intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhập môn toán tài chính (Quyển 1) - Chương 1 Tiền tệ

Chia sẻ: Nguyen AAA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Như chúng ta biết trên thế giới có nhiều loại tiền khác nhau , trong đó có tiền đông Việt Nam, ký hiệu VND, tiền đôla Mĩ, ... Các đồng tiền khác nhau có chung 3 chức năng : Đơn vị đo lường giá trị, trao đổi hàng hóa, tích trữ tài sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhập môn toán tài chính (Quyển 1) - Chương 1 Tiền tệ

  1. Hanoi Center for Financial and Industrial Mathematics Trung Tâm Toán Tài Chính và Công Nghi p Hà N i NH P MÔN TOÁN TÀI CHÍNH QUY N 1 GS. Đ Đ c Thái GS. Nguy n Ti n Dũng Hà N i – Toulouse, 2011
  2. ii B n th o này: Ngày 25 tháng 1 năm 2011 c Hanoi Center for Financial and Industrial Mathematics
  3. Chương 1 Ti n t 1.1 M t s tính ch t đ c trưng c a ti n Như chúng ta bi t, trên th gi i có nhi u lo i ti n khác nhau, trong đó có ti ng Đ ng Vi t Nam (ký hi u: VND), ti n Dollar M (ký hi u: USD, hay $), ti n Euro c a Châu Âu (ký hi u: EUR), ti n Nhân Dân T c a Trung Qu c (ký hi u: RMB), vân vân. Các đ ng ti n khác nhau đó có chung 3 ch c năng sau: - Đơn v đo lư ng giá tr . Mu n đánh giá và so sánh giá tr c a các tài s n khác nhau v i nhau, ngư i ta có th qui đ i chúng ra thành ti n. Ch ng h n m t cái nhà nào đó đư c tính giá tr là 10 t VND, còn m t cái ô tô đư c tính giá tr là 500 tri u VND, thì cái nhà s đư c coi là có giá tr b ng 20 l n cái ô tô. Khi ngư i ta nói m t t phú nào đó có 30 t USD, thì có nghĩa là toàn b tài s n c a ngư i đó n u qui đ i ra ti n thì đư c t ng c ng 30 t USD. - Trao đ i hàng hóa. T hàng hóa đây đư c dùng theo nghĩa r ng, đ ch m i th tài s n, s n ph m và d ch v có th đư c đem trao đ i. Ch ng h n m t ngư i nông dân mu n đ i thóc l y g ch đ xây nhà, thì không c n thi t ph i mang thóc đ n đ i tr c ti p cho ngư i làm g ch, mà có th bán thóc đi l y ti n r i đem ti n đi mua g ch, như v y ti n l i hơn, vì ngư i làm g ch có th đang c n th khác ch không c n thóc. Ngư i làm g ch s dùng ti n bán g ch đ mua th mình c n. - Tích tr tài s n. Vì có th d dàng đ i ti n l y các hàng hóa c n thi t vào th i đi m c n thi t, nên gi ti n là m t hình th c tích tr tài s n đ dùng trong tương lai. Nói theo ngôn ng tài chính, nh ng th tài s n có đư c c ba ch c năng trên thì đư c g i là ti n. T t nhiên, 3 ch c năng trên g n li n v i nhau. Đ đ m nhi m đư c t t 3 ch c 1
  4. 2 CHƯƠNG 1. TI N T năng đó, ti n c n có m t s tính ch t như: - D b o qu n, d v n chuy n, d chia nh , đ ti n l i cho vi c tích tr tài s n và trao đ i hàng hóa. Đơn v ti n nh nh t ph i đ nh so v i các đơn v hàng hóa có giá tr nh nh t đ đo lư ng giá tr đư c chính xác. - Tính th ng nh t. Dù là ti n b ng ch t li u gì, phát hành vào th i đi m nào, nhưng n u có cùng t ng m nh giá như nhau theo cùng m t đơn v ti n nào đó (ví d như cùng là 1 tri u VND) thì có giá tr b ng nhau. - Đư c tin tư ng và ch p nh n. T c là m i ngư i ch p nh n là ti n có giá tr , s n sàng đ i hàng hóa c a mình l y ti n. Đ đư c tin tư ng và ch p nh n, ti n ph i có đư c giá tr n đ nh, lư ng cung h n ch , và khó làm gi . Tuy nhiên, các tính ch t này không ph i lúc nào cũng đư c th a mãn. Ch ng h n, h u như nư c nào cũng t ng tr i qua nh ng giai đo n siêu l m phát, t c là giai đo n mà đ ng ti n c a nư c đó m t giá r t nhanh. Ví d , vào tháng 7 năm 1946, giá c Hungary trung bình c 13,5 ti ng đ ng h thì tăng g p đôi, ch trong m t tháng l m phát lên đ n con s kh ng l là 4.19 × 1016 ph n trăm, và ngư i ta ph i in t ti n m nh giá đ n 100 000 000 000 000 000 000 (t c là 10 mũ 20) pengo(1) . Vi t Nam, l m phát c a năm 1986 cũng lên đ n x p x 800%, t c là 9 Đ ng vào cu i năm 1986 ch có s c mua b ng 1 Đ ng vào đ u năm. Các lo i ti n như VND, USD, EUR, v.v. là ti n pháp đ nh, t c là các chính ph đ ng ra đ m b o giá tr c a các đ ng ti n đó, và s ch p nh n chúng đư c qui đ nh b i lu t pháp c a các nư c. Ti n pháp đ nh thư ng có d ng ti n gi y, ti n xu, và đ c bi t ph bi n ngày nay là d ng ti n đi n t (t c là ti n d ng con s trong nhà băng, và thanh toán mua bán b ng cách chuy n kho n ngân hàng thông qua m ng máy