intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn thi HKI lớp 10 CB môn Hóa học

Chia sẻ: Tuan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

98
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Nội dung ôn thi HKI lớp 10 CB môn hóa học" sẽ giới thiệu tới các bạn các vấn đề cơ bản về: Nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa - khử. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn thi HKI lớp 10 CB môn Hóa học

  1. Tröôøng THPT Lục Ngạn số 4 Ñeà cöông oân thi HKI lôùp 10 CB NỘI DUNG ÔN THI HKI LỚP 10 CB CHƯƠNG 1 : NGUYÊN TỬ I. CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT  1. Nêu rõ thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Cho biết khối lượng và điện tích của từng loại hạt?  2. Thế nào là số khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử? Công thức tính số khối?  3. Thế nào là đồng vị? Công thức tính nguyên tử khối trung bình?  4. Thế  nào là lớp và phân lớp electron? Cho biết số  electron tối đa trong các phân lớp s, p, d, f và  trong 4 lớp đầu K, L, M, N? 5. Thế nào là cấu hình electron của nguyên tử? Nêu cách viết cấu hình electron của nguyên tử? 6. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f? Cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng? II. CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử.  2. Bài tập về đồng vị: tìm nguyên tử khối trung bình, tìm số khối, tìm % mỗi đồng vị. 3. Bài tập tìm số hạt p, n, e dựa vào tổng số hạt. 4. Viết cấu hình electron và cho biết loại nguyên tố. III. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 1.1: Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối của các nguyên tử  sau:  23 16 17 39 56 11 Na; 8 O; 8 O; 19 K; 26 Fe 1.2: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị :  168 O (99,757%);  17 8 O  (0,039%) ; 188 O  (0,204% ) .  35 1.3: Tính nguyên tử khối trung bình của Clo, biết Clo có 2 đồng vị   17 Cl (75,53%)   37 17 Cl (24,47%) . 1.4: Tính NTK trung bình của Kali, biết kali có 3 đồng vị : 93,26%  39 40 41 19 K ; 0,17%  19 K ; 6,57%  19 K  . 1.5: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 31:19. Đồng vị 1 có 51 proton, 70   nơtron. Đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình. 63 1.6: Cu có 2 đồng vị  29 Cu chiếm 73% và 29A Cu , biết  M = 63,64 . Tính số khối đồng vị thứ 2. 1.7: Brom có 2 đồng vị  79 81 35 Br  và  35 Br , biết  M = 79,82 . Tính % của mỗi đồng vị.  65 1.8: Kẽm có 2 đồng vị  30 Zn  và  67 30 Zn , biết  M = 65,41 . Tính % của mỗi đồng vị. 1.9: Nguyên tử  nguyên tố X có tổng số hạt là 58, biết số hạt mang điện nhiều hơn số  hạt không   mang điện là 14 hạt. Tính Z, A, viết kí hiệu nguyên tử. 1.10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34, biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Tính  Z, A, viết kí hiệu nguyên tử. 1.11: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 13.   a. Xác định nguyên tử khối của X.                                    b. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. 1.12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 36.   a. Xác định nguyên tử khối.                                               b. Viết cấu hình electron . 1.13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34.   a. Xác định nguyên tử khối.                                               b. Viết cấu hình electron . 1.14: Viết cấu hình electron, cho biết có mấy lớp electron, số  electron  ở từng lớp, loại nguyên tố  ( kim loại, phi kim hay khí hiếm ) của các nguyên tử sau:  Z = 13 , Z = 27 , Z = 16 , Z = 24 , Z = 12 , Z = 30 , Z = 15 , Z = 25 , Z = 10 , Z = 29 , Z = 18 , Z = 27   CHƯƠNG 2 : BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT  1. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?  2. Thế nào là chu kì. Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn? Mỗi chu kì có   bao nhiêu nguyên tố? 3. Thế  nào là nhóm nguyên tố? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B. Cách xác  định số thứ tự nhóm A và nhóm B? Trang 1
