intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận thức của các bên liên quan đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn công trình xanh của công trình xây dựng tại thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nhận thức của các bên liên quan đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn công trình xanh của công trình xây dựng tại thành phố Đà Nẵng tìm hiểu, xác định, và phân tích rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng. Để từ đó cung cấp cái nhìn khách quan nhất về đặc điểm cơ bản của công trình xanh và nhận thức về nó một cách cụ thể nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận thức của các bên liên quan đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn công trình xanh của công trình xây dựng tại thành phố Đà Nẵng

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 101 NHẬN THỨC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN CÔNG TRÌNH XANH CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG INVESTIGATING THE AWARENESS OF STAKEHOLDERS IN MEETING SUSTAINABLE CONSTRUCTION STANDARDS IN DANANG CITY Nguyễn Quang Trung1, Trương Quỳnh Châu1, Phan Thị Như Quỳnh2, Trần Văn Thành2, Mạc Thị Vy2 1 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; nqtrung@dut.udn.vn, tqchau@dut.udn.vn 2 Sinh viên 14KX, Khoa QLDA, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; nhuquynhdn15496@gmail.com, thanhSeoPM@gmail.com, vymacbk@gmail.com Tóm tắt - Phát triển bền vững ngày càng được áp dụng rộng rãi Abstract - Sustainable development is widely adopted and và trở thành yêu cầu không thể thiếu trong các công trình xây dựng becomes an indispensable requirement in the construction industry trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển. Và thực tế cho thấy, in the world, especially in developed countries. But in practice, the việc áp dụng các bộ tiêu chuẩn, các tiêu chí đánh giá về “công trình application of standards and criteria for "green building" in Vietnam bền vững” tại Việt Nam hiện đang gặp nhiều khó khăn và thách is facing many difficulties and challenges. Particularly, the thức, mà trong đó, tính phổ biến và nhận thức của người dân về perception of the importance of sustainable development is still tầm quan trọng của phát triển bền vững vẫn còn nhiều hạn chế. limited. This paper proposes a method to investigate stakeholders' Bài báo này đề xuất một phương pháp nhằm tìm hiểu, xác định perceptions of sustainable construction assessment factors. The nhận thức của các bên liên quan đối với các nhân tố đánh giá công research has been done based on the results from the previous trình bền vững. Việc nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở thừa studies associated with the process of doing survey in which kế thành tựu từ những bài báo, nghiên cứu đi trước kết hợp với opinions from experts and stakeholders are being investigated. In quá trình khảo sát thực tiễn, lấy ý kiến từ các chuyên gia, các bên conclusion, the paper presents a set of key criteria for sustainable liên quan. Kết thúc, bài báo đưa ra một số kiến nghị nhằm thức đẩy appraisal that has been and will be widely applied in Da Nang city, việc xây dựng các công trình đáp ứng các tiêu chuẩn công trình and discusses other important criteria that are not applied in xanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. sustainable construction and development in Da Nang city. Từ khóa - phát triển bền vững; công trình xanh; nhận thức; tiêu Key words - sustainable development; green building; perception; chuẩn xanh; vật liệu mới; tiết kiệm