tính), b i vì ti n đi n t đáp ng đư c t t hơn các tính ch t phía trên (d b o qu n, d v n chuy n, d chia nh , khó làm gi , v.v.) so v i các lo i ti n khác. Trong l ch s th gi i, t th i c đ i, m t s lo i tài s n chia nh như thóc g o, r i đ n các đ quí hi m như vàng, b c, kim cương, v.v., đ c bi t là vàng, đã đư c dùng làm ti n đ tích tr và trao đ i c a c i. (Xem ch ng h n [?] hay là tra trang web c a Glyn Davies v l ch s các lo i ti n t t th i c đ i). Cho đ n nay, vàng v n đư c coi là th công c đ c bi t quan tr ng cho vi c d tr tài s n. Vào th i đi m 06/2009, Quĩ Ti n T Qu c T (International Money Fund – vi t t t là IMF) có d tr vàng là 3217 t n (kho ng 103 tri u lư ng vàng). Vàng v n đang đư c s d ng như là ti n đ mua bán các th khác (1) Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/Hyperinflation
  5. 1.2. NGUYÊN T C T NG TI N B NG 0 3 m t s nơi trên th gi i. Tuy nhiên, ch c năng làm công c giao d ch c a vàng đã gi m đi nhi u, và h u h t các giao d ch thương m i trên th gi i là dùng ti n pháp đ nh, trong đó có hai đ ng ti n quan tr ng nh t vào năm 2010 là USD (kho ng 60% các giao d ch ngo i thương đư c thanh toán b ng USD) và EUR (chi m kho ng 30% các thanh toán ngo i thương). Theo Hi p ư c Bretton Wood(2) vào năm 1944, nư c M đ m b o giá tr c a USD b ng cách c đ nh t giá gi a USD là 35USD = 1 lư ng vàng. Nhưng đ n năm 1971 M đã ph i đơn phương tuyên b t b t giá c đ nh đó, sau m t th i gian dài d tr vàng c a M đi xu ng, do các nư c khác, đ c bi t là Đ c và Nh t, siêu xu t kh u sang M đã đ i nhi u ti n USD mà h có đư c sang thành vàng. Ngày nay, v n có nh ng ngư i mu n c đ nh t giá gi a ti n pháp đ nh và vàng, như m t hình th c ch ng l m phát và đ m b o giá tr c a ti n. Tuy nhiên, trong n n kinh t hi n đ i, vàng cũng ch là m t th hàng hóa trong s nhi u hàng hóa thông d ng. Vàng ch chi m m t ph n nh (dư i 1%) t ng giá tr các tài s n h u hình trên th gi i, ngoài vàng ra còn có nhi u th quan tr ng khác như g o, d u h a, s t thép, v.v., và không có vàng thì ngư i ta v n s ng đư c. N u ch “đ c tôn” vàng, mà không tính đ n các tài s n quan tr ng khác, thì s t o m t s thiên l ch làm kìm hãm s phát tri n c a n n kinh t . 1.2 Nguyên t c t ng ti n b ng 0 M i kho n ti n dương mà m t t ch c hay cá nhân nào đó đang có đ u ng v i các kho n n mà nh ng t ch c và cá nhân khác khác n ngư i này, và ngư c l i m i kho n ti n âm c a ai đó đ u ng v i các kho n ti n dương mà nh ng ngư i khác cho ngư i đó vay. Ví d , n u m t ngư i X có dương 3000$ g i m t nhà băng A, thì t c là X cho A vay 3000$, và A có m t kho n -3000$ trong b ng cân đ i tài chính vì là đang vay X kho n đó. Ngư c l i, khi A đem kho n ti n vay c a X cho nh ng đ i tác khác vay, thì các kho n cho vay đó hi n lên trong b ng cân đ i k toán c a A như là các con s dương, còn nh ng ngư i vay A thì l i có các kho n âm tương ng trong tài s n c a mình vì là đang n A. K c ti n dư c a ngân hàng A mà không đem cho ai vay c , thì cũng có th hi u là đang cho ngân hàng trung ương vay, vì đ d tr ngân hàng trung ương. Tính t ng c ng t t c các kho n ti n dương (cho vay) và ti n âm (vay) c a m i bên vào v i nhau, ta đư c con s 0. Đi u này có th đư c g i là nguyên t c t ng ti n b ng 0. Đ i v i ti n gi y cũng v y: khi m t ngư i gi ti n gi y, thì có th hi u là ngư i đó (2) Xem http://en.wikipedia.org/wiki/Bretton_Woods_system
  6. 4 CHƯƠNG 1. TI N T đang cho chính ph vay. Các kho n ti n gi y mà chính ph phát hành có th hi u là các kho n n c a chính ph , đư c đ m b o b i các tài s n c a chính ph , t c là các tài s n chung c a đ t nư c. Khi m t ngư i Vi t Nam gi USD ti n gi y, thì t c là ngư i đó đang cho chính ph M (ch không ph i chính ph Vi t Nam) vay, và kho n cho vay đó không có lãi su t. Có m t lư ng USD ti n gi y l n lưu hành trên th gi i ( ngoài nư c M ), và có th coi đây là kho n ti n mà chính ph M vay mà không ph i tr lãi. Ti n trong nguyên t c t ng ti n b ng 0 là ti n pháp đ nh, t c là không tính đ n các tài s n v t ch t như vàng, kim cương có th đư c dùng v i các ch ng năng như là ti n. T t nhiên, n u m t ngư i có 1kg vàng đ dư i g m giư ng, thì không có nghĩa là có ai đang vay ngư i đó 1kg vàng. Đây là đi m khác bi t gi a vàng và ti n pháp đ nh. Nguyên t c t ng ti n b ng 0 cho ta th y m t đi u r t rõ là: t ng c ng giá tr c a t t c các tài s n trên th gi i chính là do giá tr c a các tài s n (ngoài ti n) t o thành, ch không ph i do giá tr c a ti n t o thành. Ti n ch có tác d ng làm thư c đo c a tài s n và làm công c giao d ch tài s n, ch t ng c ng t t c các kho n ti n c âm l n dương l i v i nhau là b ng 0, thêm ti n lưu hành trên th gi i không có nghĩa là th gi i có thêm tài s n (n u không k đ n đ ng gi y m c in ra thành ti n). 