intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhập môn Chương trình dịch - Bài 2

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

147
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô tả các bước chính của chương trình dịch Phân tích từ vựng là gì? Viết một chương trình phân tích từ vựng Mô tả từ tố - biểu thức chính quy (REs) Viết một chương trình sinh ra chương trình phân tích từ vựng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhập môn Chương trình dịch - Bài 2

  1. Nhập môn Chương trình dịch Bài 2: Phân tích từ vựng
  2. Nội dung chính  Mô tả các bước chính của chương trình dịch  Phân tích từ vựng là gì?  Viết một chương trình phân tích từ vựng  Mô tả từ tố - biểu thức chính quy (REs)  Viết một chương trình sinh ra chương trình phân tích từ vựng  Chuyển đổi REs – NFAs  Chuyển đổi NFAs – DFAs  Bài tập về nhà 1
  3. Mô tả các bước dịch (1) Mã nguồn (dãy các kí tự) Phân tích từ vựng If (a == 0) min = a; Dãy các từ tố (token) If ( Id:a == 0 ) Id:min = Id:a ; if Cây cú pháp Phân tích cú pháp == = ; a 0 min a Phân tích ngữ nghĩa Cây cú pháp điều khiển if boolean int == = ; int int 0 int int a min a lvalue
  4. Phân tích từ vựng (lexical analysis) Mã nguồn (dãy các kí tự) Phân tích từ vựng If (a == 0) min = a; Dãy các từ tố (token) If ( Id:a == 0 ) Id:min = Id:a ; Phân tích cú pháp Phân tích ngữ nghĩa
  5. Từ tố (token)  Tên: x, y11, elsex, _i00  Từ khóa: if, else, while, break  Số nguyên: 2, 1000, -500, 5L  Số thực: 2.0, 0.00020, .02, 1.1e5, 0.e-10  Kí hiệu: +, *, {, }, ++,
  6. Phân tích từ vựng kiểu AD-HOC  Tự viết mã lệnh để sinh ra các từ tố  Ví dụ: Đoạn chương trình nhận dạng từ tố loại “Tên” Token readIdentifier( ) { String id = “”; while (true) { char c = input.read(); if (!identifierChar(c)) return new Token(ID, id, lineNumber); id = id + String(c); } }
  7. Nhìn trước 1 kí tự  Duyệt chương trình nguồn từng kí tự một – Sử dụng kí tự nhìn trước để quyết định loại từ tố và vị trí kết thúc từ tố char next; else x … ^ while (identifierChar(next)) { id = id + String(next); next next = input.read (); }
  8. Vòng lặp chính  Hàm nextToken Token nextToken( ) { if (identifierFirstChar(next)) return readIdentifier(); if (numericChar(next)) return readNumber(); if (next == ‘\”’) return readStringConst(); … }
  9. Các vấn đề của phương pháp AD-HOC  Trong một số trường hợp, không thể biết loại từ tố qua kí tự đọc vào đầu tiên – Nếu kí tự đầu tiên là “i”, đó có thể là tên hoặc từ khóa “if” – Nếu kí tự đầu tiên là “2”, đó có thể là số nguyên hoặc số thực – Mã lệnh kiểu AD-HOC khó viết đúng, và bảo trì nó còn khó hơn nhiều  Vì vậy, cần một cách tiếp cận mới, có nguyên tắc hơn: các chương trình sinh ra các chương trình phân tích từ vựng một cách tự động (ví dụ: lex, JLex)
  10. Các vấn đề nảy sinh  Cần cách mô tả các từ tố không bị nhập nhằng – 2.e0 20.e-01 2.0000 – “” “x” “\\” “\”\’”  Cần một phương pháp để tách chuỗi kí tự thành các từ tố if (x == 0) a = x