năng lượng sustainable standards; new material; energy saving 1. Đặt vấn đề được thành lập, là một tổ chức phi chính phủ, chi nhánh Phát triển bền vững là “sự phát triển có thể đáp ứng của hội đồng công trình xanh California. Năm 2011, được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại VGBC đưa ra hệ thống đánh giá công trình xanh đầu tiên đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...” ở Việt Nam, gọi là Lotus, và cho đến nay đây cũng chính [1]. Phát triển bền vững là một chiến lược để nâng cao chất là hệ thống đánh giá công trình xanh duy nhất của nước ta. lượng cuộc sống, trong đó cho phép người dân được sống Tính đến tháng 6/2016, chúng ta có khoảng 60 công trình trong một môi trường lành mạnh, cải thiện điều kiện sống, đã được chứng nhận Lotus này. Trên thực tế, ở Việt Nam, xã hội và kinh tế cho các thế hệ hiện tại và tương lai. chỉ mới nghiên cứu các rào cản trong quá trình thực hiện công trình xanh, hoặc tập trung nghiên cứu xây dựng lại bộ Một trong các vấn đề được bàn để đảm bảo phát triển đánh giá Lotus để phù hợp với điều kiện Việt Nam. bền vững là đảm bảo phát triển công nghệ xây dựng công trình xanh, bởi vì những công trình với phương pháp thi Để tìm hiểu rõ hơn, bài nghiên cứu khoa học với tiêu công truyền thống thường tiêu thụ một lượng lớn nguồn tài đề “Nghiên cứu nhận thức của các bên liên quan trong việc nguyên không thể tái tạo, tạo ra chất thải rắn, làm ô nhiễm đáp ứng các tiêu chuẩn công trình xanh của công trình xây nguồn nước, không khí, góp phần vào sự hoang hóa đất. dựng tại Đà Nẵng” sẽ giúp tìm hiểu, xác định, và phân tích Khái niệm “công trình xanh” [1] được đưa ra như là một rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng. Để từ đó cung cấp cái nhìn giải pháp tối ưu cho chiến lược nâng cao chất lượng cuộc khách quan nhất về đặc điểm cơ bản của công trình xanh sống của con người và bảo vệ môi trường tự nhiên. Lợi ích và nhận thức về nó một cách cụ thể nhất. của công trình xanh đã được nhiều nhà nghiên cứu chứng 2. Kết quả nghiên cứu và khảo sát minh, phân tích như giảm các lãng phí nguyên liệu, việc tái chế và tiết kiệm năng lượng được cải thiện bằng cách sử Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc kết hợp tham dụng các nguồn tài nguyên như ánh sáng tự nhiên, năng khảo các tài liệu nghiên cứu trước đây, tham khảo ý kiến lượng gió hay năng lượng mặt trời, góp phần giảm thiểu từ các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan trong việc lựa các tác động xấu tới khí hậu toàn cầu. chọn đối tượng khảo sát, kết hợp lấy kết quả từ việc khảo sát ý kiến của các đối tượng liên quan. Trên thế giới, “phát triển bền vững” và “công trình xanh” rất phổ biến và được áp dụng rộng rãi cho hầu hết 2.1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu các công trình xây dựng. Việt Nam đang trên con đường Trên thế giới đã có nhiều báo cáo nghiên cứu về phát hội nhập, do đó cũng không nằm ngoài xu thế phát triển đó. triển bền vững ở cấp độ vĩ mô hay vi mô trong phạm vi Năm 2007, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC) quốc gia, khu vực, như: Rủi ro phân tích trong quá trình ra
