intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

172
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn - Giảng viên Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh biên soạn với mong muốn cung cấp cho những người làm công tác thi hành pháp luật chống bán phá giá và các doanh nghiệp những thông tin bổ ích, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam: Phần 1

  1. ThS. NGUYỄN NGỌC SƠN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM ____ •___________ •__________________________________________ NHỮNG VẤN ĐỀ LỸ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NÔI - 2005
  2. LÒI NÓI d Xu Hội nhập kinh tê quốc tê tạo ra cho Việt N am nhiều cơ hội đ ể phát triển nhưng đồng thời củng đặt ra nhiều thách thức, khó khăn. Những khó khăn mà chúng ta gặp phải không chỉ do năng lực cạnh tranh còn hạn chế mà còn do những biểu hiện không lành mạnh trong quan hệ thương mại quốc tế từ các đối tác nước ngoài. Một trong những biểu hiện bất chính p h ổ biến được các định chế kinh tế quốc tê củng như các quốc gia quan tám là hành vi bán phá giá hàng nhập khẩu. Trong khoảng thời gian trên dưới một thế kỷ qua, pháp luật thương mại quốc tế củng như pháp luật của các quốc gia đã không ngừng hình thành và hoàn thiện chế định pháp lý về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm xây dựng một thị trường chung lành mạnh và ổn định. Vi thế, hiện nay, việc xăy dựng và áp dụng pháp luật chống hán phá giá không chỉ đ ể đáp ứng nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất trong nước mà còn là đòi hỏi bắt buộc mà các quôh gia đang phát triển phải thực hiện nếu muốn gia nhập vào thị trường chung. Trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập, vấn đề phá giá ở Việt N am mới chỉ được quan tám trong một vài năm gần
  3. đây. Và cho đến tháng 4 năm 2004, chúng ta mới có văn bản pháp luật quy định một cách toàn diện về phá giá cũng như thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp chổng bón phá giá. Đó là Pháp lệnh chổng hán phá giá hàng nhập kháu do Uy ban thường vụ Quốc hội thông qua vào ngày 29 tháng 4 năm 2004, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 cùng năm. S ự ra đời của Pháp lệnh chông bán phá giá có ý nghĩa rất lớn đòi với sự nghiệp phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng và sự nghiệp đổi mới nói chung. Các quy định của Pháp lệnh là công cụ pháp lý hữu hiệu đ ể Nhà nước thực hiện các biện pháp quản lý đảm bảo sự lành mạnh của thị trường, là cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp tự vệ trước những tính toán không lành mạnh của các đối tác trong sự cạnh tranh cuả nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, do lần đầu tiên xáy dựng pháp luật vé vấn đề này nên Pháp lệnh chông bán phá giá còn nhiều vấn để cần được hướng dẫn cụ thê, n hất là cần xáy dựng một cơ chê thực thi có hiệu lực, hiệu quả. S ự phức tạp và nhạy cảm trong các quan hệ thương m ại quốc tể cùng sự sáng tạo không mệt mỏi của con người trong kinh doanh với những tính toán tim kiếm lợi nhuận dã làm cho việc chống bán phá giá trở nên phức tạp. Trong điều kiện còn thiếu kinh nghiệm thực thi pháp luật vé chống bán phá giá, cộng thêm sự thiếu thôn về cán hộ có trinh độ trong lĩnh vực này, Việt N am sẽ gặp nhiều vấn đề phải giải quyết về tổ chức thực hiện Pháp lệnh chống bán phá giá.