  2. Tröôøng THPT Lục Ngạn số 4 Ñeà cöông oân thi HKI lôùp 10 CB 4. Thế nào là tính kim loại, tính phi kim? Khái niệm độ  âm điện? Nêu nội dung của định luật tuần   hoàn? II. CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Bài tập so sánh tính chất của các nguyên tố  2. Bài tập tìm tên kim loại 3. Bài tập tìm số hạt p, n, e dựa vào tổng số hạt. 4. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của nguyên tố. III. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 2.1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5, hợp chất khí với hiđro có %H là 8,82%. a. Xác định tên của nguyên tố đó b. Suy ra công thức oxit cao nhất của R 2.2: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí là RH2, oxit cao nhất với oxi có %R là 40%. a. Xác định tên của nguyên tố đó b. Suy ra công thức hợp chất khí của R 2.3:  Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất khí với hiđro có %R là 87,5%. a. Xác định tên của nguyên tố đó b. Suy ra công thức oxit cao nhất của R 2.4: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí là RH, oxit cao nhất với oxi có %R là 38,8%. a. Xác định tên của nguyên tố đó b. Suy ra công thức hợp chất khí của R 2.5: Cho 3,12 g kim loại nhóm IA tác dụng với H2O thu được 0,896 lít H2 (đktc). Tìm tên kim loại 2.6: Cho 12 g kim loại nhóm IIA tác dụng với H2O thu được 0,6 g H2. Tìm tên kim loại 2.7: Cho 1,15 g kim loại nhóm IA tác dụng với H2O thu được 0,56 lít H2 (đktc). Tìm tên kim loại 2.8: Cho 2,74 g kim loại nhóm IIA tác dụng với H2O thu được 0,448 lít H2(đktc). Tìm tên kim loại 2.9: Cho cấu hình của nguyên tử X : 1s22s22p63s23p4. Hỏi: a. Số hiệu nguyên tử, số proton, số electron của nguyên tử? b. Có bao nhiêu lớp electron, số electron ở từng lớp? c. Là kim loại hay phi kim? Vì sao? d. Nguyên tử dễ nhường hay nhận electron trở thành ion? Viết cấu hình của ion? 2.10: Cho nguyên tử X ở ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hỏi: a. Viết cấu hình electron b. Có bao nhiêu lớp electron, số electron ở từng lớp? c. Là kim loại hay phi kim? Vì sao? d. Nguyên tử dễ nhường hay nhận electron trở thành ion? Viết cấu hình của ion? 2.11: Viết cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố trong BTH ( ô, chu kì, nhóm, loại nguyên tố )  Z = 13 , Z= 15 , Z = 17 , Z= 26 , Z = 8 , Z= 23 , Z = 11 , Z= 24 2.12: Cho các nguyên tố sau : X(Z= 11), Y(Z= 12), Z(Z=13) a. Thể hiện tính kim loại hay tính phi kim? b. So sánh tính chất theo chiều giảm dần. 2.13: Cho các nguyên tố sau : X(Z= 7), Y(Z= 8), Z(Z=9) a. Thể hiện tính kim loại hay tính phi kim? b. So sánh tính chất theo chiều tăng dần. 2.14: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố thuôc nhóm VIA là 24 a. Xác định nguyên tử khối.                                               b. Viết cấu hình electron . CHƯƠNG 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC I. CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT  1. Thế nào là ion, cation, anion? Khái niệm liên kết ion?  2. Khái niệm liên kết cộng hóa trị? Thế nào là liện kết cộng hóa trị có cực và không cực? 3. Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể ion? II.CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong các phân tử  2. Viết công thức electron và CTCT của các phân tử 3. Xác định hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố 4. Xác định số proton, số nơtron, số electron của ion và các nguyên tử.  III. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Trang 2