  2. 102 Nguyễn Quang Trung, Trương Quỳnh Châu, Phan Thị Như Quỳnh, Trần Văn Thành, Mạc Thị Vy quyết định về môi trường [2-4]; Sức khỏe và an toàn trong Lotus và tiêu chuẩn quốc tế Leeds), đó là: Năng lượng, xây dựng [5, 6]; Môi trường và tính bền vững trong nhà ở Nước, Vật liệu, Sinh thái, Chất thải - Ô nhiễm, Sức khoẻ - giá rẻ [7]; Phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông Tiện nghi, Thích ứng - Giảm nhẹ, Cộng đồng, Quản lý, Sáng châu Phi [8]; Vật liệu trong phát triển bền vững [9]; Chỉ số kiến, đồng thời dựa vào tham khảo các tài liệu nghiên cứu và phương pháp đánh giá [10, 11]. Ở Việt Nam có các trước đây (Bảng 1), tác giả đã đề xuất bảng khảo sát gồm 15 nghiên cứu quan tâm đến thành tựu, cơ hội, thách thức và câu hỏi (Bảng 2), nhằm tìm ra nhận thức của các bên liên triển vọng [12]; Lý thuyết và kinh nghiệm thực tế trong quan đối với việc ra quyết định theo đuổi các tiêu chí phát phát triển bền vững [13] mà chưa đi sâu vào vấn đề đánh triển xanh, được chia trong 3 nhóm nhân tố chính bao gồm giá nhận thức của các bên liên quan trong việc đáp ứng các Kinh tế - Xã hội, Tài nguyên - Môi Trường, Năng lượng. tiêu chuẩn công trình xanh của công trình tại Đà Nẵng. Đồng thời sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá với Dựa vào các hạng mục chung của các hệ thống chứng các giá trị như sau: 1 là rất không đồng ý, 2 là không đồng ý, nhận công trình xanh (tham khảo theo tiêu chuẩn nội địa 3 là đồng ý một phần, 4 là đồng ý và 5 là rất đồng ý. Bảng 1. Cơ sở hình thành bảng câu hỏi Nghiên cứu Chatzimouratidis, Đỗ Ngọc Diệp, Habert, G., E. Shi, Q. and Ugwu, O. Ugwu, O. and T. A.I. and P.A. Nguyễn Trung Castillo, and Y. Xu and T. Haupt Haupt (2006) Pilavachi Kiên J. Morel (2010) Nhân tố (2009) [9] (2007) [10] [11] (2008) [14] (2013) [15] [16] Kinh tế - Xã hội x x xã hội Kinh tế x Nước x x x x Tài Vật liệu x x x x nguyên - Đất x x x Môi trường Không khí x x x Sinh thái x x x x Năng lượng x x tái tạo Năng Điều hòa x lượng không khí Hệ thống x chiếu sáng Bảng 2. Các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định xây dựng công trình xanh tại Đà Nẵng Nhận thức Nội dung Mã hóa Về công trình Mong muốn hướng công trình của mình theo hướng phát triển bền vững NT 1 xanh Mong muốn xây dựng công trình xanh hay không? NT 2 Có muốn dùng vật liệu từ công trình cũ có được tái sử dụng cho công trình mới hay không? VL&NL 1 Nhận thức về Có sử dụng các loại vật liệu cách nhiệt và tiết kiệm năng lượng trong công trình không? VL&NL 2 vật liệu và Có sử dụng các loại vật liệu có hàm lượng tái tạo cao trong công trình không? VL&NL 3 thiết bị năng lượng Có muốn sử dụng hệ thống đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời trong công trình? VL&NL 4 Có mong muốn sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời trong công trình không? VL&NL 5 Có mong muốn nghiên cứu về điều kiện địa hình, khí hậu...vị trí xây dựng công trình không? TK1 Có mong muốn nghiên cứu nhằm lựa chọn hình khối cho công trình nhằm tiết kiệm năng lượng cho TK2 công trình? Nhận thức về Có mong muốn có thiết kế hệ thống cây xanh để điều hòa không khí tự nhiên không? TK3 thiết kế công Có mong muốn có được tính toán các hướng gió để bố trí thông gió phù hợp không? TK4 trình xanh Có mong muốn có đưa ra các giải pháp tận dụng ánh sáng tự nhiên cho công trình không? TK5 Có mong muốn có thiết kế việc tận dụng nguồn nước mưa phục vụ cho quá trình hoạt động? TK6 Có mong muốn có thiết kế các kết cấu che nắng ngoài không? TK7 2.2. Sơ đồ nghiên cứu 2.3. Phương pháp chọn mẫu Dựa trên lược khảo tài liệu, bộ tiêu chí đo lường các nhân 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu tố ảnh hưởng đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn công trình Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu xanh tại Đà Nẵng, tác giả đề xuất sơ đồ nghiên cứu như ở nhiên, phân tầng kết hợp theo các tiêu chí, bao gồm: vị trí Hình 1. công tác, trình độ chuyên môn.