intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân hai trường hợp lấy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường sau bằng phương pháp mổ mở sử dụng kính vi phẫu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả kỹ thuật mổ lấy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ lối sau bằng mở nhỏ và sử dụng kính vi phẫu; điểm lại y văn một số phương pháp mổ điều trị thể thoát vị sau bên, hay lỗ liên hợp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân hai trường hợp lấy thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường sau bằng phương pháp mổ mở sử dụng kính vi phẫu

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 1/2013 NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP LẤY THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ ĐƯỜNG SAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỔ MỞ SỬ DỤNG KÍNH VI PHẪU Ths Nguyễn Lê Bảo Tiến, Ths Nguyễn Đình Hoà I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong báo cáo này, chúng tôi mô tả phương pháp lấy Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là một bệnh lý nhân thoát vị giải ép rễ thần kinh đường sau sử dụng thường gặp, ACDF là phương pháp phẫu thuật kính vi phẫu với mục tiêu sau: thường được áp dụng (chuẩn). Tuy nhiên trong một 1. Mô tả kỹ thuật mổ lấy thoát vị đĩa đệm cột sống số trường hợp (TVĐĐ thể (sau bên) ý tác giả muốn cổ lối sau bằng mở nhỏ và sử dụng kính vi phẫu. nói là cạnh trung tâm? , hay lỗ liên hợp) thì việc (giải 2. Điểm lại y văn một số phương pháp mổ điều trị ép đường trước gặp nhiều khó khăn hơn  điều này thể thoát vị sau bên, hay lỗ liên hợp. không thực sự đúng vì phẫu thuật giải ép lối trước cho tvđđ cổ gây bệnh lý rễ thần kinh cổ hiện vẫn là II. TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG VÀ phương pháp được áp dụng rộng rãi và thuận lợi). PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT. Với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình Báo cáo trường hợp 1: Bệnh nhân nữ 60 tuổi, ảnh như cộng hưởng từ thì việc chẩn đoán xác định vào viện với triệu chứng đau cột sống cổ, tê tay trái thể thoát vị này không khó. Với kỹ thuật mổ, phương rễ C6-C7(làm sao nhận biết là triệu chứng của rễ thần pháp mổ kinh điển có một số nhược điểm: phẫu thuật kinh C6, C7. Tác giả cần cho thấy triệu chứng chủ đi đường cổ trước có liên quan tới mạch máu lớn, quan của bệnh nhân để đọc giả có thể đánh giá khách thực quản, hầu họng, khí quản nên có thể gây ra các quan hơn), PXGX bình thường, Hoffman(-), trên biến chứng. Việc phẫu thuật giải ép đường trước sẽ hình ảnh MRI thoát vị đĩa đểm thể sau bên trái C6- (không triệt để  là triệt để vì lấy đi được khối tvđđ C7 (Hình 1). BN được mổ lấy thoát vị, giả ép rễ thần nguyên nhân trực tiếp gây chèn ép, các tác giả nên kinh lối sau với (sử mổ???) là 9 điểm sau mổ còn 1 xem lại kết luận này)do đó có thể gây tổn thương tủy điểm) các tác giả đánh giá theo thang điểm nào? xuất và sau một thời gian xuất hiện thoái hóa đốt liền kề. viện sau 3 ngày. Hình 1: Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C6-C7 thể sau bên (A), hình ảnh mảnh thoát vị chèn ép phẫu thuật lấy ra (B) Phản biện khoa học: GS.TS. Nguyễn Tiến Bình 36
