intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP HỌC KỲ I

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị: - GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). nhóm)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP HỌC KỲ I

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ I I- Mục tiêu : - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị: - GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm). Iii- Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập C. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng *HĐ1: Khái niệm về phân I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất thức đại số và tính chất của của phân thức. phân thức.
  2. + GV: Nêu câu hỏi SGK HS A - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là B trả lời những phân thức & B  đa thức 0 (Mỗi đa thức 1. Định nghĩa phân thức đại số mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) . Một đa thức có phải là phân AC - Hai PT bằng nhau nếu AD = BC = B D thức đại số không? - T/c cơ bản của phân thức 2. Định nghĩa 2 phân thức đại A A.M số bằng nhau. + Nếu M  0 thì (1)  B B.M 3. Phát biểu T/c cơ bản của A A: N + Nếu N là nhân tử chung thì :  (2) B B:N phân thức . - Quy tắc rút gọn phân thức: ( Quy tắc 1 được dùng khi quy + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. đồng mẫu thức) + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( Quy tắc 2 được dùng khi rút - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức gọn phân thức) + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC 4. Nêu quy tắc rút gọn phân + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức thức. + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 5. Muốn quy đồng mẫu thức * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức nhiều phân thức có mẫu thức x 3 khác nhau ta làm như thế nào? và 2 Ta có: 2 x  2x  1 5x  5
  3. x( x  1)5 3( x  1) x 3 ;2  x  2 x  1 5( x  1) ( x  1) 5 x  5 5( x  1)2 ( x  1) 2 2 - GV cho HS làm VD SGK II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. 2 2 x + 2x + 1 = (x+1) A B A B * Phép cộng:+ Cùng mẫu :   2 2 x – 5 = 5(x – 1)(x-1) = MM M + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) A * Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là B Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x- A  B 1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x- A A A =   B B B 1) ACA C * Quy tắc phép trừ:    ( ) BDB D *HĐ2: Các phép toán trên tập A C ADC hợp các phân thức đại số. * Phép nhân: :  . (  0) B D BCD + GV: Cho học sinh lần lượt * Phép chia trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , A B + PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là B A 10, 11, 12 và chốt lại. A C ADC + :  . (  0) B D BCD III. Thực hành giải bài tập 1. Chữa bài 57 ( SGK) *HĐ3: Thực hành giải bài tập Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng Chữa bài 57 ( SGK)
  4. - GV hướng dẫn phần a. nhau: - HS làm theo yêu cầu của 3x  6 3 a) và 2 2x  3 2x  x  6 giáo viên Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 - 1 HS lên bảng (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 - Dưới lớp cùng làm Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) - Tương tự HS lên bảng trình 3x  6 3 Suy ra: =2 2x  3 2x  x  6 bày phần b. 2 x2  6 x 2 * GV: Em nào có cách trình b)  x  4 x 2  7 x 2  12 x bày bài toán dạng này theo 2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau: cách khác a) + Ta có thể biến đổi trở thành (2 x  1)2  (2 x  1)2  2x  1 2x 1  4x 4x   : :   vế trái hoặc ngược lại  2 x  1 2 x  1  10 x  5 (2 x  1)(2 x  1) 5(2 x  1) + Hoặc có thể rút gọn phân 5(2 x  1) 8x 10 =  . thức. (2 x  1)(2 x  1) 2x 1 4x Chữa bài 58: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. b) B = 2 x   1 1    :  x  2 2  x  x x 1   x 
  5. Ta có: 2  x  1  x ( x  2) x 2  2 x  1 1    2  x  x x 1  x ( x  1) x ( x  1) ( x  1)2 => B =  x ( x  1)2 x 1  . 2 x( x  1) ( x  1) x 1 D- Luyện tập - Củng cố: GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P2 làm nhanh gọn E-BT - Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập phần ôn tập - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2