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động cho vay đầu tư phát triển góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế và xã h ội của đất nư ớc và của tỉnh Hà Tây. Để đ ánh giá tình hình sử dụng vốn cho đ ầu tư phát triển củn ngân hàng trong những n ăm qua ta xét b ảng sau. Bảng 3: Thực trạng cho vay đầu tư của ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây ( 1998 - 2000). Đơn vị: triệu đồng
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ch ỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 . Doanh số cho vay đầu tư phát triển trong năm. 36.12826.38935.569 2 . Doanh số thu nợ đầu tư phát triển trong năm. 17.37137.41220.398 3 . Tổng cho vay đ ầu tư phát triển còn tính đến cuối năm. 115.141 104.118 119.289 4 . Trênh lệch dữa doanh số cho vay đ ầu tư và doanh số thu nợ đầu tư trong năm. - 18.757 11.023 - 15.171 (Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây .) Qua bảng 3 ta thấy doanh số cho vay đ ầu tư tương đối ổn đ ịnh qua các n ăm. Năm 1999 doanh số cho vay đ ầu tư chỉ bằng 73% (bằng 26.389 triệu đồng)so với năm 1998 nhưng đó là do bộ phận tín dụng đ ầu tư theo kế hoạch nhà nước giảm đáng kể trong năm này m ặt khác việc cho vay của ngân h àng trong giai đoạn n ày ch ủ yếu tẩp trung vào các doanh nghiệp nhà nước và khả năng tìm kiếm các dự án cho vay đối với các thành phần kinh tế ngo ài quốc doanh còn rất nhiều hạn chế trong giai đoạn n ày trong khi nhu cầu vốn đầu tư cho thàng phần kin tế này là rất lớn.Việc cho vay vốn vẫn chỉ dựa và kế hoạch nhà nước giao, việc tự tìm kiếm khách h àng và dự án h iêu quả để cho vay còn rất hạn chế. Tuy nhiên, đẩy mạnh việc cho vay đ ối với các thành phần kinh tế đ ặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn hiệu quả của ngân h àng đã có xu hướng tăng lên qua các năm do vậy đến năm 2000 tuy vốn tín dụng đ ầu tư theo kế hoạch nhà nước giảm xuống thì vốn cho vay đ ầu tư nói chung của n gân hàng tăng 35% so với năm 1999( tương đương 35.569 triệu đồng). Như vậy trong thời gan tới ngân hàng Đầu tư & P hát triển Hà Tây cần đẩy mạnh h ơn nữa việc cho vay đối với các th ành phần kinh tế ngoài quốc doanh và việc tìm kiếm
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khách hàng hiệu quả và dự án vay vốn hiệu quả ngày càng trở nên quan trọng đem lại lợi ích cho ngân hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế Nhưng việc cho vay sẽ trở nên không có ý ngh ĩa nếu không thu được nợ. Do - vậy để đánh giá tình hình cho vay đầu tư ta cần xem xét tình hình thu n ợ cho vay đầu tư . Việc thu nợ đối với ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây luôn được chú ý, ngân h àng đã thực hiện việc giao kế hoạch thu nợ đến các phòng ban cụ thể của ngân hàng với các biện pháp tích cực và hợp lý các đơn vị vay vốn đã cùng ngân hàng tìm m ọi cánh kh ắc phục nợ quá hạn trả lãi và n ợ đến hạn kịp thời .Cụ thể n ăm 2000 thu nợ cho vay đ ầu tư như sau: VNĐ: là 15.476 triệu đồng đạt kế hoach trung ương giao là 120%. USD: là 3380. Ngàn đạt kế hoạch trung ương giao là 103%. Có được th ành tích thu nợ tín dụng đầu tư năm 2000 vư ợt mức trung ương giao như vậy là nhờ có sự phối kết hợp, tạo điều kiện của các bạn hàng. Năm 2000 có 23/ 25 đ ơn vị ho àn thành kế hoạch trả nợ cho ngân hàng, có những đ ơn vị ho àn thành vượt mức kế hoạch trả nợ ngân h àng như công ty xi m ăng Tiên Sơn, Công ty may Hư ng Th ịnh, Công ty Ch è Long phú... Điều đó đ ã minh chứng cho công tác thu nợ tín dung đ ầu tư của ngân hàng đã được chú trọng. Việc thu nợ không những phản ánh hiệu quả và độ an toàn của đồng vốn cho vay m à nó còn là một nguồn để ngân h àng tiếp tục cho vay. Đây là một trong những giải pháp được ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chỉ đạo và đ ược ngân h àng đầu tư và phát triển Hà Tây thực hiện tốt, góp phần cùng với nguồn vốn TW hỗ trợ và n guồn vốn huy động để kịp thời cho các dự án đ ầu tư vay. - Đối với tổng nguồn vốn cho vay tính đ ến cuối năm: Nếu không tách riêng phần cho vay tài trợ đầu tư của TW ra ta thấy tổng nguồn cho vay đ ầu tư tương đối ổn