1.3 Lư ng cung ti n T ng ti n pháp đ nh k c các kho n âm và kho n dương là b ng 0, nhưng n u ta ch tính các kho ng dương thôi, và c ng chúng vào v i nhau, thì đư c m t con s g i là t ng cung ti n (monetary aggregate) đ đo lư ng cung ti n (money supply). Nói m t cách chi ti t hơn, thì có m t s lo i t ng cung ti n (c a m t đ ng ti n nào đó, ví d như USD) khác nhau, đư c bi t đ n dư i nh ng tên g i như M0, M1, M2, M3, v.v.; s khác nhau c a chúng là n m công th c tính, t c là nh ng kho n ti n nào đư c cho vào công (3) th c : • M0 là “ti n m t” (currency), theo nghĩa t ng c a toàn b s ti n gi y và ti n xu đang lưu hành (không k kho n ti n gi y và ti n xu mà ngân hàng trung ương đã thu h i l i, ho c đã in ra nhưng đ d tr chưa lưu hành). Ti n gi y và ti n xu đư c coi là lo i ti n lưu thông nhanh nh t, t c là có s l n quay vòng (trao tay) trung bình cao nh t trong m t năm. (3) Xem chi ti t t i: http://en.wikipedia.org/wiki/Money_supply
  7. 1.3. LƯ NG CUNG TI N 5 • M1 g m M0 c ng v i các kho n ti n ký g i ngân hàng d ng “checking account”, t c là có th rút ra b t c lúc nào b ng cách vi t check. • M2 g m có M1 c ng v i các kho n ti n ký g i ngân hàng trong tài kho n ti t ki m (savings account, t c là các tài kho n g i có tr lãi su t, không qui đ nh kỳ h n, nhưng không vi t check trên đó đư c) và các kho n ti n g i có kỳ h n v i kỳ h n không dài (dư i 4 năm) và s lư ng không l n (ví d dư i 100 nghìn USD n u là M ). M2 đư c coi là thư c đo cung ti n t t nh t trong các thư c đo. Khi các nhà kinh t nói đ n t ng cung ti n mà không nói c th là lo i nào, thì t c là h nói đ n M2. • M3 g m có M2 c ng thêm nh ng kho n khác, như là nh ng kho n ti n g i có kỳ h n m c l n, các kho n ti n đ nhà b ng nư c ngoài (nư c ngoài đây có nghĩa là nư c mà không phát hành đ ng ti n đó; đ i v i USD thì nư c ngoài có nghĩa là không ph i nư c M ), v.v. T năm 2006, M đã thôi không công b các s li u M3 chính th c n a vì th y nó không cho thêm thông tin gì quan tr ng hơn M2, tuy v n có các con s ư c lư ng. Hình 1.1: Lư ng cung ti n trên th gi i, 1970–2008 Theo Hình 1.1, t ng cung ti n M2 trên th gi i vào năm 2008 (t t c các lo i ti n khác nhau) tương đương v i kho ng 46 nghìn t USD, và t c đ tăng trư ng cung ti n trung bình trên th gi i hàng năm trong giai 1970–2008 là vào kho ng 14%/năm.
  8. 6 CHƯƠNG 1. TI N T 1.4 L m phát L m phát (inflation) là khái ni m ch s gi m giá tr (s c mua) c a ti n theo th i gian. Ví d , t l l m phát Vi t nam trong năm 2010 là vào kho ng 10,5%. Đi u đó có nghĩa là, giá c c a các hàng hóa và d ch v thông d ng Vi t Nam tăng lên trung bình 10,5% trong năm 2010, và 110,5 nghìn (= (1 + 10.5%) × 100000) VND vào th i đi m cu i năm ch có s c mua b ng 100 nghìn VND vào th i đi m đ u năm. Đ tính m c l m phát, ngư i ta dùng m t r tài s n, đ i di n cho các hàng hóa và d ch v ph bi n và quan tr ng nh t, r i tính giá c a r đó t i cái th i đi m khác nhau. Con s nh n đư c g i là ch s CPI (consumer price index). T l thay đ i c a ch s CPI theo th i gian chính là t l l m phát. M i nư c có m t cách tính ch s CPI khác nhau, d a trên m t r hàng hóa và d ch v khác nhau, ph thu c vào quan ni m v nh ng gì c n cho vào r v i t tr ng bao nhiêu. Theo thông báo c a Ngân hàng nhà nư c Vi t Nam, lư ng cung ti n M2 c a Vi t Nam tăng 25.3% trong năm 2010. Vào th i đi m 01/2010, r tính CPI c a Vi t Nam đư c k t c u như trong b ng phía sau. Nhóm hàng và d ch v T tr ng (%) I. Hàng ăn và d ch v ăn u ng 39,93 – I1. Lương th c 8,18 – I2. Th c ph m 24,35 – I3. Ăn u ng ngoài gia đình 7,40 II. Đ u ng và thu c lá 4,03 III. May m c, mũ nón, gi y dép 7,28 IV. Nhà , đi n nư c, ch t đ t, v t li u xây d ng 10,01 V. Thi t b và đ dùng gia đình 8,65 VI. Thu c và d ch v y t 5,61 VII. Giao thông 8,87 VIII. Bưu chính vi n thông 2,73 IX. Giáo d c 5,72 X. Văn hóa, gi i trí, du l ch 3,83 XI. Hàng hóa d ch v khác 3,34 T ng c ng 100 N u như giá c trung bình không tăng lên, mà l i gi m đi, t c là t l l m phát là s âm, thì ngư i ta g i hi n tư ng đó là thi u phát. Hình 1.2 cho th y nư c Nh t B n có