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 103 Tham khảo các tài liệu về phát triển bền vững Trung cấp, cao 3% đẳng 15% 4% Cử nhân Phát triển hệ thống câu hỏi gắn với từng đối tượng cụ thể dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu và 23% tham khảo ý kiến chuyên gia Kỹ sư Thu thập tài liệu thông qua khảo sát Kiến trúc sư 55% Thạc sỹ Phân tích kết quả khảo sát Hình 3. Trình độ chuyên môn đối tượng khảo sát Đánh giá và kết luận Kết quả khảo sát cho thấy, đối tượng khảo sát đều là các bên liên quan trong quá trình hình thành dự án. Đồng Hình 1. Cấu trúc sơ đồ nghiên cứu thời, đối tượng khảo sát có trình độ chuyên môn cao, với 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 97% có trình độ chuyên môn là cử nhân, kỹ sư và thạc sỹ. Phương pháp thu thập số liệu được thực hiện bằng Với trình độ chuyên môn này, ta có thể nhận thấy các đối phương pháp định lượng thông qua việc phát bảng câu hỏi. tượng khảo sát đủ năng lực để trả lời các câu hỏi của nghiên Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998), theo nhận cứu đề xuất. định của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), 3.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha từ nghiên cứu của Bollen (1989), thì cỡ mẫu ít nhất phải bằng 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Theo đó, bảng Hệ số Cronbach’s Anpha là một phép kiểm định thống khảo sát có 15 câu hỏi thì kích thước mẫu tối thiểu sẽ là 75 kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. mẫu. Do vậy, kích thước mẫu là 150 phiếu, được thực hiện khảo sát ở các công trình, các công ty tư vấn trên địa bàn Theo nhận định của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn thành phố Đà Nẵng. Mộng Ngọc (2008), để đảm bảo độ tin cậy của thang đo thì 2.3.3. Phương pháp đánh giá độ tin cậy của bảng câu hỏi hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Do đó, sau nhiều lần kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp Alpha thì cuối cùng có 1 biến trong số 14 biến đã bị loại để nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số α của đảm bảo độ tin cậy của thang đo (hệ số tương quan biến Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt tổng < 0,3). Kết quả kiểm định thang đo cuối cùng sau khi chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. loại bỏ 1 biến (TK3) được thể hiện ở Bảng 3. 3. Kết quả và thảo luận Bảng 3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 3.1. Đặc điểm của đối tượng khảo sát Hệ số tương Cronbach’s Cronbac Tiêu chí quan biến – Alpha nếu loại Để đánh giá quyết định xây dựng công trình xanh tại tổng biến h’s Alpha Đà Nẵng được toàn diện và bao quát, nghiên cứu đã thực KTXH1 0,392 0,603 hiện điều tra các đối tượng liên quan đến các công trình tại 0,603 Đà Nẵng. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 150 phiếu, thu KTXH2 0,392 0,603 về được 132 phiếu, trong đó có 03 phiếu bị loại do không VL&NL 1 0,554 0,583 hợp lệ. Thông tin chung của các đối tượng khảo sát được VL&NL 3 0,501 0,610 thể hiện qua Hình 2 và Hình 3. VL&NL 5 0,343 0,681 0,685 VL&NL 4 0,343 0,675 18% 17% VL&NL 2 0,476 0,619 TK1 0,557 0,779 TK2 0,609 0,767 14% TK4 0,620 0,765 0,807 TK5 0,596 0,771 11% 40% TK6 0,581 0,775 TK7 0,442 0,803 Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm SPSS 20 [18] Chủ đầu tư Đơn vị Thi công Đơn vị thiết kế Theo Nunnanlly (1978), Peterson (1994), Slater (1995) Đơn vị Tư vấn Khách hàng trích trong Hoàng Trọng & Chu Mộng Long (2008) cho Hình 2. Cơ cấu đối tượng khảo sát thấy, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo đảm