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ịnh qua các năm năm 1998 (là 115.141 triệu), n ăm 1999(104.118 triệu ) và năm 2000 là 119.289 triệu đồng. Nếu tách riêng phần tín dụng tài trợ th ì tổng doanh số cho vay của ngân h àng qua các năm như sau: Năm 1998: 75.682 triệu chiếm 65% so với tổng nguồn cho vay tính đến cuối năm. Năm 1999: 75.682 triệu đồng chiềm 73% so với tổng nguồn cho vay tính đến cuối n ăm. Năm 2000: 78.872 triệu đồng chiềm 66% so với tổng nguồn cho vay tính đến cuối n ăm. Như vậy ta thấy trong tổng cho vay do ngân h àng tự lo đã có tỷ trọng tăng lên trong các năm. Điều n ày thể hiện ngân hàng ngày càng chủ động trong hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của m ình. Nhưng là một chi nhánh ngân hàng đ ầu tư phát triển th ì tỷ trọng tín dụng cho đầu tư như vậy còn rất nhỏ. Ngân hàng cần tăng tỷ trọng này cao hơn nữa đ ể đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, và trở thành một chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển với đúng nghĩa của nó. Mặt khác ta thấy tỷ phần trên lệc dữa phần thu hồi vốn đầu tư và cho vay đầu tư của n gân hàng có giá trị âm n ăm 2000 là (- 15.171 triệu) đ iều này ch ứng tỏ ngân hàng đ ang đ ẩy mạnh hoạt động cho vay vốn đ ầu tư phát triển. Ch ỉ tiêu n ợ quá hạn: Để đánh giá thêm hyệu quả của công tác sử dụng vốn cho đ ầu tư phát triển ta xem xét chỉ tiêu nợ qúa hạn và nợ khó đò i: + Các kho ản nợ quá hạn: là các khoản nợ đã đến hạn thu hồi nh ưng ngân hàng không thu được về và không được gia tăng thêm h ạn. + Các khoản nợ khó đòi: là các khoản nợ quá hạn nhưng kh ả năng thu hồi về thấp.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy, trong chỉ tiêu cho vay đầu tư phát triển bao gồm cả nợ quá hạn và trong số n ợ quá hạn đó tồn tại một lượng nợ khó đòi, đó chính là rủi ro mà ngân hàng luôn gặp phải nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao, điều đó có thể khẳng định chất lượng cho vay của n gân hàng đó là thấp Bảng 4. Tình hình nợ quá hạn cho vay đầu tư: Đơn vị: triệu đồng Ch ỉ tiêu: Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Nợ quá hạn 1 .387 2 .039 2 .550 Tỷ lệ nợ quá hạn 0 .67% 0 .85% 0 .89% Nợ quá hạn cho vay đầu tư 891 1 .687 2 .154 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư trong tổng nợ quá hạn 65% 83% 85% Nợ qua hạn khó đòi cho vay đầu tư 543 1 .063 1 .421 Tỷ lệ nợ quá hạn khó đò i trong tổng nợ quá hạn cho vay đầu tư 61% 63% 66% Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây Xem xét tỷ lệ nợ quá hạn và n ợ khó đò i của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây trong những n ăm qua ta thấy ngân hàng luôn dữ được một mức nợ quá hạn được coi là lý tưởng chung
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng của ngân hàng đang có hướng tăng lên cả về số tương đối và số tuyệt đối. Đặc b iệt năm 2000 trong khi dư nợ tín dụng vẫn dữ ở mức gần như cũ thì tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên từ 0.67% n ăm 1998 và 0,85% n ăm 1999 lên 0,89% năm 2000. Tuy con số 0 ,89% như vậy vẫn là một con số lí tưởng song ngay từ bây giờ ngân hàng cần phải có biện pháp hữu hiệu đ ể ngăn chặn nợ quá hạn đặc biệt là n ợ quá hạn trong tín dụng đ ầu tư bằng cách đ ề ra các giải pháp hữu hiệu cho công tác thẩm định, quản lý vốn vay... Một chỉ tiêu n ữa mà ta chưa đề cập đ ến đó là t ỷ lệ nợ khó đòi. Ta thấy tỷ lệ nợ quá h ạn khó đòi chiếm một tỷ lệ tương đối trong tổng tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng đ ầu tư, và có su hư ớng tăng lên về cả số tuyệt đối và số tương đồi cụ thể n ăm 1998 là 61%( tương đương 543 triệu) trong tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đ âù tư thì đ ến n ăm thì đến n ăm 1999 và năm 2000 tỷ lệ n ày tương ứnglà 63%(1.063 triệu đồng), 66% ( 1.421 triệu đồng).Do vậy ngân hàng cần phải có những giải pháp hữu hiệu để thu nợ và sử lí n ợ qua hạn cũng như nợ khó đòi. Tóm lại: Hoạt động tín dụng đ ầu tư của ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn . Hầu hết các doanh nghiệp vay vốn và các dự án vay vốn ngân hàng đều làm ăn hiệu quả , trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng , nộp ngấnách nhà nước và thu được nhiều lợi nhuận cho chính họ, góp phần vào tăng trư ởng và phát triển kinh tế và xã hội của đất nước và của địa phương. Năm 2000 mới chỉ tính phục vụ đ ầu tư cho 31 doanh nghiệp với tổng doanh số cho vay cả ngắn , trưng và dài hạn là 250 tỷ và doanh số thu nợ là 288 tỷ thì h iệu quả của đồng vốn m à ngân hàng cho vay đạt dược là: Giá trị sản lượng thực hiện là: 1.059 tỷ. - Doanh thu : 922 tỷ. -