  9. 1.4. L M PHÁT 7 t l l m phát khá cao trong nh ng năm 1980, nhưng có thi u phát trong ph n l n th p k đ u tiên c a th k 21. Hình 1.2: T l l m phát Nh t B n, 1980–2010 Giá c thay đ i trên th trư ng theo qui t c cung-c u: n u cung l n hơn c u m t m c giá nào đó thì giá có xu hư ng gi m xu ng, và ngư c l i n u cung nh hơn c u thì giá tăng lên cho đ n khi cung c u cân b ng. B i v y, các y u t nh hư ng đ n l m phát cũng có th chia làm hai nhóm chính, là nhóm gây thay đ i c u, và nhóm gây thay đ i cung. Các nhà kinh t g i nhóm th nh t là nhóm demand pull (l c kéo c a c u), và nhóm th hai g i là nhóm cost push (l c đ y c a giá thành). Vi c chia này t t nhiên ch có tính tương đ i, vì có nh ng y u t nh hư ng đ n c cung l n c u. M ts y ut nh hư ng đ n cung là: • S khan hi m hàng hóa, t o nên b i nhi u lý do khác nhau như thiên tai, thi u h t ngu n nhân l c, qu n lý kinh t kém, khai thác quá m c, v.v. Ví d , h n hán x y ra châu Âu năm 2010 làm cho giá lương th c toàn th gi i tăng lên cao. Cá h i đ ngày càng khan hi m vì b đánh b t quá m c, nên giá c a chúng ngày càng tăng lên. S khan hi m cũng có th là gi t o, do gi i đ u cơ t o ra đ đ y giá lên. • Thay đ i công ngh . Có nh ng m t hàng và d ch v quan tr ng, ví d như máy tính và d ch v vi n thông, có giá thành gi m đi nhanh do công ngh phát tri n nhanh. • Xu t nh p kh u. Xu t nh p kh u làm tham đ i lư ng cung hàng hóa th trư ng trong nư c. Ví d n u xu t kh u g o quá m c, thì t o khan hi m g o trong nư c. • Giá c trên th gi i. Giá thành trên th gi i thay đ i cũng kéo theo giá thành trong nư c thay đ i. Ví d như giá d u h a trên th gi i nh hư ng tr c ti p đ n giá xăng d u t i Vi t Nam.
  10. 8 CHƯƠNG 1. TI N T • Thâm h t ngân sách và n nư c ngoài. N u như nhà nư c có thâm h t ngân sách l n và n nư c ngoài nhi u, thì đi u này làm gi m giá tr c a đ ng n i t so v i các đ ng ngo i t , d n đ n giá thành các hàng nh p kh u tăng lên, gây ra l m phát M ts y ut nh hư ng đ n c u là: • S tăng dân s . Ví d dân s tăng lên kéo theo nhu c u v đ t đai tăng lên, nhưng di n tích đ t không tăng lên, và đó là m t trong nh ng nguyên nhân khi n giá đ t tăng lên. • S tăng thu nh p. Khi thu nh p trung bình c a ngư i dân tăng lên, thì nhu c u c a h cũng tăng lên. B i v y nh ng nư c đang phát tri n nhanh v kinh t thì có xu hư ng l m phát. • Tham nhũng. Nh ng kho n ti n do s tham nhũng đem l i (ví d như khoét ru t các công ty hay công trình c a nhà nư c) cũng ph i đư c tiêu vào đâu đó, và khi nh ng kho n này r t l n, thì nó gây ra l m phát. • Chi tiêu c a chính ph . Các chính sách kích c u và chi tiêu c a chính ph có th nh hư ng tr c ti p đ n lư ng c u. N u chính ph chi tiêu quá nhi u thì t o áp l c đ y giá tăng lên. • Lư ng cung ti n. Gi s s lư ng hàng hóa và d ch v không thay đ i, mà ch có lư ng cung ti n tăng lên g p đôi, thì t c là có m t lư ng ti n nhi u g p đôi trư c kia “ch y theo” m t lư ng hàng hóa và d ch v như cũ, và đi u này s đ y giá c a hàng hóa d ch v tăng d n lên đ n g p đôi (n u các y u t khác không thay đ i). Hình 1.3: T l tăng lư ng cung ti n M2 và GDP c a Vi t Nam Hình 1.3 cho th y lư ng cung ti n Vi t Nam tăng r t nhanh trong th p k đ u tiên c a th k 21, v i t c đ cao hơn nhi u l n t c đ tăng trư ng c a n n kinh t . Đây