  4. V/ vậy, nhận thức một cách toàn diện những vấn đề lý luận cơ bản củng như những vấn đề đặt ra từ thực tiễn của thị trường Việt Nam, từ đó chuẩn bị các yêu cầu cần thiết cho việc thực thi Pháp lệnh đè góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng cùa pháp luật chống bán phá giá trong thực tiễn, trước hết là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tư pháp trán trọng giới thiệu cuốn sách: "P háp lu ậ t ch ô n g bán p h á g iá h à n g n h â p k h ẩ u tạ i V iệt N a m - n h ữ n g vấ n đê lý lu â n và th ự c tiễn " của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn - Giảng ưiên Đại học Luật Tp. Hồ Chí M inh - ưới mong muốn cung cáp cho những người làm công tác thi hành pháp luật chống bán phá giá và các doanh nghiệp những thông tin bô ích, góp phần năng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Hà Nộỉ, th á n g 4 n ă m 2005 NHÀ ẰUẤT BẦN Tư PHÁP
  5. I. Bản chất của hành vi bán phá giá C hương I NHỬNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHAU TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ I. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ 1. Một số cách hiểu về bán phá giá Có nhiều cách hiểu khác nhau vê bán p h á g iá , ban đầu bán phá giá được hiểu đơn giản là bán hàng ra nước ngoài với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa. Ví dụ: Từ điển kinh tê học hiện đại cho rằng bán phá giá (dump- ing) được hiểu là việc bán một háng hoá ở nước ngoài với mức giá thấp hơn so với mức giá ỏ thị trường trong nước'". Theo Từ điển chính sách thưđng mại phá giá được hiểu là thực tiễn bán hàng của một công ty với giá bán ra nước ngoái thấp hơn giá bán tại thị trường trong nước (giá nội địa của nước xuất khẩu)'-“ ; cuốn Blacks Law dictionary David w. Pearce (1999), Từ điên kinh té học hiện đại ("tái bản lần 4), NXB (/hĩnh trị quốc gia, Hà Nội, tr. 282. '■'Walter Goode (1997), Từ điển chinh sách thương mại quốc tê, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 82.
  6. Chương I. Những vấn để lý luận về bán phá giá... định nghĩa Phá giá là hành ui bán hàng hoá ra nước ngoài với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa'". Theo cách hiểu này, muôVi xác định được hành vi bán phá giá trước hết phải xác định được giá nội địa hay còn gọi là giá bán hàng hoá tương tự tại nước xuất khẩu. Tuy nhiên thực tê cho thấy, việc xác định giá hàng hoá nội địa không phải đơn giản và đôi khi không thể thực hiện. Mặt khác, có những trường hỢp việc so sánh giá xuất khẩu và giá bán tại thị trường nội địa đưa đến những kết luận không chính xác do bản thân giá nội địa cũng đã thấp hơn chi phí sản xuâ't (mặc dù cao hơn giá xuất khẩu). Quan điểm thứ hai coi p h á g iá là bán hàng ra nước ngoài thấp hơn chí phí sản xuất. Hiện nay, quan niệm này ngày càng được nhiều người ủng hộ nhưng cũng gây không ít tranh cãi. Những ý kiến ủng hộ cho rằng, định nghĩa như trên phản ánh rõ nét bản chất không lành mạnh của hành vi phá giá, là những toan tính phi kinh tê nhằm mục đích gây cho đối thủ cạnh tranh những khó khăn hoặc trở ngại trong kinh doanh để chiếm đoạt thị trường của họ. Các cuộc tranh cãi xuất phát từ nhận thức truyền thông vể phá giá là sự so sánh (phân biệt) giá quốc tế, chi phí sản xuất chỉ là yếu tố cấu thành chủ yếu của giá chứ chưa phải là giá bán của hàng hoá. Mặt khác, vỏi những truyền thống kinh doanh khác nhau thì quan niệm về các yếu tô cấu thành chi "*Bryan A.G arner (1999), Black,s law dictionary, ST.Paul, MINN, USA, 1999, tr. 518. 10
