intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân một trường hợp VAIN 3 sau cắt tử cung

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

40
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về một trường hợp VAIN 3 sau cắt tử cung. Đó là, bệnh nhân nữ, sinh năm 1959, cắt tử cung toàn phần vì CIN 3. Năm 2012 tái phát vì VAIN 3, điều trị tiếp theo là xạ trị trong nạp nguồn sau suất liều cao âm đạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân một trường hợp VAIN 3 sau cắt tử cung

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP VAIN 3 SAU CẮT TỬ CUNG <br /> Lưu Văn Minh*, Trang Trung Trực** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Bệnh nhân nữ, sinh năm 1959, cắt tử cung toàn phần vì CIN 3. Năm 2012 tái phát vì VAIN 3. Điều trị tiếp <br /> theo là xạ trị trong nạp nguồn sau suất liều cao âm đạo. Nên tăng cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử <br /> cung, nhất là năm đầu tiên bằng tế bào học âm đạo và soi âm đạo. Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một <br /> điềt trị triệt để cho các tổn thương CIN 2+ vì tỷ lệ phát triển thành VaIN 2+ là 7,4%. Theo dõi và tái khám bệnh <br /> nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm đạo và nếu cần sẽ soi âm đạo, đặc biệt là trong 4 năm đầu tiên sau cắt tử cung. <br /> Việc điều trị VAIN 2+ thực tế chủ yếu tại nước ta nên sử dụng xạ trị trong, nạp nguồn sau, suất liều cao <br /> Từ khóa: VAIN3, cắt tử cung <br /> <br /> SUMMARY <br /> CASE REPORT: VAIN 3 AFTER HYSTERECTOMY  <br /> Luu Van Minh, Trang Trung Truc <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 91 ‐ 97 <br /> Female patient, born in 1959, hysterectomy for treatment CIN 3. In 2012, she has recurrence VAIN 3. HDR <br /> after  loading  was  chosen.  Should  follow‐up  the  patients  after  hysterectomy  by  Pap  smear  and  colposcopy. <br /> Hysterectomy should not be radical treatment for CIN 2+, because it can come to VAIN 2+ up 7.4%. Follow‐ up <br /> and  take  care  the  patients  carefully,  take  the  Pap  smear  and  colposcopy,  especially  during  4  years  after <br /> hysterectomy. HDR after loading was chosen for VAIN 2+ patients in Vietnam. <br />  Keywords: VAIN 3, hysterectomy <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Tân  sinh  trong  biểu  mô  âm  đạo  (VAIN) <br /> thường đi cùng với CIN và được cho là có cùng <br /> nguyên nhân. Các tổn thương VAIN thì thường <br /> gặp  ở  1/3  trên  âm  đạo  và  có  thể  hoặc  lan  ra  từ <br /> tổn  thương  CIN  gần  kề  hoặc  là  các  tổn  thương <br /> riêng  lẻ.  Kalogirou  và  cộng  sự  tìm  thấy  41 <br /> trường hợp VAIN trong 993 bệnh nhân được cắt <br /> tử  cung  toàn  phần  sau  khi  soi  cổ  tử  cung  và <br /> khảo  sát  tế  bào  học  cho  thấy  CIN.  Hầu  hết  các <br /> tổn thương VAIN ở 1/3 trên âm đạo. <br /> Tác giả Schockaert S và cộng sự tại Khoa Sản <br /> Phụ  khoa  thuộc  Bệnh  viện  Đại  học <br /> Gasthuisberg,  Leuven  Bỉ  cho  thấy:  Cắt  tử  cung <br /> toàn phần vì bị CIN thường được xem là điều trị <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh<br /> <br /> tận gốc cho CIN, nhưng có thể sau đó sẽ bị VaIN <br /> với tỷ lệ thay đổi là từ 0,9 đến 6,8%. <br /> Các  tác  giả  đã  hồi  cứu  3030  bệnh  nhân  bị <br /> CIN 2+ không có tiền sử VaIN ở Bệnh viện Đại <br /> học  Gasthuisberg,  Lauven,  Bỉ  từ  tháng  06/1989 <br /> đến  tháng  12/2003.  