intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những biến đổi tỷ giá hối đoái 2001-2003

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

578
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Diễn biến ngoại thương 2001-2003 Thay đổi dự trữ ngoại hối 1996-2003 Triển vọng 2004: Dự báo/chính sách tỷ giá hối đoái Tác động tới tính cạnh tranh của Việt Nam 1. Những biến đổi tỷ giá hối đoái, 2001-2003 Tỷ giá hối đoái then chốt là VND/USD. Sự suy yếu của đồng USD đã giúp ngăn sự mất giá quá lớn của VND. Sự lên giá của đồng Euro so với USD không suy giảm, đang gây ảnh hưởng xấu cho xuất khẩu của châu Âu. Châu Á chưa sẵn sàng ngưng hoàn toàn việc can thiệp vào thị trường ngoại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những biến đổi tỷ giá hối đoái 2001-2003

  1. Diễn biến tỷ giá hối đoái và tính cạnh tranh của Việt Nam Nam Nội dung thảo luận dung th • Những biến đổi tỷ giá hối đoái 2001-2003 • Diễn biến ngoại thương 2001-2003 Thay đổi dự trữ ngoại hối 1996-2003 Triển vọng 2004: Dự báo/chính sách tỷ giá hối đoái • Tác động tới tính cạnh tranh của Việt Nam 1
  2. 1. Những biến đổi tỷ 1. Nh giá hối đoái, 2001-2003 2003 • Tỷ giá hối đoái then chốt là VND/USD. • Sự suy yếu của đồng USD đã giúp ngăn sự mất giá quá lớn của VND. • Sự lên giá của đồng Euro so với USD không suy giảm, đang gây ảnh hưởng xấu cho xuất khẩu của châu Âu. • Châu Á chưa sẵn sàng ngưng hoàn toàn việc can thiệp vào thị trường ngoại hối và để đồng tiền mình lên giá so với USD. • Nói tóm lại, châu Á hiện đang tài trợ cho sự phục hồi của Hoa Kỳ. Điều này sẽ giúp giữ cho cầu của Hoa Kỳ đối vớihàng nhập khẩu, bao gồm cả sản phẩm Việt Nam, ở mức cao. Cơ chế tỷ giá của Việt Cơ Nam là ổn định… Nam • Tỷ giá VND/USD hàng ngày được xác định bằng cách cho phép tỷ giá liên ngân hàng cố định trong ngày hôm trước được dao động trong biên độ tối đa +/- 0.25%. • Cơ chế này có thể được coi là “thả nổi có quản lý” và trong những tháng gần đây nó đã đòi hỏi phải can thiệp nhiều hơn. • Mặc dù vậy, dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng trong vòng vài tháng qua. 2
  3. Tỷ giá VND/USD, VND/USD, 2001-2003 2001 2003 Tỷ giá Euro/uSD, Euro/uSD, 2001-2003 2001 2003 3
  4. theo quy tắc liên kết 3 tỷ giá, thì tỷ giá VND/Euro là: th VND/Euro diễn biến tỷ giá giữa di Việt Nam và Trung Quốc - Nam Trung Qu Tỷ giá VND/NDT: 4
  5. Vậy thì đâu là những xu hướng? • VND đã xuống giá liên tục so với USD trong giai đoạn 200-2003, mặc dù nhịp độ mất giá đã giảm trong những tháng gần đây. • Euro vẫn lên giá nhanh chóng so với VND (và điều này sẽ có tác động tích cực đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu!). • Tỷ giá nhân dân tệ giống như xu hướng biến đổi USD so với VND, do Trung Quốc gia tăng dự trữ ngoại tệ để giữ do đồng NDT khỏi lên giá. 2.Diễn biến ngoại thương, 2.Di bi 2001-2003 2001 2003 5
  6. 3. Thay đổi dự trữ 3. Thay ngoại hối, 1996-2002 4. Triển vọng 2004: Dự báo / 4. Tri 2004: chính sách tỷ giá hối đoái ch • Đồng USD theo dự kiến sẽ tiếp tục suy yếu trong một vài tháng tới so với các đồng tiền lớn khác. • VND sẽ tiếp tục sụt giá nhẹ, nhưng một phần của sự chuyển dịch này sẽ bị tác động bởi thị trường vàng. • Tới cuối năm 2004, đồng USD sẽ có khả năng ngưng mất giá và có khả năng chịu tác động giảm quá mức trong thời gian trước đó nên sẽ lên giá một chút vào đầu năm 2005. 6
  7. Chính phủ có thể làm gì với chính sách tỷ giá hối đoái? HAI CÂU HỎI THEN CHỐT: 1. Đâu là những chỉ báo nòng cốt trong nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam hiện nay? 2. Đâu là các mục tiêu của chính sách và cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam? Chỉ báo kinh tế: Ch tăng trưởng GDP thực đạt mức tăng GDP th cao và ổn định 7