  11. 1.5. LÃI SU T 9 là m t trong nh ng nguyên nhân chính gi i thích vì sao t l l m phát Vi t Nam cao (trung bình đ n 9% m t năm) trong giai đo n đó. 1.5 Lãi su t Khi m t t ch c hay cá nhân c n ti n thì có th đi vay n b ng nhi u cách khác nhau, ví d như vay tr c ti p nhà băng, hay phát hành trái phi u (m t trái phi u là m t h p đ ng n , thư ng có h a tr g c và lãi theo các th i h n nào đó qui đ nh trong h p đ ng; bên phát hành trái phi u là bên vay ti n còn bên mua trái phi u là bên cho vay), v.v. Trong tài chính, t t c các kho n n theo các ki u khác nhau đư c g i chung là các s n ph m n ). Giá c a các s n ph m n chính là lãi su t (interest rate), t c là t l gi a s ti n lãi ph i tr hàng năm cho s ti n n ban đ u. (N u như kho n n có kỳ h n khác m t năm, thì cũng qui đ i ra thành t l ti n lãi n u tính theo năm là bao nhiêu). Ví d , m t ngư i vay nhà băng 2 tri u VND và sau m t năm ph i tr thành 2,32 tri u VND, trong đó 2 tri u là ti n g c còn 0,32 tri u là ti n lãi. T l gi a ti n lãi và ti n g c là 0,32 chia cho 2, t c là 16%, và con s này đư c g i là lãi su t. Có nhi u qui ư c lãi su t khác nhau (cho ra k t qu không tương đương), mà chúng ta s bàn c th hơn trong Chương ?? v lãi su t. Khi các nhà kinh t nói đ n lãi su t mà không nói c th là tính theo qui ư c nào, thì đư c hi u là tính theo qui ư c lãi su t kép theo năm, hay còn đư c g i là l i su t trái phi u, hay lãi su t hoàn v n. (Xem Chương ??). Vì lãi su t là giá c a các s n ph m n , nên s thay đ i c a nó cũng tuân theo qui t c cung c u trên th trư ng đ i v i các s n ph m n . Có th k đ n m t s y u t có nh hư ng l n đ n lãi su t như sau: • Lư ng cung ti n. Khi lư ng cung ti n đư c tăng lên, thì t c là lư ng cung các s n ph m n tăng lên, d n đ n xu hư ng gi m lãi su t. Hi u ng này đư c nhà kinh t Milton Friedman g i là liquidity effect (hi u ng lưu thông ti n). Tuy nhiên, s tăng lư ng cung ti n cũng có th d n đ n xu hư ng l m phát trong tương lai, và đi u này thì l i d n đ n tri n v ng tăng lãi su t trong tương lai. Khi t l ti t ki m trong nư c cao, thì t c là cũng có nhi u ti n đ cho vay hơn, và do đó lãi su t s th p hơn, so v i n u t l ti t ki m th p. • Đ tăng trư ng kinh t . Khi m t n n kinh t đang trong giai đo n phát tri n nhanh, thì thư ng có lãi su t cao, còn ngư c l i khi n n kinh t b ch ng l i ho c
  12. 10 CHƯƠNG 1. TI N T đi vào suy thoái, thì lãi su t s có xu hư ng gi m th p xu ng. Qui lu t kinh t này có th đư c gi i thích như sau: khi n n kinh t phát tri n nhanh, t c là có nhi u cơ h i phát tri n, và các doanh nghi p s mu n có thêm v n đ phát tri n và n m b t các cơ h i đó, d n đ n c u v các s n ph m n tăng lên. Ngư c l i, khi n n kinh t trong giai đo n trì tr , thì các doanh nghi p không nhìn th y nhi u cơ h i phát tri n, do đó ít có nhu c u v v n đ phát tri n, khi n cho c u v n trên th trư ng gi m xu ng, và đi u này kéo lãi xu t đi xu ng. • Lãi su t tham chi u c a ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương thư ng đ t ra m t m c lãi su t g i là lãi su t tham chi u (reference rate), đ d a vào đó các ngân hàng thương m i đi u ch nh các m c lãi su t nh n vay và cho vay c a mình. Khi ngân hàng trung ương tăng/gi m lãi su t tham chi u, thì lãi su t cho vay và lãi su t huy đ ng v n c a các ngân hàng thương m i cũng se tăng/gi m theo. (Xem chi ti t hơn M c 1.6). • Đ r i ro v n (default risk). Ai có m c tín nhi m (credit rating hay credit score) càng cao, t c là đư c coi là có đ r i ro v n càng th p, thì càng có th vay v i lãi su t th p. Đ chênh l ch gi a lãi su t c a m t kho n n có r i ro và m t kho n n không có r i ro đư c g i là risk premium (chi phí r i ro). Đ r i ro v n càng cao thì risk premium càng cao. Chúng ta s tìm hi u k hơn v v n đ này trong M c ?? • Th i h n c a kho n n . Thông thư ng, các kho n n dài h n hơn, thì đư c coi là có r i ro cao hơn là các kho n n ng n h n hơn, d n đ n lãi su t c a n dài h n cao hơn là lãi su t c a n ng n h n. Tuy nhiên, đi u này không ph i lúc nào cũng đúng, mà có nh ng lúc n ng n h n l i có lãi su t cao hơn n dài h n. Chúng ta s th o lu n k hơn v v n đ này trong M c ??. • L m phát. Khi mà m c l m phát kỳ v ng cao, thì ít ai mu n cho vay n u lãi su t th p dư i t l l m phát kỳ v ng, vì s b thi t h i tài s n do ti n lãi không bù l i đư c s m t giá c a ti n do l m phát. B i v y, khi l m phát cao thì lãi su t cũng cao lên theo, và ngư c l i khi l m phát gi m thì cũng kéo lãi su t xu ng theo. Y u t l m phát là y u t tác đ ng r t m nh đ n lãi su t, và nó liên quan đ n khái ni m lãi su t th c, đư c nhà kinh t h c Irving Fisher (1867-1947)(4) đưa ra đ đo đ tăng trư ng th c s c a s c mua c a m t kho n ti n cho vay. Lãi su t th c không nh ng (4) Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/Irving_Fisher
