intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét các trường hợp tăng đường huyết kèm hôn mê vào cấp cứu

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm tìm hiểu đặc điểm của hôn mê do tăng đường huyết và đánh giá các yếu tố thúc đẩy tăng đường huyết không kiểm soát ở các bệnh nhân cao tuổi vào cấp cứu. Và nghiên cứu đã được thực hiện từ tháng 2/2013-12/2013, có 43 bệnh nhân vào cấp cứu có tình trạng tăng đường huyết kèm hôn mê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét các trường hợp tăng đường huyết kèm hôn mê vào cấp cứu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NHẬN XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT<br /> KÈM HÔN MÊ VÀO CẤP CỨU<br /> Lê Bảo Huy*, Trần Hữu Tuân*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đặc điểm của hôn mê do tăng đường huyết và<br /> đánh giá các yếu tố thúc đẩy tăng đường huyết không kiểm soát ở các bệnh nhân cao tuổi vào cấp cứu.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: từ tháng 2/2013- 12/2013, có 43 bệnh nhân vào cấp cứu có tình<br /> trạng tăng đường huyết kèm hôn mê.<br /> Kết quả: Nam nhiều hơn nữ (29ca/14ca), tuổi trung bình (72,4 ± 16,65); 88,4% bệnh nhân trên 65 tuổi, 31<br /> ca (86,1%) dùng thuốc viên hạ đường huyết, 17 ca (39,5%) có Glasgow < 12 điểm, 30 ca (69,8%) có tình trạng<br /> nhiễm khuẩn, áp lực thẩm thấu ở nhóm có hôn mê là 339,1 ± 38,9 so với 306,35 ± 19,67 ở nhóm không có hôn mê,<br /> p < 0,05; creatinin máu trung bình lần lượt 225,65 ± 179,59 và 116,81 ± 54,53, p < 0,05; CRP-hs là 60,9 ± 75,2<br /> và 17,7 ± 4,9 với p < 0,05. Các yếu tố nguy cơ bao gồm hôn mê, không tuân thủ điều trị, có tình trạng nhiễm<br /> khuẩn, suy đa tạng. Sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng làm tăng nguy cơ tử vong gấp 2 lần (OR = 2,15; 95% CI =<br /> 3,7-8,7; p = 0,001 và OR = 2,04; 95% CI = 4,2-6,9 ; p = 0,001), trong khi hôn mê là 1, 65 lần (OR = 1,46; 95% CI<br /> =4,2-6,9 ; p = 0,001), không tuân thủ điều trị là 1,46 lần (OR = 1,46; 95% CI =4,2-6,9 ; p = 0,001).<br /> Kết luận: Tổng kết 43 ca tăng đường huyết kèm hôn mê tại khoa Cấp cứu, hôn mê, không tuân thủ điều trị,<br /> sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tử vong.<br /> Từ khóa: hôn mê, tăng đường huyết, bệnh nhân cao tuổi.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> HYPERGLYCEMIA ASSOCIATED WITH COMA ON ELDERLY PATIENTS<br /> AT EMERGENCY DEPARTMENT<br /> Le Bao Huy, Tran Huu Tuan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 227-231<br /> Object: We conducted this study to assess the characteristics of hyperglycemia associated with coma and its<br /> affects on mortality of elderly patients coming emergency department.<br /> Materials and methods: Observational, cross-sectional study on 43 hyperglycemic patients were<br /> hospitalized at ED of Thong Nhat hospital from February to December 2013.<br /> Results: 29 male patients (67.4%), mean age 72.4 ± 16.65 years; 31 (86.1%) using oral antihyperglycemic<br /> medications; 17 (39.5%) with Glasgow score is 12 or less; 30 (69.8%) patients with infection. By comparison<br /> coma group with non coma group, hyperglycermic hyperosmolarity 339.1 ± 38.9 vs 306.35 ± 19.67; mean of<br /> serum creatinin 225.65 ± 179.59 vs 116.81 ± 54.53 μmol/L, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2