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nộp ngân sách: 39 tỷ. - Lợi nhuận: 16 tỷ. - Tạo việc làm cho : 9.385 người. - Từ hoạt động trên đ ây ta có thể thấy hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của n gân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây đã góp phần rất lớn cho việc đáp ứng nhu cầu vốn cho đ ầu tư phát triển kinh tế của đ ất nước và cuả địa phương. thực hiện công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đối với ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây thì hoạt động này thì đ ã luôn theo đúng đường lối và chính sách của n gân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, với phương châm phục vụ tốt hơn cho lĩnh vực đầu tư phát triển. Để có thể đưa ra được những giải pháp tăng cường khả n ăng sử dụng vốn cho đầu tư phát triển ta cần xem xet thêm các nhân tố ảnh hưởng đến khả n ăng sử dụng vốn cho đ ầu tư phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Hà tây. II.3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân h àng Đầu tư & phát triển Hà Tây trong thời gian qua: II.3.3.1. Đánh giá chung: Với thực trạng hoạt động tín dụng đ ầu tư như đã nêu ở phần trư ớc về các mặt doanh số cho vay, doanh số thu n ợ, tỷ lệ nợ quá hạn, những thành tựu đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với tổng thể nền kinh tế cho ta những đánh giá chung nhất về chất lượng tín dụng cho đ ầu tư tại chi nhánh ngân hàng như sau: Nhìn chung chất lượng tín dụng đầu tư tại chi nhánh ngân hàng Đầu tư & phát triển Hà Tây thời gian qua là khá tốt. Tuy có một số hạn chế về quy mô, tỷ trọng cho vay đầu tư, phương thức cho vay còn đơn điệu, đối tượng khách hàng cho vay còn h ạn chế, những rủi ro tiềm ẩn đang có xu hướng tăng lên nh ưng có thể thấy chất
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lư ợng tín dụng đầu tư đạt được như vậy cũng là rất khả quan và kết hợp hài hoà giữa lợi ích của ngân hàng, lợi ích của khách hàng và của nền kinh tế. Có được những th ành tựu đó trước hết là nhờ sự chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng, của ngân hàng Nhà nư ớc tỉnh Hà Tây và đặc biệt là ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam. Sự l•nh đạo, chỉ đạo đú ng hướng của giám đốc ngân h àng Đầu tư & phát triển Hà Tây và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong n gân hàng cũng như các khách hàng của ngân hàng. Trong thời gian tới ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để đ ảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư phát triển. II.3.3.2. Đánh giá công tác đ ảm bảo hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại n gân hàng Đầu tư & phát triển Hà Tây: Hiệu quả sử dụng vốn được hình thành và đảm bảo từ cả hai phía: ngân hàng và khách hàng. Nó được đ ảm bảo trong suốt quá trình cho vay. Để có thể đánh giá được h iệu quả hoạt động cho vay vốn đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân h àng Đầu tư & phát triển Hà Tây ta lần lượt xem xét việc nâng cao hiệu quả thông qua các công tác chính sau: II.3.3.2.1. Công tác th ẩm định: Công tác th ẩm định là khâu đầu tiên quyết định hiệu quả hoạt động cho vay vốn. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác thẩm định ngân hàng Đầu tư & phát triển Hà Tây đ ã th ực hiện khá tốt khâu này. Thẩm định là sự kiểm tra, phân tích đ ánh giá và kết luận các mặt về khách hàng vay vốn và dự án vay vốn đ ể đ i đến quyết đ ịnh có cho vay hay không. Đây chính là khâu kiểm tra trước khi cho vay của ngân h àng. Hầu hết các khoản cho vay của ngân hàng đều được kiểm tra trước khi cho vay. Việc kiểm tra, phân tích, đánh giá h ết các chi tiết tuân theo đúng các quy trình thẩm