  7. ỉ. Bản chất của hành vi bán phá giá phí cô^ định hay biến phí của sản phẩm ở các quốc gia khác nhau cũng không giôVig nhau. Cho nên, nếu xác định phá giá theo quan điểm nàv sẽ rất khó khăn cho quá trình áp dụng và thực sự không công bằng khi lấy quan niệm về cơ cấu chi phí trong tập quán kinh doanh của quôc gia này để kết luận vê hành vi bán hàng của các doanh nghiệp ở quốc gia khác có cơ câu chi phí khác nhau. Quan điểm thứ ba kết hỢp cả hai quan niệm đầu tiên bằng cách đưa ra cơ sở để xác định hành vi bán phá giá là giá xuất khẩu và giá trị thông thưòng của hàng hoá, sản phẩm bị nghi là phá giá. Vói cách hiểu đó, quan niệm này đã phản ánh hình thức phân biệt về giá và bản chất phi kinh tê của phá giá trong thương mại quốc tế. Trên tinh thần đó, Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định về thuê quan và thương mại 1994 của Tổ chức thương mại thê giới (WTO) định nghĩa một sản phẩm bị coi là bán p h á g iá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuăt khẩu của sản phâm đưỢc xuảt khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có th ể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường^'\ Trên cơ sở pháp luật chung của WTO, Liên minh châu Âu ' ‘'Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định vê' th u ế quan và thương mại 1994, Đ.2 11
  8. Chương I. Những vấn đề lý luận về bán phá giá... cũng đã ban hành luật chống bán phá giá theo Quyết định số 384/96 ngày 22.12.1995 của Hội đồng EC, theo đó một sản phẩm được xem là bị b á n p h á g iá nêu giá xuất khâu vào khối cộng đồng ít hơn so với mức giá đôi với sản phẩm tương tự theo tiến trinh thương mại thông thường đưỢc thiết lập ở nước xuất khẩứ^\ Theo quan điểm này, kết luận vể hành vi bán phá giá không phải là kết quả của sự so sánh giữa giá xuất khẩu với giá trên thị trường nước nhập khẩu hoặc với chi phí sản xuất của hàng hoá, mà được xác định dựa trên môl quan hệ giữa giá của sản phẩm xuâ't khẩu vói giá trị thông thường của nó. Giá trị th ô n g th ư ờ n g là giá p h ả i t r ả hay có thể trả trong quá trình kinh doanh thông thường bởi những khách hàng độc lập ở nước xuất khẩu, ư u điểm của quan điểm thứ ba là có sự uyển chuyển trong việc xác định giá trị thông thường với tư cách là mức giá chuẩn để so sánh giá. Cơ quan có trách nhiệm điều tra có thể chủ động xác định giá trị thông thường theo thứ tự ưu tiên là: Giá bán tại thị trường xuất khẩu; giá lựa chọn từ nước thứ ba hoặc giá cấu thành. Từ đó, những khó khăn từ thực tiễn của quá trình kinh doanh trong việc xác định cơ câ'u giá đã được tháo gỡ thông qua cơ chê định giá. Đồng thòi, những khó khăn từ sự khập khễnh trong quan điểm và tập quán về cơ Luật chống bán phá giá của Liên minh chảu Ảu, 1995, Đ. 1 12
  9. I. Bản chất của hành vi bán phá giá cấu chi phí của sản phẩm cũng sẽ được giải quyết khi xác định giá trị thông thưòng là giá bán hàng hoá tại thị trường xuất khẩu. Trong khoa học pháp lý có thể phân biệt được hành vi bán phá giá với việc ha g iá hoặc bán hàng hoá với giá rẻ là kết quả của việc giảm chi phí hay tăng năng suất. Hành vi bán hàng hoá rẻ hơn giá hàng hoá, sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu là kết quả của quá trình giảm chi phí sản xuất đã đem lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế và thặng dư xã hội, thúc đẩy quá trình cạnh tranh lành mạnh trên thị trường tự do. Vì vậy, pháp luật coi là hành vi cạnh tranh lành mạnh, cần khuyến khích. Phá giá là hành vi đi ngược lại các nguyên lý lành mạnh của thị trưòng tự do vì đã xâm hại nguyên tắc công bằng trong đối xử về giá hoặc giành giật thị trường một cách bất chính. Nghiên cứu về hành vi