  3. Tröôøng THPT Lục Ngạn số 4 Ñeà cöông oân thi HKI lôùp 10 CB 3.1: Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong các phân tử sau: NaCl, KCl, MgO, K2O, Al2O3 3.2: Viết công thức electron và CTCT của các phân tử  sau: Cl2, N2, HCl, NH3, CH4, C2H4, C2H2, HF,  F2, CO2, H2O, 3.3: Hãy cho biết điện hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: NaF, KCl, CaO, K2O, Al2O3 3.4: Hãy cho biết cộng hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: HCl, NH3, CH4, HF, CO2, H2O , 3.5: Xác định số oxi hóa các nguyên tố  S , Mn , Cl , N , P trong các phân tử hoặc ion sau: a. SO2 , SO3 , H2SO4 , H2S , Na2SO4 , S , SO32­ , SO42­ b. KMnO4 , MnO2 , MnO , K2MnO4 , MnO4­ c. HCl, NaCl, HClO, KClO3, KClO4,  ClO3− c. NO2 , N2O , N2O5 , HNO3 , KNO3, Al(NO3)3 , NO3­ , NO2­ d. P2O5 , PH3 , H3PO4 , H2PO4­ , K2HPO4 , PO43­ 3.6: Dựa vào hiệu độ  âm điện của các nguyên tố, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau đây:  AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3, NH3, H2S, HF, K2O CHƯƠNG 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. CÁC CÂU HỎI LÍ THUYẾT  1. Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử , sự oxi hóa?  2. Thế nào là phản ứng oxi hóa khử ? Phân loại phản ứng trong hóa vô cơ. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Xác định chất khử và chất oxi hóa.  2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử III/ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 4.1: Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Giải thích. a. Fe   +   H2SO4 loãng    FeSO4   +   H2 b. SO3   +   H2O     H2SO4    c. CaCO3   +   2HCl    CaCl2   +   H2O   +  CO2 d. C   +   H2O     CO  +   H2 e. CO2   +   Ca(OH)2    CaCO3   +   H2O f. Ca   +   2H2O     Ca(OH)2   +   H2 g. 2KMnO4     K2MnO4  +  MnO2   +  O2 4.2: Xác định chất oxi hóa – chất khử và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khư? a. Cu   + H2SO4 đặc     CuSO4   +  SO2   +   H2O b. Cu   + HNO3 đặc     Cu(NO3)2  +  NO2   +   H2O c. Cu   + HNO3 loãng     Cu(NO3)2  +  NO   +   H2O d. Fe   + H2SO4 đặc     Fe2(SO4)3  +  SO2   +   H2O  e. MnO2   + HCl đặc     MnCl2   +  Cl2   +   H2O f. FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O g. Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O h. KMnO4 + HCl   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 4.3: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư axit HNO3 thu được 2,24 lit khí NO.  Tìm m   (ĐS:  m= 5,6g) 4.4: Cho M gồm Mg và MgO chia 2 phần bằng nhau: ­ Phần 1: Hoà tan hết vào HCl dư được 3,136 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch và làm khô thu được  14,25 gam rắn A. ­ Phần 2: Tác dụng với HNO3 dư thu được 0,028 mol khí X nguyên chất.    a, Tính % mỗi chất trong M.    b, Công thức phân tử của X MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP 5.1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không  mang điện là 22 hạt. Trang 3
  4. Tröôøng THPT Lục Ngạn số 4 Ñeà cöông oân thi HKI lôùp 10 CB a. Tính Z, A, viết kí hiệu nguyên tử b. Viết cấu hình electron nguyên tử X và xác định X ở trong BTH 5.2: Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện  nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A  là 12.  a. Xác định A và B. b. Viết cấu hình electron của A và B, cho biết vị trí của A và B trong BTH 5.3: Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch axit  HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định tên 2 kim loại. 5.3: Một hợp chất X từ hai ion M2+ và X . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương ứng. Trong  phân tử X có tổng số hạt p, e, n là 116 hạ t, trong đó số hạ t mang điệ n nhiều hơn số hạt không  mang điện là 40 hạt. S ố khối c ủa M 2+ lớn hơn số kh ối c ủa X là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều  hơn của X là 2 lần. Xác định vị trí M, X trong bảng tuần hoàn. Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2