intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Chia sẻ: Lotus_7 Lotus_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp. - Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CUỐI NĂM

  1. ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp. - Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế II/ CHUẨN BỊ : GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập . HS :ôn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 (15/) ÔN LẠI LÍ THUYẾT : I- Tam giác đồng dạng
  2. 1- Định lí Talét : - Thuận HS trình bày bằng hình vẽ - Đảo - Hệ quả 2- T/c đường phân giác trong, ngoài 3- Các trường hợp đồng dạng của tam giác HS :* Tam giác : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g) II- Hình lăng trụ đứng, đều , hình chóp * Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn) đều 1- Khái niệm, 2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HS trình bày HOẠT ĐỘNG 2 (27/) LUYỆN TẬP Bài 1 : Cho tam giác, các đường cao BD, HS vẽ hình CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với A E AB tại B và đường vuông góc AC tại cắt D nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC a) CM : tam giác ABC đồng dạng với tam H giác AEC C
  3. b) CM : HE.HC = HD. HB B M c) CM : H, M, K thẳng hàng K d) Tam giác ABC phải có ĐK gì thì tứ giác a) Xét ADB và AEC có : góc D = góc E = 900 ; góc A chung BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật => ADB  AEC (g.g) b) Xét vgHEB và vgADC có : góc EHB = góc DHC (đ2) => vgHEB  vgHDC (g.g) HE HB => => HE.HC = HD.HB  HD HC c) Tứ giác BHCK có : BH // KC (cùng vg AC) CH // KB (cùng vg AB) => Tứ giác BHCK là hình bình hành d) Hình bình hành BHCK là hình thoi => HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi HM  BC vì AH  BC (t/c 3 đường cao) => đường HM  BC A, H, M thẳng hàng => H; M; K thẳng hàng ABC cân tại A Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật góc BAC = 90 0 tg ABC vuông
  4. tại A HS làm bài 10 a) HS làm miệng Bài 10/SGK Xét tứ giác ACC/A/ có : AA/ // CC/ (cùng song song DD/) GV đưa đề bài lên màn hình AA/ = CC/ (cùng bằng DD/) => ACC/A/ là hình bình hành Có AA/  (A/B/C/D/) => AA/  A/C/ => góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật b) Trong tgvuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Bài 11/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình => AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2 S c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 (cm2) Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2) 24 V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3) B C HS : a) Tính SO ?
  5. 2 2 2 Xét  ABC có : AC = AB + BC O H AC => AC = 20 2  AO   10 2 2 2 2 2 Xét  vgSAO có SO = SA – AO A 20 D SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm) 1  Sd .h  2586,7 cm 3 V= 3 b) Xét  vg SHD có : SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 => SH = 21,8 (cm) 1  .80.21,8  872 cm 2 Sxq = 2 Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2) HOẠT ĐỘNG 3 (2/) HƯỚNG DẪN VỀ : - Ôn tập kiểm tra học kì - Làm bài tập : 1, 2, 4, 5 / SGK HS làm theo hướng dẫn B ài tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
  6. a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp GV hướng dẫn bài 1: A B 1,5 D K 25 H C a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
  7. góc C chung => 2 tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC BC 2 BC DC  9cm  => => HC =  DC HC BC HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK  DC => vgADK  vgBCH => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2