bán phá giá trong quan hệ thương mại quốc tế, nếu nhìn nhận dưới góc độ quyền lợi của người tiêu dùng trong ngắn hạn thì h ành vi bán phá giá đem lại lợi ích cho ngưòi tiêu dùng do giá bán rẻ. Sự chênh lệch giữa giá bán của những nhà sản xuất nội địa và giá bán của hàng nhập khẩu là thặng dư của ngưòi tiêu dùng. Đồng thòi, nó phản ánh mức độ đe dọa đỗi với th u nhập và quyền lợi của các nhà sản xuất nội địa. Sự x u ất hiện của nhà nước trong việc ngăn chặn và loại bỏ những tác hại của hành vi bán phá giá dưòng như đụng chạm đến một sự xung đột giữa quyền lợi của người tiêu 13
  10. Chương I. Những vấn để lý luận về bán phá giá... dùng {nhiều nhà kinh tể học đánh đồng với quyền lợi của xã hội) và quyền lợi của nhà sản xuất. Chính vì thế, đê nhìn nhận rõ bản chất của phá giá, đôi khi khoa học pháp lý cần phải nghiên cứu từ góc độ ý nghĩa kinh tê của bán phá giá đốì vói sự phát triển của thị trưòng của nước nhập khẩu, từ đó xác định nhu cầu và mục đích của việc điểu chỉnh pháp luật. Dấu hiệu cơ bản để xác định bán phá giá là sự chênh lệch về giá của sản phẩm giữa hai thị trường - thị trường nước xuất khẩu và thị trường nước nhập khâu. Từ đó kinh tê học chia phá giá thành hai trường hỢp tiêu biểu để phân tích là: - Giá xuất khẩu thấp hơn giá thị trường của nước xuất khẩu nhưng vẫn cao hơn chi p h í sản xuất; ■Giá xuất khẩu thấp hơn chi p h í sản xuất và củng tháp hơn giá thị trường nội địa của nước xuất khẩu. T rong trư ờ n g hỢp th ứ n h ấ t, hành vi bán hàng ra nưỏc ngoài với mức giá thấp hơn giá bán trong thị trưòng nội địa mặc dù có thể bị coi là hành vi phân biệt giá trong quan hệ thưđng mại quốc tế. Tuy nhiên, xét vê bản chất khó có thể quy kết cho hành vi này cái mác bán phá giá để áp dụng các biện pháp chống phá giá. Dưới góc độ kinh tế, hành vi bán hàng thấp hơn giá nội địa nhưng cao hơn chi phí sản xuất là một hiện tượng thông thường khi nhà sản xuất được hưởng lợi thê độc quyển trên thị trưòng nội địa 14
  11. I. Bản chất của hành vi bán phá giá do được bảo hộ bởi các rào cản thương mại tự nhiên hoặc phi tự nhiên, n ê n có thể bán sản phẩm trong nước vỏi giá cao. Khi tham gia thị trường quốc tế, vì có cạnh tranh nên nhà sàn xuất buộc phải bán hàng với giá thấp hơn giá nội địa để có thể tồn tại. Do đó, sự bát bình thường của hành vi trong trường hỢp này không phải là nhà sản xuất đặt giá tháp ở thị trường xuất khẩu mà là họ đã đặt giá cao ở thị trường trong nước. Vấn đê đặt ra là hành vi nêu trên có là hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong quan hệ thương mại quổc tê hay không? Nêu có thì bản chất nguy hại của nó thể hiện ở đáu, có nên áp dụng biện pháp chông bán phá giá trong trường hợp này hay không, khi bản thân hành vi thể hiện là có sự phân biệt giá giữa hai thị trường mà nhà sản xuất tham gia? Có nhiều quan điểm khác nhau khi t r ả lòi những câu hỏi trên. Quan điểm thứ nhất cho rằng hiện tượng trên thực sự đã cấu thành các dâu hiệu của việc phá giá hàng hoá và cũng đe dọa cho lợi ích của xă hội khi mà giá bán tại thị trường nhập khẩu thấp hơn giá bán của hàng hoá tưđng tự sản xuất tại thị trường nội địa của nước nhập khẩu. Bỏi lẽ, khi việc phá giá này xảy ra vói một lượng lớn và trong một thòi gian dài sẽ làm giảm giá hàng hoá cạnh tranh vói hàng nhập khẩu và từ đó ảnh hưởng lón đến lợi nhuận của nhà sản xuất và lương của người lao động tham gia sản xuất sản phẩm cạnh tranh trong thị trường nhập khẩu. Vì vậy, vêu cầu nhà nước cần can thiệp để bảo hộ quyển lợi của nhà 15