  2. Báo cáo trường hợp 2: BN nữ 40 tuổi, vào viện vì mổ lấy thoát vị lối sau sử dụng kính vi phẫu. Sau mổ bệnh đau mỏi cổ, đau mặt sau ngoài cánh tay trái, PXGX bình nhân cải thiện tốt, VAS trước mổ 8 điểm sau mổ 0 điểm. thường, Hoffman(-), trên hình ảnh MRI thoát vị đĩa đệm Xuất viện sau 2 ngày. C6-C7 thể lỗ liên hợp chèn ép rễ C6 (Hình 2). BN được Hình 2: Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C6-C7 thể lỗ liên hợp (A), hình ảnh mảnh thoát vị chèn ép phẫu thuật lấy ra (B) Kỹ thuật mổ: BN được dùng 1g kháng sinh trung gian và một phần bản sống mức thoát vị. Tuy nhiên Cephalosporin tĩnh mạch trước mổ. Gây mê NKQ, BN không được cắt quá 50% diện khớp sẽ làm mất vững. Cắt được nằm sấp có gối độn ở vai. Dùng một kim gây tê tủy bỏ dây chằng vàng. Xác định rễ thần kinh, màng cứng: rễ sống đặt cách đường giữa 2 cm ở cùng bên thoát vị để xác thần kinh nằm ở phía bờ trên của cuống, cuống sống được định tầng thoát vị dưới hướng dẫn của C-arm. Đặt cổ ở tư xác định bởi bờ sau ngoài của thân đốt với bờ ngoài của thế trung gian để đảm bảo giảm nguy cơ chảy máu và khả màng cứng. Rễ bị chèn ép từ do mảnh thoát vị ở phía dưới. năng quan sát rễ thần kinh tốt nhất đồng thời làm giảm Cuối cùng dùng dụng cụ vén rễ thần kinh nhẹ nhàng, sau khả năng tắc mạch do khí. Sau khi xác định mức rạch ra đó dùng lưỡi dao cùn để cắt mảnh thoát vị và sử dụng panh dưới C-arm, đường rạch da cách đường giữa 3 cm, cắt cân gắp đĩa để lấy thoát vị giải ép rễ thần kinh, nếu mảnh thoát và dây chằng vùng gáy, phẫu tích vén cơ để bộc lộ diện vị ở lỗ liên hợp thì phải dùng cách móc thần kinh để thăm khớp phía sau (Hình ). Bóc tách phần mềm phủ lên trên rò. Ở vùng này rất hay chảy máu phải cầm máu bằng sáp bản sống phía sau, bộc lộ gai sau, diện khớp, bản sống xương. Sau khi lấy thoát vị kiểm tra sự di động của rễ, cầm tầng kế cận. Xác định lại mức C-arm. Tiếp đến là dùng máu và đóng vết mổ. khoan mài tốc độ cao dưới kính vi phẫu để cắt bỏ phần Phần 1: Phần cột sống 37
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Hình 4: A mài một phần diện khớp và bản sống. B tạo Hình 3: A thoát vị đĩa đệm thể sau bên. lỗ và bộc lộ dây chằng vàng. C bộc lộ màng cứng và B phương thức tiếp cận đường sau rễ thần kinh. D giải ép rễ thần kinh. III. BÀN LUẬN: thay thế hoàn hảo giống như đĩa đệm nguyên thủy. Phần bàn luận cần tách ra từng đoạn (paragraph) Bởi vậy độ mất vững gian đĩa ngày một tăng lên sau với chủ đích muốn bàn luận không nên viết dồn trong mổ so với sinh lý đĩa đệm bình thường. Hơn nữa, giá một đoạn quá dài làm đọc giả khó hiểu Thoát vị đĩa thành chi phí còn rất cao so với các kỹ thuật khác. đệm cột sống cổ thể sau bên hay lỗ liên hợp với triệu Cho tới nay, thay đĩa đệm nhân tạo chưa hẳn là sự lựa chứng chèn ép rễ thần kinh chiếm khoảng 4-7% chọn hoàn hảo cho việc thay thế đĩa đệm. Lấy thoát trong các thoát thể thoát vị đĩa đệm cột sống cổ(tài vị đĩa đệm đường sau là một lựa chọn hiệu quả cho liệu tham khảo?). Có rất nhiều phương pháp điều trị những thoát vị thể sau bên, lỗ liên hợp. Đây là kỹ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. ACDF là phương pháp thuật can thiệp ít xâm lấn, bảo tồn được sự vận động đầu tiên truyền thống thực hiện nhiều nhất. Ngoài ra, của cột sống cổ, đạt kết quả cải thiện lâm sàng cao còn thay đĩa nhân tạo, lấy thoát vị qua nội soi đường hơn 90% (Ahn và Lee). Chưa có báo cáo nào về mất trước hoặc đường sau. Lấy thoát vị đường sau ít xâm vững, giảm chiều cao đĩa đệm sau mổ. Jho (1999) là lấn có hoặc không có bộ vén. ACDF là phương pháp người phát triển kỹ thuật lấy thoát vị đường sau đạt kỹ thuật chuẩn cho kết quả tốt. Tuy nhiên, đây là kết quả tốt trên 95%, tỷ lệ biến chứng sau mổ rất thấp, phương pháp tiếp cận phía trước liên quan giải phẫu không thấy triệu chứng đau cổ do mất vững sau mổ. phức tạp, có lấy đĩa, giải phóng chèn ép và ghép Điều khác biệt lớn nhất là phẫu thuật đường sau gây xương làm hạn chế vận động cổ, do đó làm tăng mức tổn thương cơ, phần mềm ít, sẹo mổ nhỏ ở phía sau, vận động bù, và áp lực lên đĩa đệm tầng liền kề. Một đảm bảo vấn đề thẩm mỹ. Tuy có rất nhiều lợi điểm, số tác giả đã thông báo các biến chứng như là: tổn song có một số yếu tố bất lợi: giảm chiều cao đĩa sau thương thanh quản, rối loạn ngôn ngữ, sau mổ để lại mổ (32%) nhưng không