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ịnh do ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam hướng dẫn, ít gây phiền hà đối với khách hàng và đưa ra những ý kiến tham mưu cho ban lãnh đạo một cách cụ thể, rõ ràng. Ngân hàng đ ã đề cập, xem xét trên nhiều khía cạnh, tiến h ành phân tích nhiều chỉ tiêu để đưa ra được những kết luận chung nhất về các khoản vay như tư cách - u y tín của khách hàng vay, kh ả n ăng tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tư cách pháp lý của dự án vay vốn và tính khả thi của dự án đó. Việc thẩm định dự án về mặt tài chính đ ược chú trọng các chỉ tiêu cơ bản như: giá trị hiện tại thuần (NPV), hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR). Trong việc phân tích các vấn đ ề n ày ngân hàng cũng đã ứng dụng các phần mềm tin học vào để phân tích, đ ặc biệt là ph ần mềm Excel với tính năng vô cùng lớn. Ngân hàng ngoài việc xem xét đ ánh giá nh ững mặt hiện tại có liên quan đến khách hàng và dự án vay vốn còn xem xét các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh, môi trư ờng pháp lý... để đánh giá mức rủi ro tiềm ẩn của dự án. Qua khâu thẩm định n gân hàng đã phát hiện ra những điểm chưa hợp lý và tư vấn cho khách h àng làm ăn h iệu quả hơn. Tóm lại: Công tác thẩm đ ịnh được ngân h àng Đầu tư & phát triển Hà Tây th ực h iện khá tốt, giúp ngân h àng đưa ra đ ược những quyết đ ịnh cho vay đúng đắn. Tuy nhiên công tác thẩm đ ịnh vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục, đó là: - Trong quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng có xem xét đến sự b iến động và phát triển qua các năm song chủ yếu vẫn là sự tăng lên về số tuyệt đ ối, chưa có sự so sánh tăng lên về các tỷ lệ nên không thấy đ ược bản chất của sự tăng lên đó, do đó không đ ánh giá được sự phát triển, lớn lên của doanh nghiệp. - Trong quá trình phân tích ngân hàng mới chỉ chú ý đến phân tích theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán tức là mới chỉ xem xét sự biến đ ộng về tình hình tài chính
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của doanh nghiệp qua các n ăm mà ch ưa chú ý đến phân tích theo chiều dọc, tức là chưa chú ý đ ến phân tích sự hợp lý trong cơ cấu các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp chưa được đ ặt trong các mối quan hệ nhiều chiều n ên chưa thấy hết được mọi rủi ro tiềm ẩn của doanh nghiệp. - Những ph ương pháp phân tích hiện đ ại mang tính khoa học cao đã được áp dụng nhưng vẫn chưa được hiểu một cách thấu đ áo nên việc thực hiện chúng có phần ch ưa khoa học. - Trong phần thẩm đ ịnh về phương diện kỹ thuật, ngân hàng vẫn phải dựa vào phân tích k ỹ thuật trong luận chứng kỹ thuật mà doanh nghiệp đưa ra. Ngân hàng chưa có khả năng đ ánh giá chính xác về phương diện này do sự am hiểu về lĩnh vực này còn h ạn chế. - Về phân tích thị trường, đ ánh giá khả n ăng thâm nhập thị trường đối với sản phẩm của dự án còn thiếu chính xác. Việc tính toán về giá th ành, về giá trị tiêu thụ, giá bán đ ều tính theo thời đ iểm hiện tạ, chưa dự tính cụ thể tình hình đó trong tương lai, ít đ ánh giá đến sự thay đổi của các yếu tố trong suốt thời gian thực hiện dự án. Do vậy n gân hàng không thấy hết đ ược sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đến hiệu quả của dự án. Điều đó chứng tỏ việc xem xét độ nhạy của dự án còn chưa được quan tâm thoả đ áng. - Khi thẩm định về vấn đề tổ chức quản lý, ngân h àng quan tâm nhiều đến chủ dự án và m ới chỉ đ ánh giá trình độ của chủ dự án chứ chư a xem xét đến người đ ứng ra chỉ đ ạo cho việc vận h ành của dự án, tức là người đ ứng ra quản lý, xây dựng cho việc thực hiện dự án. Cho nên nhiều khi dự án đã được xem là có hiệu quả song người chỉ đ ạo việc thực hiện dự án không có tài năng, uy tín và tư cách đạo đức, không đảm đương nổi công việc thì dự án rất có thể sẽ bị thất bại.