  12. Chương I. Những vấn đề lý luận vể bán phá giá... sản xuất nội địa“*. Quan điểm thứ hai lại nhìn từ góc độ quyển lợi của người tiêu dùng cho rằng lợi ích mà hành vi phá giá này đem lại là ngưòi tiêu dùng được hưởng thụ hàng hoá và sản phẩm vói giá thấp, quyển lợi của người tiêu dùng phản ánh lợi ích chung của xã hội. Trong nhóm quan điểm này có ý kiến cho rằng cũng cần phải cân nhắc sự nặng nhẹ giữa lợi ích của người tiêu dùng và của nhà sản xuất. Từ đó việc có áp dụng biện pháp trừng phạt hay không sẽ phụ thuộc vào lợi ích của người tiêu dùng có lớn hơn lợi ích của nhà sản xuất và của ngưòi lao động hay không Theo chúng tôi, trong trưòng hợp trên dưói góc độ so sánh giá, hành vi bán hàng với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa đã đủ các yếu tô cấu thành để nhận dạng một hành vi phân biệt giá quốc tê mà ta quen gọi là phá giá. Tuy nhiên, nhìn vào bản chất lành mạnh hay không lành mạnh của hành vi này trong tiến trình cạnh tranh trên thị trưồng quốc tế dưòng như chúng ta khó tìm thấy bản chất bất chính {hay không lành mạnh) của nó. Bởi lẽ, trong môi trường mà cạnh tranh được thừa nhận như là linh hồn của thị trường thì đương nhiên quan hệ cung cầu ‘”Bộ Thương mại (2000), Cơ sở khoa học áp d ụ n g th u ế chống bán p h á giá đôĩ với hà n g nhập kh ẩ u ở Việt N a m trong bối cảnh hội nhập kin h t ế quốc tế, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tr. 6. ‘*'Bộ Thương Mại (2000), sđd, tr. 7. 16
  13. I. Bản chất của hành vi bán phá giá với quy luật giá trị sẽ quyết định giá cả của hàng hoá và sản phẩm. Ngưòi tiêu dùng là chủ thể có quyền được hương mọi lợi ích chính đáng, vì thê nhà nước thông qua pháp lu ật phải ngăn chặn và trừng phạt mọi hành vi bóc lột người tiêu dùng và ngược lại. Với chi phí sản xuất thấp đương nhiên việc cung cấp hàng hoá với giá tương ứng cộng thêm một khoản lợi nhuận hỢp lý là hành vi lành mạnh nhìn dưới góc độ của chính sách cạnh tranh. Mặt khác, nếu việc định giá cao ở thị trường trong nước do cổ vị trí độc quyền thì bản thân giá độc quyển ở thị trường trong nước không thể được sử dụng để so sánh giá nhằm xác định việc phá giá của loại hàng hoá đó. Khi ấy, pháp luật cho phép sử dụng giá bán của hàng hoá tương tự tại một nưóc thứ ba có trình độ phát triển tương ứng hoặc giá cấu th àn h từ chi phí sản xuất làm giá trị thông thường để so sánh. Vì vậy, mọi biện pháp chốhg bán phá giá được áp dụng trong trưòng hỢp này có thê sẽ trở thành những biện pháp bảo hộ không cần thiết cho các nhà sản xuất trong nưốc, không khuyên khích họ nỗ lực giảm chi phí sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh và do đó không thực sự đem lại lợi ích cho nên kinh tê của nước nhập khẩu. Vì vậy, để xử lý hành vi phân biệt giá nói trên đòi hỏi pháp luật của nước xuất khẩu phải chông lại biện pháp định giá cao ở nưỏc xuất khau chứ không phải loại bỏ mức giá thấp ở nưóc nhập khẩu. Đối vói nước nhập khẩu, nếu nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất sản phẩm tương tự thực sự cần thiết, nhà nước có thể áp dụng các biện pháp tự vệ thay cho các 17
  14. Chưỡng I. Những vấn để lý luận về bán phá giá... biện pháp chông bán phá giá. Trường hợp th ứ haỉ: khi g iá x u ấ t k h ẩ u thấp hơn hoặc bằng chi phí sản xuất {thấp hơn giá bán tại thị trườìig nước xuất khẩu) đã đủ các căn cứ cho việc xác định hành vi bán phá giá. Trong trường hỢp này, người sản xuất đã chấp nhận lỗ hoặc hy sinh lợi nhuận vì những mục đích khác nhau, mục đích có thể là tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn; cũng có thể là độc chiếm thị trường, chiếm đoạt thị phần hoặc có thể do tính toán sai các loại chi