Các  tác  giả  ghi  nhận  được <br /> 125  bệnh  nhân  có  mổ  cắt  tử  cung  toàn  phần  vì <br /> CIN  2+  trong  vòng  6  tháng  sau  khi  được  chẩn <br /> đoán và xem lại các kết quả Pap’s smear của họ <br /> sau mổ. <br /> Kết  quả  ghi  nhận  31  bệnh  nhân  (24,8%) <br /> không  theo  dõi  được.  7/94  bệnh  nhân  trong <br /> nhóm theo dõi được (7,4%) bị VaIN 2+, trong đó <br /> có 2 bệnh nhân thành ung thư âm đạo xâm lấn. <br /> Thời  gian  trung  bình  giữa  cắt  tử  cung  đến  khi <br /> chẩn đoán VaIN 2+ là 35 tháng (5 – 103 tháng). <br /> Ghi nhận này có ý nghĩa thống kê với p=0,003. <br /> <br /> 91<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Như  vậy,  theo  các  tác  giả  cắt  tử  cung  toàn <br /> phần  có  lẽ  không  nên  được  xem  là  điều  trị  tận <br /> gốc  cho  CIN  2+  vì  tỷ  lệ  VaIN  2+  sau  đó  là  khá <br /> cao 7,4%. <br /> <br /> hôi, gây ngứa rát âm đạo. Có điều trị kháng sinh <br /> kháng viêm và vệ sinh tại chỗ nhưng không bớt. <br /> Sau đó bệnh nhân vào Thành phố Hồ Chí Minh, <br /> khám tầm soát tại bác sĩ tư, phát hiện vết trắng <br /> cổ tử cung qua soi cổ tử cung, bấm sinh thiết ra <br /> <br /> *: Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM   **: Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM <br /> Tác giả liên lạc: Bs.CKII Lưu Văn Minh. ĐT: 0908167194. Email: luuvanminh@ymail.com <br /> <br /> Thực hiện nghiên cứu này, chúng  tôi  nhằm <br /> các mục tiêu sau: <br /> Khảo sát diễn tiến tự nhiên của VAIN 3 sau <br /> cắt tử cung. <br /> Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng <br /> của bệnh nhân. <br /> Khảo sát các phương pháp điều trị VAIN 3. <br /> Đưa ra một số nhận định. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: <br /> Đối tượng nghiên cứu: <br />  Mô  tả  chi  tiết  trường  hợp  một  bệnh  nhân <br /> được  chẩn  đoán  và  điều  trị  VAIN  3  trong  năm <br /> 2012 sau mổ cắt tử cung 5 năm vì CIN 3 tại Bệnh <br /> viện Ung Bướu TP HCM. <br /> Phương pháp nghiên cứu: <br /> Nghiên  cứu  mô  tả,  báo  cáo  một  ca:  chẩn <br /> đoán  đầu  tiên,  giải  phẫu  bệnh,  phương  pháp <br /> điều trị, quá trình theo dõi, bệnh cảnh xuất hiện <br /> VAIN  3,  Hình  ảnh  soi  âm  đạo  và  bệnh  học, <br /> phương pháp điều trị tiếp theo. <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> Bệnh án của bệnh nhân <br /> B/N Lê Thị N. Sinh năm 1959 <br /> Số hồ sơ: 23288/08 <br /> Địa chỉ: Phú Hòa, TX Tuy Hòa, Phú Yên <br /> Số điện thoại: 057 388 621... <br /> Nghề nghiệp: Nữ hộ sinh. <br />  Nhập viện ngày 04/11/2008. <br /> Lý do nhập viện: Huyết trắng vàng đục. <br /> <br /> Bệnh sử <br /> Bệnh nhân bị nhiều huyết trắng âm đạo bất <br /> thường kéo dài 4 tháng, màu vàng đục, có mùi <br /> <br /> kết  quả  giải  phẫu  bệnh  là  CIN3.  Bác  sĩ  tư  đã <br /> chuyển bệnh nhân đến Bệnh viện Ung Bướu TP <br /> HCM. <br /> Tiền căn: <br /> Năm  1993  mổ  cắt  phần  phụ  P  vì  u  nang <br /> buồng trứng P xuất huyết. <br /> Tuổi  có  kinh  lần  đầu  17,  tuổi  lấy  chồng  20, <br /> tuổi  sinh  con  lần  đầu  22,  PARA  2002.  