  4. 104 Nguyễn Quang Trung, Trương Quỳnh Châu, Phan Thị Như Quỳnh, Trần Văn Thành, Mạc Thị Vy bảo độ tin cậy và chấp nhận được. Qua kết quả kiểm định cũng như việc lựa chọn các thiết bị năng lượng tiết kiệm chất lượng thang đo ở Bảng 3, ta nhận thấy hệ số năng lượng trong công trình chưa thực sự được các bên Cronbach’s Alpha tổng thể của các biến đều lớn hơn 0,6. quan tâm. Đây có thể là một rào cản quan trọng trong nhận Như vậy, hệ thống thang đo được xây dựng gồm 5 thang thức của các bên liên quan. Do đó, cần có nhiều nỗ lực hơn đo đảm bảo chất lượng tốt. nữa để thức đẩy các yếu tố này trở nên phổ biến hơn. 4. Bàn luận Mong muốn sử dụng hệ thống 4.1. Mức độ hiểu biết về công trình xanh 3.65 pin năng lượng mặt trời Để có cái nhìn sâu sắc về mức độ hiểu biết và mức độ Mong muôn sử dụng hệ nước nhận thức của các bên liên quan đến công trình xanh, các nóng năng lượng mặt trời 3.71 đối tượng khảo sát đã được yêu cầu đánh giá nhận thức của họ về các vấn đề liên quan đến mong muốn xây dựng công Mong muốn sử dụng vật liệu 3.74 trình xanh. Đồng thời, câu hỏi khảo sát cũng đề cập đến công trình cũ việc các bên liên quan có sẵn sàng chấp nhận đầu tư các Mong muốn sử dụng vật liệu có công trình xanh trong điều kiện chi phí đầu tư ban đầu có hàm lượng tái tạo cao 3.83 thể lớn hơn các công trình thông thường. Mong muôn sử dụng vật liệu Kết quả khảo sát trong Hình 4 đã cho thấy một thực tế cách nhiệt để tiết kiệm năng 3.87 rất lạc quan, đó là có hơn 2/3 số người được hỏi (khoảng lượng 73%) bày tỏ quan điểm là mong muốn theo hướng công trình 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 xanh. Và ngoài ra, hơn 83% đồng ý chấp nhận việc đầu tư công trình xanh, mặc dù có thể chi phí đầu tư ban đầu cao Hình 5. Mong muốn sử dụng các loại vật liệu và hơn các công trình thông thường. Điều này có thể chứng thiết bị năng lượng trong công trình minh được rằng, nhận thức của các bên tham gia về xây dựng 4.3. Mức độ hiểu biết về sử dụng các giải pháp thiết kế để công trình theo hướng phát triển bền vững là rất tốt. công trình đáp ứng các tiêu chuẩn công trình xanh 50% 48% 49.60% Để đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn của một công trình xanh, ngoài các yếu tố liên quan đến vật liệu, thiết bị năng lượng, thì một yêu tố rất quan trọng đó là việc lựa 40% chọn các giải pháp thiết kế sao cho công trình đáp ứng các 32.90% tiêu chuẩn về thông gió, chiếu sáng tự nhiên, phân tích về 30% năng lượng của tòa nhà. Nhóm nghiên cứu đã đặt ra các câu 25.50% 22.70% hỏi liên quan đến nguyện vọng của các bên liên quan trong việc lựa chọn các giải pháp thông giá, chiếu sáng tự nhiên 20% 15.50% cũng như các giải pháp liên quan đến thiết kế để đảm bảo công trình đáp ứng các yêu cầu của một công trình xanh. 10% 4.5 3.80% 3% 4.12 0% 0% 0% 4 3.92 3.91 3.91 3.91 Rất không Không đồng ý Đồng ý một Đồng ý Rất đồng ý đồng ý phần 3.68 Mong muốn hướng công trình theo hướng công trình Xanh Chấp nhận đầu tư công trình Xanh 3.5 Hình 4. Nhận thức của các bên liên quan về xây dựng công trình theo hướng phát triển bền vững 3 4.2. Mức độ hiểu biết về vật liệu và thiết bị năng lượng để Mong muốn tận dụng ánh sáng tự nhiên đáp ứng công trình xanh Mong muốn tính toán hướng gió để bố trí thông gió Việc sử dụng vật liệu và thiết bị năng lượng trong công Mong muốn nghiên cứu địa hình, khí hậu khi XD trình là một yêu cầu rất cấp thiết nhằm đảm bảo đáp ứng Mong muốn lựa chọn hình khối công trình để tiết kiệm năng lượng các tiêu chuẩn công trình xanh tại Việt Nam. Để đánh giá Mong muốn thiết kế che nắng công trình về vấn đề này, nhóm nghiên cứu tập trung đánh giá nhận Mong muốn tận dụng nguồn nước mưa trong quá trình hoạt động thức của các bên