phí cố định và biến phí. Về nguyên tắc, hành vi bán hàng với giá thấp hơn chi phí sản xuất nếu gây thiệt hại hoặc đe dọa gáy thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự thì nhà nước sẽ xuất hiện để ngăn chặn hành vi và khắc phục hậu quả. Trong kinh tê học, đôi khi các nhà nghiên cửu kinh tế còn chỉ ra một sô" trường hỢp đặc biệt mà ở đó hành vi bán hàng dưới mụtc chi phí cần được chấp nhận như một biện pháp kinh doanh thông thường, ví dụ như bán hàng thâ'p hơn chi phí bình quân trong thòi kỳ suy thoái kinh tê nhằm duy trì sản xuâ't; bán hàng dưới mức chi phí khi gia nhập thị trường để giới thiệu sản phẩm, trong trường hỢp này lợi ích của người tiêu dùng được đặt lên hàng đầu.... Mặt khác, do phá giá là sự so sánh giá bán của hàng hoá trên hai thị trường khác nhau nên có một sô" khó khăn và vưóng mắc trong quá trình so sánh giá, nhất là trong việc xác định mức độ chênh lệch giữa giá xuất khẩu với chi phí sản xuâ't do bất đồng trong quan niệm về cơ cấu chi phí ở các thị 18
  15. 1. Bàn chất của hành vi bán phá giá trường khác nhau. Ví (iụ: ở Hoa Kỳ, do đầu tư vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị quá lớn nên thông thường định phí đôi vói sản phẩm là cao; trong khi đó Nhật Bản do tập quán ít sa thải lao động và chi phí lương lao động được coi như định phí, cho nên trong cơ cấu chi phí cố định bao gồm cả tiền lương nhân công. Vì thế, khi điều tra và nghiên cứu phá giá đôì với trưòng hợp bán hàng dưói chi phí đòi hỏi phải cân nhắc và thận trọng trong việc xác định các biến phí cho phù hợp với sự thay đổi của các quan niệm giữa các quốc gia về vấn đê này". Tóm lại, sự thay đổi trong các quan niệm về khái niệm bán phá giá phản ánh sự nỗ lực của con người để đi tìm những biểu hiện không lành mạnh của thương mại quốc tế, nhằm xây dựng chính sách đảm bảo cho sự tự do của thị trường chung. Đồng thòi cũng cho thâV sự phức tạp trong việc tìm kiếm các cơ sở pháp lý bình đẳng và công bằng để áp dụng đối với các biểu hiện bất thường về giá của kinh tế đối ngoại. Theo chúng tôi, khái niệm bán phá giá mà quan điểm thứ ba đưa ra là hdp lý và phù hỢp với thực tiễn của thương mại toàn cầu hiện nay. Bỏi lẽ, với sự thay đổi và vận động không ngừng của thị trường, việc đưa ra những căn cứ cố định và bất biến để làm thưóc đo cho những toan tính đầy sáng tạo sẽ không hiệu quả. Vì thế, sự uyển chuyến và chủ động trong việc xây dựng một giá trị thông '"Hộ Thương Mại (2000), sđd, tr. 10 - 13. 19
  16. Chương I. Những vấn để lý luận về bán phá giá... thưòng làm tiêu chuẩn cho sự công bằng hòng tìm ra dấu tích của phá giá là phù hỢp. Hiện nay, pháp luật của các nước đểu nhận dạng hành vi bán phá giá theo cách này. Trên tinh thần đó, Pháp lệnh chốhg bán phá giá của Việt Nam quy định: Hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc vùng lãnh thổ bị coi là b á n p h á g iá khi nhập khẩu vào Việt Nam nếu hàng hoá đó được bán với giá thấp hơn giá trị thông thường của n ở '’. 2. Đặc điểm của bán phá giá Trong thực tiễn pháp lý đang tồn tại hai khái niệm phá giá cùng để diễn tả hành vi bán hàng vối giá thấp hơn giá trị bình thưòng của hàng hoá nhưng bản chất của hai hành vi này là khác nhau, mức độ nguy hại cũng như biện pháp xử lý chúng có những điểm khác nhau. Đó là phá giá hàng nhập khẩu và phá giá hàng hoá trong thị trường nội địa. Vì vậy, khi tiếp cận khái niệm bán phá giá cần nhận dạng chúng một cách rõ nét thông qua các dấu hiệu biểu hiện của từng hành vi trong môi trường tồn tại của chúng. Có như vậy việc nghiên cứu mới thực sự có ý nghĩa cho quá trình thiết lập một quy chê pháp lý hiệu quả về bán phá giá. Từ những khái niệm và ý nghĩa kinh tế đã trình bày có thể thấy một số những dấu hiệu của phá giá như sau; Thứ nhất, bán phá giá hàng nhập khẩu xảy ra trong "^Pháp lệnh chống bán p h á g iá hàng hóa n h ậ p k h ẩ u vào Việt N a m , 2 0 0 4 ,Đ. 2. 20