  13. 1.5. LÃI SU T 11 ph thu c vào lãi su t (hay còn g i là lãi su t danh nghĩa) mà kho n ti n g i đó nh n đư c, mà còn ph thu c vào t l l m phát. N u gi s lãi su t danh nghĩa là R, và t l l m phát là Π, thì lãi su t th c R đư c cho b i công th c sau, g i là công th c Fisher: 1+R R−Π R= −1= . (1.1) 1+Π 1+Π Th t v y, n u ta g i 1 đ ng v i lãi su t R thì sau m t năm nó thành 1 + R đ ng. Nhưng do t l l m phát là Π trong m t năm đó, nên s ti n 1 + R nh n đư c sau m t năm ch có s c mua b ng (1 + R)/(1 + Π) vào th i đi m hi n t i. Như v y, sau m t năm, s c mua c a kho n ti n g i không ph i là tăng lên t 1 thành (1+R), mà ch là t 1 thành 1+R R−I (1 + R)/(1 + Π). Đ tăng trư ng s c mua sau 1 năm chính là R = −1= . 1+Π 1+Π Trong công th c phía trên, thì lãi su t R là s có th xác đ nh đư c trong các h p đ ng g i ti n hay vay n , th nhưng t l l m phát trong m t năm s t i là đi u không ai bi t trư c đư c chính xác vào đ u năm, mà ngư i ta ch có th d đoán nó s b ng bao nhiêu. B i v y, ta có th coi Π là t l l m phát d đoán cho th i gian t i, và lãi su t th c đây cũng s là lãi su t th c d đoán. Trong trư ng h p mà t l l m phát th p (Π nh , ví d không quá 5%), thì ngư i ta coi 1 + Π x p x b ng 1, và thay công th c Fisher phía trên b ng công th c g n đúng sau đây, không đư c chính xác b ng nhưng d nh hơn: R ≈ R − Π, (1.2) t c là lãi su t th c x p x b ng lãi su t danh nghĩa tr đi t l l m phát. Hình 1.4: Lãi su t th c Vi t Nam trong nh ng năm 2007–2009 Hình 1.4 là đ th các đư ng lãi su t huy đ ng v n kỳ h n 3 tháng là lãi su t th c ng n h n trong giai đo n 01/2007 đ n 03/2010. Trong năm 2008, lãi su t có lúc lên hơn
  14. 12 CHƯƠNG 1. TI N T 17%, nhưng l m phát có lúc còn cao hơn 20%, d n đ n lãi su t th c b âm. Hình 1.5 là đ th đư ng t l l m phát và lãi su t trái phi u chính ph ng n h n (T-Bills) M trong hai th p k 1970 và 1980. Trong ph n l n th p k 1970, nư c M có lãi su t c a trái phi u chính ph khá cao, nhưng lãi su t th c v n âm, do t l l m phát còn cao hơn. Hình 1.5: Lãi su t và l m phát M Đ đ m b o ngư i cho vay nh n đư c lãi su t th c dương (làm như v y khuy n khích đư c ngư i có ti n cho vay), trên th gi i có bán các lo i trái phi u ch ng l m phát (ti ng Anh là inflation-linked bonds, hay inflation-indexed bonds). Lãi su t c a các trái phi u này không c đ nh, mà đư c tính theo t l l m phát. Trái phi u đ u tiên đư c b n đ n như v y xu t hi n trên th gi i t năm 1870, do chính quy n vùng Massachusetts M phát hành. Th trư ng trái phi u ch ng l m phát b t đ u phát tri n m nh t khi chính ph Anh bán lo i trái phi u này vào năm 1981. Vào th i đi m 2008, t ng giá tr c a các trái phi u ch ng l m phát trên th trư ng n th gi i lên đ n 1,5 nghìn t USD, ch y u là do các chính ph (M , Anh, Pháp, Canada, Nh t B n, Italia, Đ c, v.v.) phát hành(5) . 1.6 H th ng ngân hàng và chính sách ti n t Nói đ n ti n t c là nói đ n ngân hàng, b i vì ph n l n ti n là đư c đ ngân hàng: t ng cung ti n m t M0 nh hơn 10% t ng cung ti n M2. Vào năm 2010, t ng tài s n c a (5) Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/Inflation-indexed_bond
  15. 1.6. H TH NG NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TI N T 13 1000 nhà băng l n nh t trên th gi i lên đ n kho ng 100 nghìn t USD (g p g n 1000 l n GDP c a Vi t Nam). Trong h th ng ngân hàng, ngoài các ngân hàng thương m i (ví d như Vietcombank hay HSBC), các ngân hàng đ u tư (ví d như Goldman Sachs), các công ty làm d ch v thanh toán đi n t (ví d như VISA), các công ty làm b o hi m cho các kho n vay n (ví d như American International Group), v.v., còn có cách ngân hàng đ c bi t, không v l i nhu n, đóng vai trò đ c bi t quan tr ng trong h th ng ngân hàng, g i là ngân hàng trung ương. M , ngân hàng trung ương đư c g i là Federal Reserves (g i t t là FED), trên danh nghĩa là ngân hàng tư nhưng ho t đ ng vì quy n l i chung c a nư c M , còn Vi t Nam ngân hàng trung ương là Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam, tr c thu c Chính ph Vi t Nam. H th ng ngân hàng trên gi i ho t đ ng theo nguyên