  8. Chỉ báo kinh tế: Lạm phát ở mức kiểm soát được, c, nhưng đang gia tăng… nhưng Chỉ báo kinh tế: Cân đối cán cân vãng lai Cân cân bền vững ng 8
  9. cán cân ngân sách mang tính mở rộng nhưng thận trọng quan sát/dự báo : cân đối dự trữ ngoại tệ tăng cân Dự trự ngoại tệ chính thức gộp, tín theo tuần nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ phi nhân tố trong năm tới theo định nghĩa của IMF 9
  10. chính sách tỷ giá của chính phủ trong bối cảnh các chỉ báo thuận lợi • Có thể nới rộng thêm một chút biên độ tỷ giá hối đoái. • Điều này sẽ làm tăng tính linh hoạt khi ngoại thương Việt Nam tiếp tục mở và tài khoản vốn phát triển theo chiều sâu. Nhưng nói chung, cho đến nay cơ chế tỷ giá của Việt Nam là phù hợp và được quản lý tốt. • Việc mất giá ở mức độ lớn tới một lúc nào đó sẽ làm gia tăng áp lực lạm phát, nhưng mối liên kết ở khía cạnh này cho đến nay vẫn chưa rõ. 5. Tác động tới tính cạnh tranh của Việt Nam Nam • Tỷ giá hối đoái không phải là biến số then chốt tác động đến tính cạnh tranh của Việt Nam hiện nay. • Các hiệp định thương mại chính yếu (như USBTA, AFTA và trong tương lai là WTO) mới có tác động ròng lớn hơn. • Vậy thì Việt Nam có thể thực hiện chính sách gì để duy trì tính cạnh tranh của mình? 10
  11. Các chính sách về tính cạnh tranh cho Việt Nam? Nam? Quan điểm vĩ mô Quan 1. Ngoại thương của Việt Nam đã tăng nhanh kể từ đầu thập niên 90. 2. Cơ cấu hàng hóa của cả nhập khẩu và xuất khẩu đều trở nên đa dạng hơn. 3. Việt Nam đã đa dạng hóa thị trường xuất khẩu của mình. 4. Tự do hóa thương mại (AFTA, USBTA, WTO) đang diễn ra nhanh chóng — cho phép tiếp cận thị trường xuất khẩu, nhưng mở cửa cho hành nhập khẩu với số lượng nhiều hơn và giá rẻ hơn. IMF đo lường đo tính cạnh tranh ở Việt Nam như thế nào? Nam như Ba tập hợp chỉ báo: • a) Thị phần xuất khẩu • b) Tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng • c) Chi phí kinh doanh 11
  12. a) Tỷ phần xuất khẩu a) tương đối • Việt Nam đã gia tăng tỷ trọng của mình trong kim ngạch xuất khẩu toàn cầu với nhịp độ mạnh mẽ. • Tại EU và Nhật Bản, Việt Nam đã tăng tỷ trọng của mình, nhưng không nhanh bằng Trung Quốc. • Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (2001) đã cho phép Việt Nam tăng mạnh thị phần của mình trên thị trường Hoa Kỳ. b) Tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng (REER) (REER) • REER của Việt Nam lên giá mạnh trong giai đoạn 1992 - 95, một phần phản ánh tác động của việc nới lỏng kiểm soát giá cả trong những giai đoạn đầu của cải cách và dòng vốn FDI chảy vào ở mức cao. • Sự lên giá của REER trong thập niên qua là nhất quán v ới tác động Balass - Samuelson, trong đó giá tương đối của các mặt hàng phi ngoại thương gia tăng khi một quốc gia “bắt kịp” các nước có thu nhập cao hơn. • REER xuống giá đôi chúc từ 1997, do FDI giảm khi khủng hoảng Đông Á xảy ra. 12
  13. c) chi phí kinh doanh c) ph Số liệu so sánh trong khu vực về “chi phí thực hiện kinh doanh” chỉ ra rằng Việt Nam có: – Lợi thế đáng kể về chi phí lao động – Mất lợi thế do chi phí các dịch vụ hạ tầng cơ sở then chốt cao hơn. Mặc dù Việt Nam đang nỗ lực giảm những chi phí này, nhưng phải mất vài năm mới xóa bỏ được cách biệt. – Trong lúc này, cung lao động tương đối co giãn sẽ giúp Việt Nam duy trì lợi thế về chi phí lao động. Làm thế nào Việt Nam có Nam thể duy trì được mức tăng trưởng xuất khẩu cao? • Duy trì các chính sách kinh tế vĩ mô cẩn trọng • Bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu bằng cách tuân thủ các hiệp định thương mại hiễn hữu (AFTA, USBTA) và gia nhập WTO vào thời gian sớm nhất (chậm nhất là cuối năm 2005). • Xóa bỏ các rào cản đối với cả đầu tư trong và ngoài nước, để giảm chi phí kinh doanh và thúc đẩy hơn nữa quá trình đa dạng hóa xuất khẩu. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2