  17. I. Bàn chất của hành vi bán phá giá quan hệ thương m ại quốc tế. Nói cách khác, hiện tưỢng phá giá hàng nhập khẩu diễn ra trong quan hệ mua bán hàng hoá giữa hai thị trường của hai nước khác nhau, là sản phẩm không mong muôn của quá trình hỢp tác kinh tê quốc tẽ và là mặt trái của tự do hoá thương mại. Quá trình toàn cầu hoá kinh tê vối sự ra đòi của nhiều tô chức kinh tê quốc tê mà hệ quả tất yếu của nó là hình thành nên nhiều vùng thị trường khu vực và quốc tế rộng lớn thông qua việc xoá bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan. Quan hệ thương mại quốc tê được biểu hiện thông qua sự dịch chuyển các giá trị thương mại dưới hình thức hàng hoá hoặc dịch vụ giữa thị trường của các nước vối nhau dựa trên quy chê tôì huệ quốc {MFN) và quy chế đãi ngộ quồc gia {NT). Hai quy chê này đảm bảo cho nguyên tắc tự do và bình đẳng thực sự phát huy đưỢc hiệu quả trong thương mại quốc tê cũng như bảo đảm cho hàng hoá được lưu thông một cách tự do trên tinh thần không phân biệt đối xử. Một khi sự tự do được đê cao và coi như nguyên lý bất khả xâm phạm thì cũng từ đó cùng với sự giục giã của quy luật giá trị và bản tính của con người xuất hiện những hành vi cạnh tranh tự phát có thiên hưỏng thái quá, cực đoan trong cạnh tranh quôc tê - đây chính là mặt trái của sự tự do trong thương mại quôc tê mà phá giá là minh chứng"’. ‘"Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xảy dựng p h á p luật về cạnh tranh và chổng độc quyền trong điều kiện chuyển sang nền kinh t ế thị trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 38. 21
  18. Chương I. Những vấn để lý luận về bán phá giá... Một điểu cần thiết phải xác định là nguyên tắc cạnh tranh lúc này không chỉ đơn giản thê hiện thông qua sự ganh đua giữa các nhà sản xuất hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ mà còn thể hiện thông qua sự đối đầu giữa hai thị trường, hai khu vực kinh tế. Trên tinh th ần ấy, nhận dạng hành vi phá giá hàng nhập khẩu thông qua dấu hiệu có sự dịch chuyển hàng hoá từ thị trường của nước này sang thị trường của nước khác hoặc khu vực khác mà giá bán của nó thấp hơn giá bán theo các điều kiện bình thường tại nơi sản xuất ra nó. Một lẽ đương nhiên là, khi hàng hoá đưa qua biên giới một nước để tiêu thụ ở nước khác, nếu như chúng còn nguyên giá trị thì giá bán tại thị trưòng nhập khẩu phải cao hơn giá ở nưóc xuất khẩu vì phải tô"n thêm hàng loạt các chi phí cần thiết như vận chuyển, các loại thuê quan trong việc nhập khẩu.... Với bản chất phi kinh tê và không bình thường ấy, hành vi bán phá giá đã bóp méo các nguyên lý của thị trường tự do mà các nỗ lực hỢp tác kinh tê quổc tê đã tạo lập. Do đó, bán phá giá bị tậ p quán thương mại quốc tê cũng như pháp lu ậ t quốc tê coi là hành vi bất chính. Kết quả tấ t yếu là xảy ra những xung đột trong việc đấu tranh loại bỏ và trừng p h ạt hành vi này. Xung đột xảy ra liên quan đến bán phá giá không còn là câu chuyện đôi đầu giữa các nhà sản xuất nữa mà thực tế nó là sự xung đột về lợi ích giữa hai thị trường khác nh au cùng có sản phẩm cạnh tran h nhau. Việc xác định chính xác thị trường mà ở đó hàng hoá bán phá giá được sản x u ấ t và xác định thị trưòng nhập khẩu hàng hoá phá giá có ý 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2