t c g i là fractional reserve (nguyên t c d tr m t ph n). Đi u đó có nghĩa là, khi m t ngư i X g i ti n vào m t ngân hàng A m t kho n ti n nào đó, thì ngân hàng A ph i d tr (t c là g i t i ngân hàng trung ương) ít nh t m t ph n c a kho n ti n đó theo m t t l do ngân hàng trung ương qui đ nh, g i là t l d tr b t bu c, còn ph n còn l i có th đem cho đ i tác Y khác vay. Ví d , t l d tr b t bu c M là 10% trong năm 2010. N u m t ngư i X có m t kho n ti n M nào đó đem g i ngân hàng nào đó, thì ngân hàng đó ph i d tr 10%M ngân hàng trung ương, và có th đem 90%M cho m t ngư i Y vay. Ngư i Y đ kho n ti n vay đó m t ngân hàng nào đó, và ngân hàng đó l i ph i d tr 10% c a 90%M ngân hàng trung ương, và có th cho m t ngư i Z khác vay ch còn l i, t c là 0.92 M = 0.81M , và c như th . T c là, t m t lư ng ti n ban đ u là M đư c g i vào ngân hàng, qua s khuy ch đ i c a h th ng ngân hàng, có th sinh ra m t lư ng cung ti n t ng c ng là 10 l n M: (1 + 0.9 + 0.92 + 0.93 + 0.94 + ...)M = 10M. H s 10 đây g i là h s khuy ch đ i, và nó b ng 1 chia cho t l d tr b t bu c. Như v y, h th ng ngân hàng có tác d ng làm khu ch đ i lư ng cung ti n lên (đ n 10 l n, trong trư ng h p c a nư c M ) t nh ng kho n ti n ban đ u. Nh ng kho n ti n ban đ u là nh ng kho n ti n xu t phát t chính ph (thông qua ngân hàng trung ương), b i vì phát hành ti n là đ c quy n c a chính ph , ch các ng n hàng thương m i không đư c phép phát hành ti n. Chính ph (có th là dư i s ki m soát c a Qu c h i) có quy n phát hành ti n (nói nôm na là in ti n), và thư ng y quy n vi c phát hành đó cho ngân hàng trung ương
  16. 14 CHƯƠNG 1. TI N T th c hi n. Khi chính ph phát hành hi n cho các t ch c và cá nhân (đ i l i l y các tài s n hay d ch v nào đó cho chính ph ), thì có nghĩa là chính ph n các t ch c và cá nhân đó các kho n ti n đó. N u chính ph l m d ng hình th c in ti n đ vay n , thì đi u đó s làm tăng lư ng cung ti n nhanh chóng (thông qua s khuy ch đ i c a h th ng ngân hàng), và đi u đó có th d n đ n l m phát, th m chí siêu l m phát. Ki u in ti n d n đ n l m phát như v y là m t hình th c b t nhân dân (nh ng ngư i gi ti n) ph i mi n cư ng đóng thu , qua vi c ti n c a h b gi m giá tr đi, và giá tr b gi m đi đó chính là do chính ph l y m t qua vi c in ti n. Khi chính ph mu n vay ti n m t cách “đàng hoàng” hơn và không gây ra l m phát, thì có th phát hành các trái phi u, thay vì in ti n vô t i v . Ngoài vi c in ti n cho chính ph , nhi m v chính c a các ngân hàng trung ương là ki m soát s ho t đ ng c a h th ng ngân hàng (ch ng h n như đóng c a các ngân hàng thương m i không đ thanh kho n và có nguy cơ phá s n), và đưa ra các chính sách ti n t nh m đ m b o m t môi trư ng ti n t thu n l i cho n n kinh t , t c là làm sao v a ch ng đư c l m phát v a t o đư c đ cung ti n và m c lãi su t h p lý cho các doanh nghi p và cá nhân. Đ làm vi c đó, ngân hàng trung ương có các công c ch y u sau • Tăng/gi m lư ng ti n phát hành. • Tăng/gi m t l d tr b t bu c. • Tăng/gi m lãi su t tham chi u. M c lãi su t tham chi u mà ngân hàng trung ương đưa ra không ph i là m c lãi su t th c thi cho các kho n vay n , mà ch là m t m c lãi su t đ d a vào đó các ngân hàng thương m i xác đ nh các m c lãi su t huy đ ng v n và lãi su t cho vay c a mình. Các kho n vay ưu đãi, r t ng n h n, gi a ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương m i, hay gi a các ngân hàng thương m i v i nhau cho kho n d tr b t bu c c n có ngân hàng trung ương, có th đư c th c hi n m c lãi su t g n b ng lãi su t tham chi u, còn h u h t các s n ph m n khác, k c trái phi u dài h n c a chính ph , có th có lãi su t cao hơn đáng k so v i lãi su t tham chi u. Khi ngân hàng trung ương tăng hay gi m lãi xu t tham chi u, thì kích thích các ngân hàng thương m i tăng hay gi m các m c lãi su t khác theo. Các ngân hàng thương m i có th không b b t bu c ph i làm theo như v y, nhưng v n làm theo, vì uy tín và s c m nh tài chính c a ngân hàng trung ương khi n cho t t c các ngân hàng thương m i khác cũng làm theo, ai không theo thì thi t. B i v y vi c thay đ i lãi su t tham chi u c a ngân hàng trung ương có nh hư ng m nh tr c ti p đ n các lãi su t trên th trư ng.
