intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT, ĐỐI XỨNG TÂM

Chia sẻ: Lotus_4 Lotus_4 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

88
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rèn luyên kỹ năng sử dụng kiến thức đối xứng tâm vào giải các bài tập Rèn luyên kỹ năng vẽ hình cho HS II. Ôn tập Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 7ph) ? Em hãy nhắc lại thế nào là 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng? Qua 1 điểm? ? ĐN 2 hình đối xứng qua 1 đường thẳng? Qua 1 điểm? ? ĐN trục đối xứng của 1 hình? Tâm đối xứng của 1 hình?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT, ĐỐI XỨNG TÂM

  1. ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT, ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu: Rèn luyên kỹ năng sử dụng kiến thức đối xứng tâm vào giải các bài tập Rèn luyên kỹ năng vẽ hình cho HS II. Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 7ph) ? Em hãy nhắc lại thế nào là 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng? Qua 1 điểm? ? ĐN 2 hình đối xứng qua 1 đường thẳng? Qua 1 điểm? ? ĐN trục đối xứng của 1 hình? Tâm đối xứng của 1 hình? Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph) A Bài 1: Cho  ABC, D là một điểm F trên cạnh BC. Qua D kẻ đường thẳng I E song song với AB cắt AC ở E. Trên B C D cạnh AB lấy điểm F sao cho AF = DE. Gọi I là trung điểm của AD. C/M:
  2. a) DF = AE b) E và F đối xứng với nhau qua a) DE//AB (gt)  DE//AF (1) I Mặt khác DE = AF (gt) (2) HD c/m: Từ (1) và (2)  AEDF là hình bình ? Để c/m DF = AE ta c/m ntn? hành (tứ giác có 1 cặp cạnh đối song ? Tứ giác AEDF có gì đặc biệt? song và bằng nhau)  DF = AE (2 cạnh đối của hbh) ? Từ đó suy ra điều gì? b) Tứ giác AEDF là hbh (câu a)  2 đường chéo AD và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mặt khác I là trung ? Để c/m E và F đối xứng với nhau điểm của AD  I là trung qua I ta phải c/m điều gì? điểm của EF  E và F đối xứng với nhau qua I ? Vì sao I là trung điểm của EF? A F Bài 2: E Cho  ABC, D là một điểm trên cạnh BC. Gọi E và F theo thứ tự là C B D điểm đối xứng của D qua AB và AC.
  3. a) Chứng minh AE = AF b)  ABC có thêm điều kiện gì để điểm E đối xứng với F qua a) D và E đối xứng với nhau qua A HD c/m: AB  ? Từ gt E đối xứng với D qua AB ta AB là đường trung trực của DE suy ra điều gì?  AE = AD ?F đối xứng với D qua AC ta suy ra F đối xứng với D qua AC  AF = điều gì? AD ? Có cách c/m nào khác không? Vậy AE = AF Cách 2: sử dụng kiến thức về đường b) Ta có  AED cân có AB là trung trực: AB là đường trung trực đường cao  AB cũng là phân giác của ED  A1 = A2  AE = AD Tương tự A3 = A4 Tương tự AF = AD 1  A2 + A3 = A1 + A4 = EAF 2 Cách 3: c/m AD đối xứng với AE Mà AE = AF qua AB ta suy ra AD = AE Để E đối xứng với F qua A thì E, A, Tương tự AF = AD F thẳng hàng  EAF = 1800  A2 + A3 = 900
  4. Hay  ABC vuông tại A ? ở câu b giả thiết là gì? Để E đối xứng với F qua A ta phải c/m điều gì? ? Theo t/c đối xứng thì các góc A1 như thế nào với A2; A3 như thế nào với A4 từ đó ta có A2 + A3 = … Hướng dẫn về nhà: (3 ph) Về nhà làm bài tập sau: Cho  ABC và điểm M nằm trong tam giác đó. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi A', B', C' theo thứ tự là điểm đối xứng của M qua D, E, F. a) c/m tứ giác AB/A/B là hình bình hành b) Gọi O là giao điểm của AA/ và B/B. C/m C và C' đối xứng với nhau qua O. …………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2