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II.3.3.2.2. Công tác quản lý món vay và khách hàng vay vốn: Quyết định cho vay dù sao cũng chỉ dựa vào các cơ sở pháp lý và các dự đoán, còn kết quả cuối cùng của mục tiêu cho vay v ốn là công trình phát huy đư ợc hiệu quả và trả được nợ vay. Điều này lại tuỳ thuộc vào tình hình thực hiện thi công có đúng tiến độ, đúng mục đ ích ban đầu hay không. Điều đó đò i hỏi cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm theo dõi, qu ản lý món vay trong suốt quá trình xây d ựng và phát huy hiệu quả của dự án, trả được nợ vay. Hay nói cách khác công tác n ày chính là khâu kiểm tra trong quá trình cho vay và kiểm tra sau khi cho vay mà ngân hàng luôn quán triệt. Công tác này đ ược ngân hàng thực hiện rất tốt, từ việc theo dõi tiến độ thi công đ ể có kế hoạch giải ngân kịp thời đúng lịch trình đến việc theo d õi sử dụng vốn có đúng mục đích, đ úng tiến độ và có hiệu quả hay không bằng cách xuống tận cơ sở để xem xét, thu th ập các thông tin và đ ánh giá nh ững thuận lơi, khó kh ăn của dự án, những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý kịp thời. Cán bộ ngân hàng luôn bãm sát từng khách hàng để tháo gỡ những khó khăn phát sinh trog quá trình sử dụng vốn vay, tích cực trong công tác thu nợ bằng cách định ra thời hạn trả nợ gốc và lãi hợp lý, chủ động nhắc nhở khách h àng về việc trả nợ. Ngân h àng Đầu tư & phát triển Hà Tây đã luôn đạt vượt mức kế hoạch Trung ương giao về thu nợ tín dụng đầu tư, góp phần tạo n guồn vốn đ ể cho vay tiếp và đảm bảo an toàn hiệu quả cho đồng vốn đầu tư. Việc quản lý món vay và khách hàng vay đã đ ược giao thành nhiệm vụ trực tiếp cho từng cán bộ tín dụng, góp phần nâng cao trách nhiệm của họ và thực hiện có hiệu quả, luôn b ám sát khách hàng - bám sát đ ịa b àn, phân lo ại cho vay để có biện pháp xử lý kịp th ời những vướng mắc. Đặc biệt là việc phân loại tín dụng để có kế hoạch lập dự phòng rủi ro thích hợp, tránh được những tổn thất lớn và đột ngột. Tiến h ành công tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên để đánh giá đư ợc tình hình cho vay vốn và hiệu quả
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho vay, phát hiện ra những thiếu sót và nguy cơ để không ngừng nâng cao chất lư ợng hoạt động sử dụng vốn của ngân h àng. Công tác xử lý các khoản cho vay cũng đ ã được nh ư ý và thực hiện tốt. Các khoản cho vay có vấn đề xấu đ ều được xử lý kịp th ời. Cán bộ ngân hàng luôn cùng khách hàng tháo gỡ mọi khó khăn, thực hiện giảm n ợ, đ iều chỉnh nợ hợp tình hợp lý, phân loại nợ, thực hiện khoanh nợ hoặc xoá nợ, xử lý các vấn đ ề về tài sản thế chấp để thu nợ kịp thời. Ngân hàng đã không ngừng tạo các mối quan hệ lâu dài với khách hàng, coi khách hàng là những người bạn thân thiết của ngân hàng. Khi vay vốn tín dụng đầu tư , doanh nghiệp vay vốn phải mở tài kho ản tại ngân h àng. Dựa vào tình hình gửi tiền vào và rút tiền ra cũng như sự biến động số dư tài khoản ngân h àng có th ể dự đoán được tình hình ho ạt động của doanh nghiệp từ đó đ ề ra những biện pháp nhất thời và lâu dài nhằm tránh rủi ro tín dụng, đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Khi số dư tiền gửi bị giảm liên tục một cách bất thường điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều trục trặc và ngân hàng cần tìm hiểu rồi yêu cầu doanh nghiệp phải giải trình rõ. Ngân hàng phải phối hợp với doanh nghiệp giải quyết những khó khăn đó hay đ ề ra những biện pháp khẩn trương đ ể thu nợ. Trong việc quản lý món vay và khách hàng vay ngân hàng còn gặp phải một số khó kh ăn nh ư sau: việc kiểm tra chất lượng tài sản hết sức khó khăn vì cán bộ ngân h àng chưa hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực kỹ thuật... Xử lý tín dụng là vấn đề thư ờng xuyên trong quá trình cho vay do nguyên nhân chủ quan và khách quan trong triển khai vận hành d ự án. Cơ sở để ngân h àng xử lý chủ yếu dựa trên tài sản thế chấp trong khi đó tài sản thế chấp hầu như không được đánh giá lại sau khi cho vay và trong suốt thời gian thực hiện món vay. Do vậy ngân hàng