có biểu hiện triệu chứng hay sẹo mổ phía trước làm mất thẩm mỹ cho các hoạt dấu hiệu mất vững sau phẫu thuật. Kỹ thuật này đòi động cá nhân(tài liệu tham khảo). Phẫu thuật thay đĩa hỏi phẫu thuật viên có kinh nghiệm và được đào tạo đệm nhân tạo là một phát minh mới bảo tồn được sự chuyên sâu, khó thực hiện khi hẹp lỗ liên hợp bị chèn vận động của tầng bệnh lý làm giảm áp lực lên tầng ép bởi xương, khi xảy ra tai biến rách màng cứng thì kế tiếp. Tuy nhiên, các thử nghiệm lâm sàng đã chỉ ra khó xử trí. Đây là một trong các phương pháp phẫu rằng đĩa đệm nhân tạo không thực sự đã là chất liệu thuật hiệu quả trong điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm 38
  4. cột sống cổ. Chỉ định với những thể thoát vị sau bên hoăc lỗ liên hợp, lâm sàng có hội chứng chèn ép rễ. Phẫu thuật ít xâm lấn đảm bảo duy trì chức năng cột sống cổ phù hợp sinh lý, sau mổ cải thiện lâm sàng trên 95%. Tuy nhiên, một số tác giả theo dõi và thông kê kết quả lâu dài, tỷ lệ thoát vị lại chiếm 5-10%.  phần này nên trình bày trong phần kết quả của ca lâm sàng cụ thể (Trong hai trường hợp kể trên, khám lại sau 3 tháng bệnh nhân giảm đau, tê 80%, VAS sau mổ 1-2 điểm, không đau mỏi cổ. Chụp CT scanner thấy lỗ liên hợp mở rộng C6-C7. Không có biểu hiện TVĐĐ tái phát.) IV. KẾT LUẬN Qua hai trường hợp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đường sau sử dụng kính vi phẫu. Chúng tôi thấy rằng, kỹ thuật này là an toàn, đạt hiệu quả do Hình ảnh CT sau mổ giảm sự phá hủy cơ (cần viết rõ hơn vì phẫu thuật lối sau là phẫu thuật tàn phá cơ hơn lối trước), dây chằng và xương, thời gian phẫu thuật ngắn, thời gian nằm viện ít, thời gian lành vết thương nhanh, giảm đau sau mổ nhanh, phục hồi chức năng sớm, để lại sẹo phía sau nhỏ đảm bảo vấn đề thẩm mỹ mà lại giảm chi phí điều trị.Các tác giả viết thiếu phần ưu điểm quan trọng của phẫu thuật cột sống cổ lối sau này là không cần sử dụng dụng cụ nâng đở phía trước (xương ghép, peek, cages, đĩa đệm nhân tạo, nẹp ốc…) Tài liệu tham khảo 1. Caglar Y, Bozkurt M (2007). “ Keyhole Approach for 7. Takayama S, Kuribayashi K (1993). “Ossification and Posterior Cervical Dicectomy Experience on 84 Patients”. clacification of the cervical ligamentum flavum case MIN/984/3.5.2007/Macmillan. reports” No To Shinkei 1993, Vol?? (pp) 859-863. 2. Mcculloch J, Young P (1998). “ Posterior microlaminotomy- 8. Lam S, Khoo L (2005). “A long term clinical outcome facetotomy for foraminal soft disc and spurs” Essentials analysis of minimally invasive cervical foraminotomy for of spine Microsurgery. Lippincott Publishers, pp 187-194. the treatment of cervical radiculopathy” Eur Spine Vol?? (pp) 234-238. 3. Ball A (1996). “Management of cervical disc disease: Posterior approach” Mc Graw-Hill, pp 539-546. 9. Kim C, Chung K (2008). “Early outcome of posterior cervical endoscopic discectomy: An alternative treatment 4. Fessler R, Khoo L (2002). “Minimally invasive cervical choice for physically/socially active patiens” Korea Med; microendoscopic foraminotomy: an initial clinical 24: 302-6. experience” Neurosurgery, Vol.?? (pp) 37-45. 10. Boehm H, Allam Y, (2003). “ A new minimally invasive 5. Scoville W (19821). “Cervical disc classifications, posterior approach for the treatment of cervical indication and approach with special reference to radiculopathy and myelopathy: surgical technique and posterior keyhole operation” New York, Raven Press, pp preliminary result. Euro spine; 12: 268-273. 155-167. 6. Witzmann A, Hejazi N (2000). “Posterior cervical foraminotomy. A follow-up study of 67 surgically treated patients with compressive radiculopathy” Neurosurg Reven, pp 213-217. Phần 1: Phần cột sống 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2