Một  đời <br /> chồng, còn sống. Còn kinh. <br /> Khám: <br /> Tổng trạng tốt, KPS 90 <br /> Da niêm hồng. <br /> Các cơ quan khác bình thường. <br /> Khám phụ khoa: Cổ tử cung # 3 cm, cổ ngoài <br /> viêm đỏ, các túi cùng trống, thân tử cung không <br /> to,  2  chu  cung  mềm,  vách  âm  đạo  –  trực  tràng <br /> mềm. <br /> Các xét nghiệm cận lâm sàng: <br /> Soi cổ tử cung: <br /> Âm hộ bình thường. <br /> Âm đạo khí hư vàng nhớt. <br /> Cổ tử cung: đường kính 3 cm <br /> ‐  Biểu mô gai láng. <br /> ‐  Biểu  mô  trụ:  lộ  tuyến  1  cm,  nhú  tuyến <br /> lành. <br /> ‐  Mô đệm: sung huyết. <br /> ‐  Junction: lan vào kênh. <br /> ‐  Sau axit. acetic 3%: có biểu mô tái tạo, vết <br /> trắng  ở  9  giờ,  mép  trước  từ  12  –  3  giờ  có  hình <br /> ảnh chấm đáy. <br /> ‐  Lugol bắt màu không đều. <br /> Khám trong âm đạo:  <br /> ‐  Tử cung 4 cm, ngã trước. <br /> <br /> 92 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ‐  Phần phụ phải mềm trống. <br /> <br /> KẾT LUẬN: Vết trắng, chấm đáy cổ tử cung. <br /> <br /> ‐  Phần phụ trái mềm trống. <br /> <br /> Xử trí: Bấm sinh thiết. <br /> <br /> ‐  Cùng đồ mềm. <br /> <br />  <br /> Hình 1: Hình ảnh soi cổ tử cung  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A <br /> <br />   <br /> <br /> B <br /> <br /> Hình 2: Hình ảnh tế bào học (A Papanicolaou x 100); B A Papanicolaou x 400)<br /> <br /> Giải phẫu bệnh <br /> <br /> Động mạch chủ bụng không phình. <br /> <br /> A  Thượng mô cổ tử cung tăng sản, với các tế <br /> bào đa dạng, nhân lớn dị dạng, tăng sắc. Các tế <br /> bào sắp xếp hỗn loạn, chiếm gần trọn bề dầy của <br /> thượng mô. Mô đệm thấm nhập tế bào viêm. <br /> <br /> Không thấy dịch ổ bụng. <br /> <br /> B.  Thượng mô cổ tử cung tăng sản, với các tế <br /> bào đa dạng, nhân lớn dị dạng, tăng sắc, Các tế <br /> bào  sắp  xếp  hỗn  loạn,  chiếm  2/3  dưới  của <br /> thượng mô. Mô đệm thấm nhập tế bào viêm. <br /> <br /> Không thấy hạch trong và sau phúc mạc. <br /> Kết luận: Nhân xơ tử cung/ tử cung xơ hóa. <br />  <br /> <br /> Kết luận: (lame số N173/2008 – BVTD) <br /> ‐  Tân  sinh  trong  biểu  mô  cổ  tử  cung  độ  3 <br /> (CIN 3). N87.2‐8077/2. <br /> ‐  Tân  sinh  trong  biểu  mô  cổ  tử  cung  độ  2 <br /> (CIN 2). N87.1 <br /> <br /> Siêu âm chẩn đoán <br /> Tử  cung  Dap=45mm,  nội  mạc  mỏng,  cơ  tử <br /> cung  không  đồng  nhất.  Thành  trước  có  một <br /> nhân echo kém, kích thước 24 mm. Cổ  tử  cung <br /> không to, không ứ dịch. <br /> 2 buồng trứng không bướu. <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh<br /> <br />  <br /> Hình 3: Siêu âm vùng bụng‐chậu <br /> Chẩn đoán: <br /> K cổ tử cung giai đoạn 0. <br /> Hướng xử trí: <br /> <br /> 93<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br /> <br /> Cắt tử cung toàn bộ + 2 phần phụ. <br /> <br />   6: <br /> <br /> Nhân xơ ở đáy tử cung. <br /> <br /> Điều trị: <br /> <br />   7: <br /> <br /> Buồng trứng T. <br /> <br />   8: <br /> <br /> Phần phụ P. <br /> <br /> Ngày 18/11/2008, bệnh nhân được tiến hành <br /> phẫu thuật cắt tử cung + 2 phần phụ, với tường <br /> trình phẫu thuật như sau: <br /> Chẩn  đoán  trước  mổ:  Dị  sản  nặng  cổ  tử <br /> cung. <br /> Rạch da theo đường giữa dưới rốn. <br /> Gan nhẵn. <br /> Tử  cung  2×3×8  cm,  có  một  nhân  xơ  ở  đáy, <br /> trong cơ. <br /> Hai phần phụ bình thường. <br /> Hạch chậu không lớn. <br /> Xử trí: Cắt tử cung toàn bộ + 2 phần phụ + 1 <br /> phần âm đạo được thực hiện tốt. <br /> Đóng kín mỏm cụt âm đạo. Khâu phúc mạc <br /> sau. <br /> Đóng bụng 3 lớp. <br /> Đại  thể:  Cổ  tử  cung  lùi  sùi,  giới  hạn  rõ, <br /> không xâm lấn sâu. Các phần phụ trong giới hạn <br /> bình thường. <br /> Giải phẫu bệnh sau mổ: <br /> Bệnh phẩm