trong việc mong muốn áp dụng các vật Hình 6. Quan điểm trong thiết kế công trình nhằm liệu mới, vật liệu có hàm lượng tái tạo cao và việc sử dụng đáp ứng các tiêu chuẩn công trình Xanh các thiết bị tiết kiệm năng lượng trong công trình. Kết quả khảo sát trong Hình 6 đã cho thấy, mặc dù giá Hình 5 minh họa các kết quả được xếp hạng theo giá trị trị trung bình của các yếu tố cũng nằm ở giữa mức đồng ý trung bình. một phần và đồng ý, tuy nhiên các giá trị này đều dịch gần Kết quả tính toán cho thấy giá trị trung bình của các yếu về phía đồng ý (trừ yếu tố sử dụng lượng nước mưa trong tố chỉ nằm ở giữa mức đồng ý một phần và đồng ý. Hầu hết công trình) từ giá trị 3,91 đến 4,12. Rõ ràng, điều này cho kết giá trị đều nằm trong khoảng từ 3,71 đến 3,87, điều này thấy đây thực sự là một dấu hiệu tốt cho việc phát triển chỉ ra mức độ mong muốn sử dụng các giải pháp về vật liệu công trình bền vững tại Đà Nẵng, khi mà các đối tượng
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 105 tham gia khảo sát nhận thức được tầm quan trọng của việc [2] Dalgliesh, C., P. Bowen, and R. Hill, “Environmental sustainability in the delivery of affordable housing in South Africa”, Engineering, sử dụng các giải pháp thiết kế nhằm đảm bảo các yêu cầu Construction and Architectural Management, 4(1), 1997, pp. 23-39. của một công trình xanh. [3] English, J., T. Haupt, and J. Smallwood., Women, construction, and health and safety (H&S), in Proceedings of CIBW99 Working 5. Kết luận Commission Fourth Triennial Conference - Rethinking and Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã cho thấy Revitalizing Construction Safety, Health and Quality, 2005. nhận thức của các bên liên quan trong đáp ứng các tiêu chuẩn [4] Haupt, T.C., J. Smallwood, and N. Chileshe., Aspects of HIV and Aids intervention strategies within the South African construction công trình xanh tại Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cũng đã industry, in Proceedings of CIBW99 Working Commission Fourth phản ảnh các bên liên quan có nhận thức rất cao về việc áp Triennial Conference - Rethinking and Revitalizing Construction dụng các giải pháp nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn trong việc Safety, Health and Quality, 2005. thiết kế công trình xanh ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu [5] Kanbur, R., The New Partnership for Africa's Development cũng đã phản ảnh các bên liên quan có những hiểu biết rất (NEPAD): An initial commentary, 2002. quan trọng trong việc áp dụng các giải pháp nhằm đảm bảo [6] Laubner, T., World Summit on Sustainable Development, Johannesburg, South Africa, 26 August-4 September 2002: People, các tiêu chuẩn trong việc thiết kế công trình xanh ở Đà Nẵng. Planet and Prosperity. German YB Int'l L., 2002. 45: pp. 417. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề [7] Mansfield, N.R., O. Ugwu, and T. Doran, “Causes of delay and cost xuất một số khuyến nghị nhằm góp phần thúc đẩy xây dựng overruns in Nigerian construction projects”, International Journal of Project Management, 12(4), 1994, pp. 254-260. công trình xanh tại Đà Nẵng: [8] Muriithi, N. and L. Crawford, “Approaches to project management in - Khi nhận thức của các bên tham gia về xây dựng công Africa: Implications for international development projects”, trình theo hướng phát triển bền vững là rất tốt thì các cơ International Journal of Project Management, 21(5), 2003, pp. 309-319. quan quản lý nhà nước cần có những có chế chính sách [9] Shi, Q. and Y. Xu., The selection of green building materials using nhằm khuyến khích