intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 2

Chia sẻ: Trần Danh Quân Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

193
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản Các quan hệ TC phần lớn được thực hiện dưới hình thái hiện vật trực tiếp Các quan hệ TC thời kỳ này không mang tính thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào chủ quan của người đứng đầu Nhà nước - Các quan hệ tài chính giữa những người sản xuất trong xã hội cũng chưa phát triển, chủ yếu mang mục đích phi sản xuất - Tài chính...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 2

  1. Ch­¬ng 2   NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ  TÀI CHÍNH Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC 2.1 Quá trình ra đời và phát triển của tài chính 2.2 Bản chất của tài chính 2.3 Chức năng của tài chính 2.4 Hệ thống tài chính Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 2
  3. 2.1 Quá trình ra đời và phát triển của tài chính 2.1.1 Tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời và phát triển của tài chính  Sù ra ® vµ ph¸t triÓn cña nÒn s¶n xuÊt êi hµng hãa tiÒn tÖ hãa  Sù ra ® cña Nhµ n­íc êi Sù Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 3
  4. 2.1.2 Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản  Các quan hệ TC phần lớn được thực hiện dưới hình thái hiện - vật trực tiếp Các quan hệ TC thời kỳ này không mang tính thống nhất trong - toàn bộ nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào chủ quan của người đứng đầu Nhà nước Các quan hệ tài chính giữa những người sản xuất trong xã - hội cũng chưa phát triển, chủ yếu mang mục đích phi sản xuất - Tài chính lúc này là công cụ đàn áp, bóc lột người lao động Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 4
  5. 2.1.2 Đặc trưng cơ bản của tài chính qua các thời kỳ Giai đoạn từ chủ nghĩa tư bản đến nay  Các quan hệ tài chính được thực hiện dưới hình thái giá trị là - Các chủ yếu. Quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lực của nhà nước - được dựa trên những nguyên tắc, luật lệ nhất định và đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể trong xã hội ngày - càng phát triển mạnh mẽ làm cho quan hệ tài chính mang tính chất sản xuất. Tài chính là công cụ để nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô - nền kinh tế. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 5
  6. 2.1.3 Khái niệm tài chính Quan điểm 1: TC là tiền tệ, là các quỹ tiền tệ đi TC  Quan điểm 2: TC là hệ thống các văn bản pháp luật về tài TC  chính Quan điểm 3 (Khái niệm):  Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân và của cải xã hội dưới hình thái giá trị thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các lợi ích của các chủ thể trong xã hội. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 6
  7. 2.2 Bản chất của tài chính 2.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ tài chính Nội dung của các quan hệ tài chính   Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế - xã hội xã  C¸c quan hÖ tµi chÝnh gi÷ c¸c chñ thÓ víi nhau a  C¸c quan hÖ tµi chÝnh trong néi bé mét chñ thÓ C¸c  Các quan hệ TC quốc tế Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 7
  8. 2.2 Bản chất của tài chính 2.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ tài chính  Đặc trưng của các quan hệ tài chính  Khi các quan hệ tài chính nảy sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển một lượng giá trị nhất định.  Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là phương tiện thực hiện các mối quan hệ đó.  Thông qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận động tức là quá trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng (chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 8
  9. 2.2.2 Bản chất của tài chính * Nhận xét Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính là sự vận động  độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng. Thực chất đây là quá trình phân phối các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục đích nhất định. Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan  hệ về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể thể hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 9
  10. Kết luận về bản chất của TC Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối dưới  hình thái giá trị. Các quan hệ TC phát sinh trong quá trình hình thành  và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng tài chính không phải là tiền hay quỹ tiền tệ. Tài chính là các quan hệ phân phối chịu sự tác động  trực tiếp của Nhà nước và Pháp luật nhưng tài chính không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 10