được cắt làm 8 tiêu bản: <br /> <br /> Carcinôm tại chỗ (CIS). <br /> <br />   3, 4:  Cổ tử cung bình thường. <br />   6: <br /> <br /> Lạc nội mạc tử cung. <br /> <br /> Kết luận sau cùng: bệnh nhân bị ung thư cổ <br /> tử cung giai đoạn 0 (CIN 3). Phẫu thuật và giải <br /> phẫu bệnh sau mổ cho thấy điều trị đủ rộng. <br /> Bệnh  nhân  được  cho  xuất  viện  ngày <br /> 25/11/2008. <br /> Lời  dặn  xuất  viện  là  tái  khám  định  kỳ  theo <br /> hẹn. <br /> Ngày 11/05/2012, khi tái khám định kỳ theo <br /> hẹn (4 năm sau điều trị), bệnh nhân được soi âm <br /> đạo và nghi ngờ tái phát, với kết quả soi âm đạo <br /> được ghi nhận như sau: <br /> ‐  Âm hộ bình thường.  <br /> ‐  Âm đạo sạch. <br /> ‐  Sau  axit  acetic  3%:  có  mô  dày  trắng  đục <br /> góc trái mỏm cắt âm đạo. <br /> ‐  Lugol bắt màu không đều. <br /> Kết luận: ung thư tái phát mỏm cắt âm đạo <br /> (VAIN 3) <br /> <br />   1 – 4:   Toàn bộ cổ tử cung. <br /> Cổ trong cổ tử cung. <br /> <br />  <br /> Hình 4: Hình ảnh qua soi diện cắt âm đạo <br /> <br />   1, 2, 5:  <br /> <br />   7, 8:  Mô buồng trứng bình thường. <br /> <br /> Thám sát: <br /> <br />   5: <br /> <br /> Kết quả: (A08 7698) <br /> <br />  <br /> <br />   <br /> <br /> 94 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br /> Giải phẫu bệnh <br /> Thượng mô tăng sản với các tế bào đa dạng, <br /> nhân lớn, dị dạng, tăng sắc. Các tế bào sắp xếp <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hỗn  loạn,  chiếm  trọn  bề  dày  của  thượng  mô. <br /> Không mô đệm. <br /> Kết luận: Tân sinh trong biểu mô âm đạo độ <br /> 3 (VAIN 3). N33/2012 BVTD.  <br /> <br /> Hình 5: Hình ảnh giải phẫu bệnh (HE x 100) <br /> tận gốc cho CIN, nhưng có thể sau đó sẽ bị VaIN <br /> Khám  phụ  khoa:  Âm  đạo  dài  khoảng  8cm, <br /> với tỷ lệ thay đổi là từ 0,9 đến 6,8%. <br /> góc trái diện cắt âm đạo có vùng sung huyết đỏ. <br /> Hai  hố  chậu  trống,  vách  âm  đạo‐trực  tràng <br /> mềm. <br /> Siêu âm bụng ghi nhận: bình thường. <br /> Chẩn đoán: VAIN 3 sau cắt tử cung. <br /> <br /> Điều trị <br /> ‐  Xạ  trị  trong  âm  đạo,  Ir  tổng  liều  7gy  ×  6 <br /> lần ( ngày chót 04/07/2012). <br /> ‐  Xuất viện 05/07/2012. <br /> ‐  Bệnh nhân tái khám đều, hiện ổn định. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Tác giả Schockaert S và cộng sự tại Khoa Sản <br /> Phụ  khoa  thuộc  Bệnh  Viện  Đại  Học <br /> Gasthuisberg,  Leuven  Bỉ  cho  thấy:  Cắt  tử  cung <br /> toàn phần vì bị CIN thường được xem là điều trị <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh<br /> <br /> Các  tác  giả  đã  hồi  cứu  3030  bệnh  nhân  bị <br /> CIN 2+ không có tiền sử VaIN ở Bệnh Viện Đại <br /> Học Gasthuisberg, Lauven, Bỉ từ tháng 06/1989 <br /> đến  tháng  12/2003.  các  tác  giả  ghi  nhận  được <br /> 125 bệnh nhân có mổ cắt tử cung toàn phần vì <br /> CIN 2+ trong vòng 6 tháng sau khi được chẩn <br /> đoán và xem lại các kết quả Paps smear của họ <br /> sau mổ. <br /> Kết  quả  ghi  nhận  31  bệnh  nhân  (24,8%) <br /> không theo dõi được. 7 trên 94 bệnh nhân trong <br /> nhóm theo dõi được (7,4%) bị VaIN 2+, trong đó <br /> có 2 bệnh nhân thành ung thư âm đạo xâm lấn. <br /> Thời  gian  trung  bình  giữa  cắt  tử  cung  đến  khi <br /> chẩn đoán VaIN 2+ là 35 tháng (5 – 103 tháng). <br /> Ghi nhận này có ý nghĩa thống kê với p=0,003. <br /> <br /> 95<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2