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không th ấy được những biến động về giá cả của tài sản thế chấp, mặt khác những tài sản thế chấp thư ờng là lạc hậu, giá trị thanh lý không bù đắp nổi những tổn thất của n gân hàng. Việc nhận biết những rủi ro tiềm ẩn và những phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách h àng là rất khó do có sự gian lận cung cấp thông tin cho ngân h àng về các rủi ro n ày. Tóm lại: tuy còn nhiều khó khăn song những kết quả tốt đẹp trong tín dụng đ ầu tư đã chứng tỏ côngtác quản lý món vay và khách hàng vay vốn tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Hà Tây là có ch ất lượng cao và xu hư ớng ngày càng đ ược nâng cao hơn. Công tác thu thập và sử lý thông tin: d. Ngân hàng đ ã xác đ ịnh rõ các loại thông tin cần thu thập và ứng với mỗi loại thông tin đó xẽ được thu thập từ những nguồn nào. Thực tế đ ã chỉ ra trong quá trình cho vay vốn vốn nói riêng và hoạt động sử dụng vốn nói chung cho thấy. Ngoài thông tin do khách hàng cung cấp, ngân hàng còn phải thu thập thông tin từ các nguồn khác như: Thông tin qua các cơ quan quản lý, thông tin khách hàng , thông tin kiểm toán , thông tin báo chí, thông tin từ các trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng (CIC) của n gân hàng nhà n ước và các nguồn thông tin khác . Ngân hàng đ ã có nhiều biện pháp hữu hiệu đ ể thu thập thông tin một cách chính sác và đ ầy đủ , kịp thời phỏng vấn khách hàng vay vốn, cử cán bộ suống xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tham gia vay vốn .. tuy nhiên nguồn thông tin thu thập được vẫn chủ yếu dựa vào nguồn thông tin do khách h àng cung cấp, việc thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài vẫn còn rất nhiều hạn chế . Nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC là một nguồn đ ầy đủ , quan trọng và không tốn chi phí song
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không riêng gì ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây và nhiều ngân hàng khác cũng vậy ch ưa coi trọng nguồn thông tin từ đ ây . Về sử lý thông tin: trong nguồn thông tin thu thập được , ngân h àng tiến hành phân lo ại và sử lí thông tin một cách hệ thống theo các nội dung nhất đ ịnh . Việc sử lí thông tin ngân hàng đã đặt trong các mối quan hệ nhiều chiều đ ể thấy đư ợc bản chất của vấn đề . Bên cạnh đó việc sử lí thông tin luôn được thực hiện nhanh chóng kịp th ời . Các thông tin mang tính đ ịnh lượng đã được tính toán theo một cách khoa học và đ ặt nó trong mối quan hệ nhiều chiều đ ể đ ề ra được các quyết đ ịnh cho vay vốn đúng đắn. Đường lối và chính sách của ngân h àng đối với hoạt động cho vay đ ầu tư. e. Trong những năm qua ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây luôn bám sát định hướng kinh tế xã hội của trung ương và địa phương luôn chọn những dự án thiết thực, trọng điểm đ ể khai thác tiềm năng, tập trung đầu tư vốn cho các dự án trọng đ iểm của nhà nước và đ ịa phương để đầu tư lấy hiệu quả làm đầu. Trong mỗi thời kì, ngân h àng đều đưa ra phương hướng hoạt động và giải pháp chung nhất và phù h ợp cho việc thực hiện của ngân hàng. Những phương hướng mà ngân hàng đề ra không những luôn theo đúng chủ trương và đường lối của nh à nước, mà còn phù hợp với thực trạng của chi nhánh của nhà nước, và phù hợp với thực trạng của chi nhánh. Ngân hàng đã giao chỉ tiêu thực hiện xuống từng phòng ban và cho từng cán bộ tín dụng để thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra. Các chính sách ngân hàng đưa ra trong từng th ời kỳ có thể nói là tương đối phù h ợp song cũng có một số cũng có một số đ iểm hạn chế cần phải khắc phục là : Ngân hàng chưa chú trọng đến các thành phần kinh tế ngo ài quốc doanh. -