các đối tượng như chủ đầu tư, khách GA-BP hybrid algorithm, in Artificial Intelligence and Computational Intelligence, 2009, AICI'09, International hàng mạnh dạn trong việc đầu tư xây dựng các công trình Conference on, 2009, IEEE. theo hướng phát triền bền vững. Cụ thể như chính sách ưu [10] Ugwu, O. and T. Haupt, “Key performance indicators and tiên kêu gọi đầu tư, chính sách về thuế, chính sách cho vay assessment methods for infrastructure sustainability - A South vốn…, mức độ xanh càng cao thì thuế nên giảm lũy tiến African construction industry perspective”, Building and một cách tương ứng; Environment, 42(2), 2007, pp. 665-680. [11] Ugwu, O., et al., “Sustainability appraisal in infrastructure projects - Với tỷ lệ rất cao trong nhận thức của các bên tham gia (SUSAIP): Part 1 - Development of indicators and computational về việc sử dụng các vật liệu mới trong công trình nhằm methods”, Automation in Construction, 15(2), 2006, pp. 239-251. giảm việc sử dụng các loại vật liệu không có khả năng tái [12] Rhoades, D.L., “Sustainable development in African civil aviation: tạo, đây là một điều kiện thuận lợi nhằm đưa ra thêm các problems and policies”, International Journal of Technology, Policy and Management, 4(1), 2004, pp. 28-43. quy định để ràng buộc chủ đầu tư sử dụng các loại vật liệu [13] Rwelamila, P., A. Talukhaba, and A. Ngowi, “Tracing the African mới trong công trình mới được thẩm tra, cấp giấy phép xây Project Failure Syndrome: the significance of ‘ubuntu’”, dựng (hiện mới chỉ có quy định phải sử dụng 30% lượng Engineering Construction and Architectural Management, 6(4), gạch không nung). Cụ thể như: cần quy định tỷ lệ % xử 1999, pp. 335-346. dụng các vật liệu mới trong công trình như gạch không [14] Chatzimouratidis, A.I. and P.A. Pilavachi, “Multicriteria evaluation nung, vật liệu cách nhiệt, hệ thống cây xanh; of power plants impact on the living standard using the analytic hierarchy process”, Energy Policy, 36(3), 2008, pp. 1074-1089. - Để nâng cao tỷ lệ sử dụng các thiết bị năng lượng [15] Alberto Perez Ortiz, D.O.D., Đỗ Ngọc Diệp, Nguyễn Trung Kiên trong công trình đạt các tiêu chuẩn quốc gia về tiết kiệm (LOTUS AP), Melissa Merryweather (LOTUS AP, LEED AP), năng lượng thì cần có chính sách trợ giá đối với các sản Timothy Middleton, Xavier Leulliette (LOTUS AP), Yannick Millet (LOTUS), Phi nhà ở V1.1, 2013. phẩm xây dựng xanh (như đã làm với máy nước nóng năng [16] Habert, G., E. Castillo, and J. Morel., Sustainable indicators for lượng mặt trời) như: bóng đèn hiệu suất sáng cao, các hệ resources and energy in building construction, in Proceedings of the thống quản lý năng lượng tòa nhà, các loại thiết bị khai thác Second International Conference on Sustainable Construction năng lượng tái sinh, các loại vật liệu xây dựng thân thiện Materials and Technologies, 2010. môi trường và sinh thái. [17] Hường, T.S.H.T.T. Thực trạng Năng lượng tái tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững, 2014, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai- TÀI LIỆU THAM KHẢO tao/nang-luong-tai-tao/thuc-trang-nang-luong-tai-tao-viet-nam-va- [1] Phạm Ngọc Đăng, P.N.V.A., Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn, huong-phat-trien-ben-vung-(ky-1).html Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam, Nhà xuất bản [18] SPSS software, Statistical package, version 20. SPSS Inc., Chicago, Xây dựng, 2014. http://www.spss.com, 2012. (BBT nhận bài: 15/9/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 17/10/2017)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2