  11. 2.3 Chức năng của tài chính 2.3.1. Chø c n¨ng p h©n p hè i a. Kh¸i niÖm C hø c n¨ng ph©n phè i cña tµi chÝ nh lµ chø c n¨ng m µ nhê Chø ®ã qu¸ tr×nh ph©n phè i cña c¶i x· hé i ®-îc thùc hiÖn th«ng qua qu¸ tr×nh t¹o lËp vµ s ö dông c¸c quü tiÒn tÖ trong nÒn kinh tÕ què c d©n nh»m tho¶ m ·n nhu cÇu cña nhµ n-íc vµ cña m äi chñ thÓ trong x· hé i n hµ b. §èi t­îng ph© phèi n b. c. Chñ thÓ ph© phèi n Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 11
  12. 2.3.1. Chøc n¨ng ph©n phèi d. KÕt qu¶ cña ph© phèi tµi chÝnh n      Là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích đã định e. § Æc ®iÓm cña ph© phèi tµi chÝnh n Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức   giá trị nhưng không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị.  Phân phối tài chính luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng   các quĩ tiền tệ. Các quan hệ phân phối TC không phải bao giờ cũng nhất thiết   kèm  theo  sự  dịch  chuyển  giá  trị  từ  chủ  thể  này  sang  chủ  thể  khác. Phân phối TC bao gồm 2 quá trình phân phối lần  đầu và phân   phối lại trong đó phân phối lại bao trùm và thể hiện rõ nét nhất  bản chất của TC. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 12
  13. 2.3.1. Chøc n¨ng ph©n phèi f. Qu¸ tr×nh ph©n phè i c ña tµi c hÝnh  Ph©n p hè i lÇn ®Çu Khái niệm: Là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong khu vực s ản xu ất, t ạo ra các - quỹ tiền tệ cơ bản đối với những chủ thể có liện quan đến quá trình sản xuất. Phạm vi - Kết quả của PP lần  đầu: bù  đắp các chi phí tiêu hao, hình thành các quỹ DN (tiền  - lương, tự bảo hiểm..), trả cho các chủ thể sở hữu vốn và tài nguyên. Ph©n p hè i l¹i  Khái niệm: là quá trình tiếp tục phân phối các quỹ tiền tệ  đã hình thành trong phân  - phối lần đầu ra toàn xã hội Phạm vi - Kết quả PP lại ­ Tác dụng của PP lại (3 tác dụng) - g. Ý nghĩa nghiên cứu chức năng NC để đảm bảo các nguồn lực TC đc đưa vào nhg m ục đích s ử dụng khác nhau Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 13
  14. 2.3.1. Chø c n¨ng g iám đốc a. Khái niệm Chức năng giám đốc là chức năng mà nhờ đó việc giám đốc Ch bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của tài chính nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ luôn được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định. b. Đối tượng giám đốc: quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ c. Chủ  thể  giám  đốc:  là  các  chủ  thể  tham  gia  vào quá trình phân phối. d. Phạm vi giám đốc của tài chính: Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 14
  15. 2.3.1. Chø c n¨ng g iám đốc e. Đặc điểm Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền - thông qua sự vận động của đồng tiền, khi tiền tệ thực hiện chức năng thước đo phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy giá trị. Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất - toàn diện, thường xuyên, liên tục, do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời. Giám đốc tài chính được thực hiện thông qua việc - phân tích các chỉ tiêu tài chính và các chuẩn mực trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 15
  16. 2.3.1. Chø c n¨ng g iám đốc f. Ý nghĩa nghiên cứu chức năng giám đốc: - Đảm bảo cho quá trình phân phối của tài chính diễn ra một cách trôi chảy, đúng định hướng và phù hợp với các quy luật khách quan. - Giám đốc tài chính góp phần thúc đẩy việc sử dụng các nguồn lực TC một cách tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền sản xuất xã hội. - Giám đốc tài chính góp phần nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấp hành các chính sách, chế độ, thể chế tài chính làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 16
  17. 2.4 Hệ thống tài chính 2.4.1 Khái niệm HÖ thè ng tµi chÝ nh lµ tæ ng thÓ c¸c m è i quan hÖ tµi chÝ nh thè trong nh÷ng lÜnh vùc ho¹t ®é ng kh¸c nhau nh-ng thống nhất với nhau th về bản chất chức năng và c ã m è i quan hÖ h÷u c¬ víi nhau trong qu¸ tr×nh hình thành v µ s ử d ông c¸c quü tiÒn tÖ trong nÒn kinh tÕ què c hình d©n g¾n víi c¸c chñ thÓ KT - XH t-¬ng ø ng. d ©n 2.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính HÖ thèng tµi chÝnh ® cÊu tróc thµnh 5 kh© ­îc u: -Ng© s¸ch nhµ n­íc u - Tµi chÝnh doanh nghiÖp Tµi - B¶o hiÓm B¶o - TÝn dông TÝn - Tµi chÝnh hé gia ® nh vµ c¸c tæ chøc x· héi × Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 17
  18. Mối quan hệ giữa các khâu trong  HTTC NSNN Tín dụng TCDN Thị trường tài chính TC HGĐ Bảo hiểm và TCXH Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 18
  19. CÂU HỎI ÔN TẬP Tài chính là gì? Trình bày quá trình ra đời và  1. phát triển của phạm trù Tài chính? Phân tích bản chất của Tài chính. 2. Phân tích 2 chức năng của tài chính?  Mối  3. quan hệ giữa 2 chức năng đó như thế nào? Phân tích tính chất “bao trùm chủ yếu” của  4. phân phối lại. Trình bày cấu trúc của hệ thống Tài chính. 5. Bộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2