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách lãi suất cho của ngân hàng nhà nước trước đây còn một số điểm - h ạn chế theo đó n gân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây cũng gặp phải một số vướng m ắc đó là: lãi su ất cho vay đ ầu tư chưa có sự chênh lệch so với lãi suất cho vay ngắn h ạn mà ngược lại cho vay ngắn hạn lại có lãi suất cao hơn. đ iều đó khiến scho hoạt động cho vay đ ầu tư chưa được coi trọng thoả đ áng, chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Về đảm bảo nợ vay: hầu hết các khoản nợ vay của ngân hàng đ ều được đảm - b ảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của b ên thứ ba. điều đó cho thấy n gân hàng vẫn rất coi trọng đến tài sản thế chấp và coi tài sản thế chấp là lá bùa hộ m ệnh cho mình. Ngân hàng cũng chú ý đến việc tìm kiếm những khách hàng tốt có dự án hiệu - quả để cho vay tuy nhiên vẫn còn hạn chế. đồng thời ngân hàng thực hiện cho vay theo kế hoạch nh à nước giao, theo đơn xin vay của khách h àng sau khi đã thẩm định h iệu quả của dự án. Tóm lại, nhìn chung phương hướng và chính sách mà ngân hàng đề ra tuy vẫn còn những hạn chế nhưng về cơ b ản đã phù hợp với định hư ớng chung của nhà nước và b ản thân ngân hàng, đã góp phần không nhỏ đ áp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế trong công cuộc phát triển kinh tế hiện nay. Đánh giá các yếu tố khách quan ảnh hưởng đ ến hoạt động sử dụng vốn cho f. đ ầu tư phát triển của ngân hàng. Phần trên chúng ta đã đề cập đến nhân tố chính ảnh hưởng đến việc hình thành và đ ảm bảo hiệu quả hoạt động cho vay vốn đầu tư phát triển của ngân hàng. Ngoài ra cũng cần xem xét các yếu tố sau:
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Chất lượng của cán bộ cho vay vốn: con người chính là nhân tố quan trọng nhất, là trung tâm của mọi vấn đề. Do vậy về cơ bản có thể nói đ ây là nhân tố có tính chất quyết đ ịnh đến chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư. nếu xét riêng về phía ngân hàng thì hiệu quả hoạt động cho vay phụ thuộc vào cán bộ cho vay của ngân hàng. Với n gân hàng đầu tư phát triển Hà Tây n ổi lên một số đ iểm đáng lưu ý sau về công tác cán bộ: - Hạn chế về yếu tố cán bộ của ngân h àng. + Về cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng có thể nói còn thiếu. Trong khi các lĩnh vực của ngân hàng đều được mở rộng trong các năm và kế hoạch thực hiện trong thời gian tới là khá cao thì số lượng cán bộ lại không được mở rộng một cách thoả đ áng. + Đội ngũ cán bộ hoạt động chưa đồng đều, số nhân viên thực sự có năng lực còn thiếu + Hầu hết cán bộ cho vay ch ưa có am hiểu sâu sắc ngành nghề kinh doanh của khách h àng, và dự án vay vốn. Kiến thức về luật pháp và kiến thức về khoa học công nghệ k ỹ thuật còn thiếu. Hơn nữa cán bộ cho vay vốn đều hoạt động đa năng chứ không hoạt động chuyên môn hoá. -Ưu đ iểm: + Cán bộ cho vay vốn đêu có thái độ hoà nhã, lịch sự với khách hàng, thực sự coi khách hàng là những ngư ời bạn thân thiết. Cùng với khách hàng tháo gỡ những khó khăn và có ý kiến đóng góp hữu ích giúp khách h àng làm ăn hiệu quả hơn. Do vậy uy tín của ngân hàng và chất lượng của công tác cho vay vốn càng được nâng cao.