  11. Mô tả từ tố  Từ tố trong các ngôn ngữ lập trình có thể mô tả bằng các biểu thức chính quy (REs)  Mỗi biểu thức chính quy R có thể biểu diễn một tập các xâu kí tự L(R)  L(R) gọi là “ngôn ngữ” định nghĩa bởi R  Ví dụ – L(abc) = { abc } – L(hello|goodbye) = {hello, goodbye} – L([1-9][0-9]*) = tập các hằng số nguyên dương  Ý tưởng: mô tả mỗi loại từ tố bằng một biểu thức chính quy
  12. Quy ước của REs L(a) = {a} – tập hợp gồm xâu “a” a ε L(ε) = {ε} – tập hợp gồm xâu rỗng R|S L(R|S) = L(R)  L(S) – hợp của L(R) và L(S) RS L(RS) = {xy | x  L(R), y  L(S)} – nối 2 xâu bất kì của L(R) và L(S) L(R*) = L(ε|R|RR|RRR|RRRR …) – nối các R* xâu của L(R) lại với nhau
  13. Một số quy ước khác L(R+) = L(R*) \ {ε} – R* loại bỏ xâu rỗng R+ L(R?) = L(R|ε) R? [abcd] L([abcd]) = L(a|b|c|d) [a-z] L([a-z]) = L(a|b|..|z) L([^abc]) = kí tự bất kì không thuộc L([abc]) [^abc] L([^a-z]) = kí tự bất kì không thuộc L([a-z]) [^a-z]
  14. Ví dụ Biểu thức chính quy (RE) Xâu thuộc ngôn ngữ a “a” ab “ab” a|b “a”, “b” (ab)* “”, “ab”, “abab” … (a | ε) b “ab”, “b”
  15. Ví dụ Biểu thức chính quy (RE) Xâu thuộc ngôn ngữ digit = [0-9] “0”, “2”, “9” posint = digit+ “123”, “5678” int = -? posint “123”, “-5678” real = int (ε | (. posint)) “123”, “-5678.123” = -?[0-9]+(ε | (. [0- 9]+)) “min”, “cal_Max1” id = [a-zA-Z_][a-zA-Z0-9_]*
  16. Tách từ tố từ chuỗi kí tự elsex = 0; 1 else x = 0 ; 2 elsex = 0 ;  REs là chưa đủ để chỉ ra cách tách các từ tố  Đa số các ngôn ngữ sử dụng luật “dài nhất thắng”: RE cho xâu dài nhất có thể được sẽ được chọn  Khi RE cho các xâu dài bằng nhau, từ tố được ưu tiên hơn sẽ được chọn  Đặc tả chương trình PTTV = REs + luật “dài nhất thắng” + mức độ ưu tiên
  17. Đặc tả chương trình PTTV  Là đầu vào cho các chương trình sinh ra chương trình phân tích từ vựng – Danh sách REs theo thứ tự ưu tiên – Hành động gắn liền với mỗi RE khi chương trình PTTV nhận dạng được một từ tố bằng RE đó  Đầu ra của các chương trình này là một chương trình PTTV có thể – Đọc chương trình nguồn và tách nó ra thành các từ tố bằng cách nhận dạng REs – Thông báo lỗi nếu gặp phải kí tự không đúng theo REs
  18. Example: Lex %% digits = 0|[1-9][0-9]* letter = [A-Za-z] identifier = {letter}({letter}|[0-9_])* whitespace = [\ \t\n\r]+ %% {whitespace} {/* discard */} {digits} { return new IntegerConstant(Integer.parseInt(yytext()); } “if” { return new IfToken(); } “while” { return new WhileToken(); } … {identifier} { return new IdentifierToken(yytext()); }
  19. Tổng kết  Chương trình PTTV chuyển chương trình nguồn thành dãy các từ tố (token)  PTTV kiểu AD-HOC khó viết đúng, khó bảo trì  Có thể mô tả chính xác các từ tố trong các ngôn ngữ lập trình bằng biểu thức chính quy (RE)  Đầu vào của chương trình sinh ra chương trình PTTV là đặc tả của chương trình PTTV: REs, mức độ ưu tiên và các hành động tương ứng  Bài tới: hoạt động của các chương trình sinh ra chương trình PTTV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0