  17. 1.7. NGO I T VÀ T GIÁ NGO I T 15 1.7 Ngo i t và t giá ngo i t M t s đ ng ti n trên th gi i, trong đó có đ ng đô la M , đ ng Euro, đ ng b ng Anh, đ ng Yên Nh t, đ ng Franc Th y Sĩ, đư c g i là các đ ng ti n m nh, hay ngo i t m nh. M t s đ c trưng c a m t đ ng ti n m nh là: • Là đ ng ti n c a m t nư c có n n kinh t m nh trên th gi i. • Có giá tr tương đ i n đ nh và m c l m phát tương đ i th p. • Đư c ch p nh n làm công c thanh toán nhi u nư c trên th gi i, d dàng chuy n đ i sang các đ ng ti n c a các nư c khác, và đư c nhi u ngư i nư c ngoài gi làm d tr tài s n. Vào năm 2011, hai đ ng ti n m nh nh t th gi i là USD (chi m kho ng 60% các thanh toán ngo i thương trên th gi i) và đ ng Euro (chi m kho ng 60% các thanh toán ngo i thương). Tuy Trung Qu c là nư c có n n kinh t l n th hai trên th gi i vào năm 2011, nhưng đ ng RMB c a Trung Qu c chưa đư c li t vào danh sách các đ ng ti n m nh, b i vì nó chưa th a mãn đ c trưng th 3 k trên, t c là còn quá ít ngư i trên th gi i gi ti n RMB, và nó còn h u như chưa đư c dùng đ làm công c thanh toán ngoài Trung Qu c. Tuy nhiên chính ph Trung Qu c đang đưa ra các chính sách nh m bi n đ ng ti n RMB tr thành đ ng ti n ph bi n hơn trên th gi i. Các nư c đang còn y u v kinh t , đ đ m b o cho đ ng n i t c a mình kh i b m t giá, có th th c hi n chính sách c đ nh t giá (pegging) đ ng n i t v i m t đ ng ngo i t m nh nào đó. Ví d , nhi u nư c châu Phi (Senegal, Cameroon, Benin, Mali, Gabon, v.v., t ng c ng 14 nư c vào năm 2011) dùng đ ng ti n g i là “CFA Franc” (Franc châu Phi), có t giá đư c c đ nh v i đ ng Euro là 100 CFA Franc = 1 Franc c a Pháp trư c khi có Euro = 0.152449 Euro(6) . M t s nư c khác như R p Xê Út (Saudi Arabia), Li Băng (Lebanon), H ng Kông, Bermuda, Panama, Ecuador ch n l a c đ nh t giá ti n n i t c a mình v i đ ng USD. Vi c c đ nh (hay g n c đ nh, v i biên đ giao đ ng nh ) t giá c a m t đ ng ti n y u v i m t đ ng ti n m nh đòi h i ph i có k lu t trong cái chính sách ti n t và tài khóa (fiscal policies), b i vì n u in ti n nhi u quá hay vay n nư c ngoài nhi u quá thì t d n đ n m t giá đ ng ti n, không còn đ m b o t l giá c đ nh v i m t đ ng ngo i t m nh đư c n a. Đ y là đi u đã x y ra Thái Lan năm 1997, đánh d u m đ u cu c (6) Xem: http://en.wikipedia.org/wiki/CFA_franc
  18. 16 CHƯƠNG 1. TI N T kh ng ho ng tài chính châu Á giai đo n 1997–1998: sau khi vay n quá nhi u và đ u tư tràn lan, vào ngày 02/07/1997 chính ph nư c này đã tuyên b th n i đ ng Baht Thái vì không gi n i t giá g n c đ nh v i USD, và ch trong vòng ít lâu sau đó đ ng Baht m t giá đ n 50% so v i USD (xem Hình 1.6). Hình 1.6: T giá gi a đ ng Baht Thái và USD Tình hình đ i v i đ ng RMB thì ngư c l i: chính ph Trung Qu c cũng mu n gi t giá RMB/USD g n như c đ nh, nhưng g p s ph n đ i c a chính ph M . M cho r ng (vào năm 2011) t giá RMB/USD quá th p, t o ra l i th xu t kh u b t thư ng cho Trung Qu c, và mu n Trung Qu c ph i tăng giá đ ng RMB lên thành quãng 1USD = 4 RMB hay 5 RMB, thay vì 1 USD = 6,5 RMB. Nói m t cách t ng quát, khi t giá đ ng n i t đi xu ng so v i ngo i t thì đi u đó có l i cho xu t kh u, vì nó làm cho giá thành các th s n xu t trong nư c tr nên r hơn so v i nư c ngoài, và ngư c l i nó gây b t l i cho nh p kh u. Chính sách “đ ng ti n y u” c a Trung Qu c (t c là gi t giá c a RMB th p so v i các ngo i t m nh) là m t trong nh ng nguyên nhân vì sao Trung Qu c có siêu xu t r t l n, đ n quãng 200 t USD m t năm vào nh ng năm 2008–2010. Vào nh ng năm, khi Nh t B n vào tình hình tương t , v i xu t siêu quá l n sang M , M đã thành công trong vi c ép Nh t B n nâng t giá đ ng Yên lên 2 l n so v i USD: t 254 Yên = 1 USD vào đ u năm 1985 thành 127 Yên = 1 USD vào đ u năm 1988. Đ ng VND c a Vi t Nam hi n là m t đ ng ti n y u và khó chuy n đ i nư c ngoài. Vi t nam có chính sách gi giá đ ng VND so v i USD (không ph i là c đ nh giá, mà là cho phép giao đ ng trong biên đ h p, và th nh tho ng trư t giá v i t c đ ch m). Tuy nhiên, Vi t Nam có tăng trư ng cung ti n quá cao, kéo theo l m phát cao. Trong tình hình như v y, vi c gi giá VND so v i USD không nh ng khó th c hi n, mà chưa ch c đã có l i cho n n kinh t n u giá đư c gi m c cao, b i vì nó có th làm cho hàng hóa
  19. 1.7. NGO I T VÀ T GIÁ NGO I T 17 s n xu t t i Vi t Nam tr nên có giá thành đ t so v i th gi i, gây khó khăn cho su t kh u và kích thích nh p kh u, d n đ n n nư c ngoài quá nhi u. K c gi a các đ ng ngo i t m nh v i nhau, t giá cũng có th có nh ng lúc giao đ ng r t m nh ch không h n là n đ nh. Ví d , ch trong vòng 6 tháng t 07/2008 đ n 01/2009, t giá EUR/USD rơi t 1,60 xu ng 1,25 (gi m hơn 20%) r i l i lên trên 1,45 (xem hình 1.7. M t ph n c a s giao đ ng m nh này là do kh ng ho ng tài chính 2008–2009, nhưng m t ph n l n s giao đ ng cũng có th đ t i cho lư ng đ u cơ quá l n trên th trư ng ch ng khoán th gi i. Trong tình hình như v y, vi c c đ nh t giá c a m t đ ng ti n y u v i m t đ ng ti n m nh v n làm cho giá c a nó so v i các đ ng ti n m nh khác giao đ ng r t l n. Đ gi m s b t n đ nh này, thay vì ch ch n 1 đ ng ti n m nh đ làm tham chi u, có th ch n 1 r đ ng ti n m nh. Đây là chính sách mà vào năm 2011 nư c Belorussia đang th c hi n, và Trung Qu c cũng đang mu n th c hi n. Hình 1.7: T giá gi a EUR và USD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2