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Cán bộ cho vay vốn đều có tinh thần học hỏi cao nỗ lực phấn đấu, có tinh thần đoàn kết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công việc nhằm nâng cao hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư và phát triển của ngân h àng * Công tác đ ẩy mạnh công nghệ ngân hàng: Hội nhập với xu hướng chung của thế giới và cuộc cách mạng công nghệ thông tin h iện nay. Ngân hàng đ ã luôn chú trọng đ ến đổi mới và ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động của ngân hàng nói chung và quá trình cho vay vốn. Chi nhánh đã th ực h iện được việc nối mạng thanh toán tập trung toàn quốc theo sự hướng dẫn của ngân h àng đ ầu tư p hát triển Việt Nam. Góp phần tăng doanh số chuyển tiền qua ngân hàng và giảm bớt giao dịch cho ngân hàng cũng như thời gian dao dịch cho khách h àng. Trong hoạt động cho vay vốn ngân h àng đã ứng dụng được những phần mềm trong phân tích hiệu quả tài chính của dự án vay vốn, phân tích tài chính doanh nghiệp... Song công nghệ ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế, các phần mềm mới nhất phục vụ cho hoạt động cho vay, thanh toán còn thiếu... và khả năng sử dụng các phần mềm n ày của cán bộ ngân hàng còn yếu. II.4. Nh ững kết quả đạt đ ược và những tồn tại trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư và phát triển của ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây : Trong phần trên ta đã phân tích và đánh giá thông qua các chỉ tiêu định tính và định lưọng của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây . Ta thấy được những thành công trong quá trình huy động vốn và sử dụng vốn cho đ ầu tư và phát trển của ngân hàng đồng thời bên cạnh đó chúng ta cũng thấy đư ợc n hững tồn tại cân khắc phục. Những tồn tại đó đã được cụ thể hoá qua từng khâu thực hiện. Đó chínhlà những cơ sở đề ra những giải pháp để khắc phục được những tồn tại và phát huy những kết qủa đ ạt được.Có thể tổng kết lại những thành tựu và hạn chế đó như sau:
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Những kết quả đ ạt được: a. Đối với công tác nguồn vốn: - + Nguồn vốn tự huy động của ngân h àng Đầu tư & Phát triển Hà Tây đ• tăng lên qua các năm th ể hiện được năng lực tự chủ của ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây và giảm được sự lệ thuộc của ngân hàng vào ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong việc cung cấp vốn cho các dự án đ ầu tư và các doanh nghiệp. + Ngân hàng đ ã xây dựng được một mạng lưới huy đ ộng vốn rộng khắp trên địa bàn Hà Tây. + Trong công tác huy động vốn bước đầu ngân hàng tạo được lòng tin và uy tín của m ình đối với khách h àng. Trong hoạt động sử dụng vốn: - + Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Tây đã đạt được những kết quả rất lớn trong mở rộng và nâng cao chất lượng sử dụng vốn cho đ ầu tư và phát triển . + Nguồn vốn cho vay của ngân hàng đã góp phần quan trọng vào cung cấp vốn cho đ ầu tư cho các doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho chính bản thân ngân h àng và , các doanh nghiệp và nền kinh tế. Hay nói cách khác tín dụng đầu tư của ngân hàng đ ã m ang lại hiệu quả trên cơ sở kết hợp hài hoà lợi ích từ 3 phía ngân hàng, khách hàng, và n ền kinh tế. + Ho ạt động cho vay đ ầu tư đ ã đ ảm bảo tăng trưởng an toàn ổn đ ịnh vững chắc. Những hạn chế. b. Trong hoạt động huy động vốn; - + Ngân hàng chưa thực sự đ a d ạng hoá được các h ình thức huy động. + Chính sách lãi suất của ngân hàng còn nhiều hạn chế . + nguồn vốn huy đ ộng có thời gian dài cho đầu tư phát triển còn nhiều hạn chế...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2