intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ôn tập môn hóa học Chương: CACBONHIĐRAT

Chia sẻ: Nguyễn Tuyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

475
lượt xem
169
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập môn hóa học chương: cacbonhiđrat', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ôn tập môn hóa học Chương: CACBONHIĐRAT

  1. Chương: CACBONHIĐRAT I – LÝ THUYẾT A. KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hyđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( -CO- ) trong phân tử, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. B. MONOSACCARIT Monosaccarit là những cacbonhiđrat đơn giản nhất không bị thuỷ phân. Ví dụ : Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử C6H12O6. * GLUCOZƠ. I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 146oC và có độ ngọt kém đường mía, có nhiều trong các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín. Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người). II. Cấu trúc phân tử. Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng. 1. Dạng mạch hở. Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO 2. Dạng mạch vòng. -Nhóm-OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng vßng 6 c¹nh  vµ . -Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. 6 6 6 CH2OH CH2OH CH2OH H 5 5 5 O H O H O H OH O H 4 1H C H 4 OH H OH 4 1 H OH 1H OH OH OH H OH 2 2 3 3 2 3 H OH H OH H OH -Glucozơ Glucozơ - Glucozơ - Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal III. Tính chất hoá học. Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH)2: dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd phức có màu xanh 2C6H12O6 + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O b. Phản ứng tạo este Khi Glucozơ tác dụng với anhidrit axetic có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit :C6H7O(OCOCH3)5 2. Tính chất của nhóm anđehit
  2. a. Tính khử. - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) AgNO3+ 3NH3+H2O[Ag(NH3)2]OH+ NH4NO3 CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OHCH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O. Hoặc : CH2OH[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+2NH4NO3. - Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng 0 CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH t  CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O.  natri gluconat - Glucozo làm mất màu dd nước brom: CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + HBr b. Tính oxihoá 0 CH2OH[CHOH]4CHO+H2 t  CH2OH[CHOH]4CH2OH ( Sobitol ) Ni ,  3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng 6 6 CH 2OH CH 2OH 5 5 HO HO H H H H HCl H + H 2O 1+ H OCH 3 H 1 4 4 OH OH OCH 3 HO HO OH 2 2 3 3 H H OH OH Metyl -glucozit Khi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3, thì dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa. 4. Phản ứng lên men enzim   C6H12O6 30  35 C 2C2H5OH + 2CO2 0 0 5. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế HCl 40 0 0 (C6H10O5)n + nH2O    nC6H12O6  * FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ). - Công thức phân tử C6H12O6 - Công thức câu tạo : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH || O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]3COCH2OH -Trong dd fructozơ có thể tồn tại ở dạng  mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. -Ở dạng tinh thể: Fructozo ở dạng  vòng 5 cạnh H 1 H CH2OH H O H OH O O O 5 H OH 2 H OH 5 5 2 H OH 2 OH 4 CH2OH 3 4 CH2OH HOCH2 3 4 CH2OH HOCH2 3 H6 6 H OH 6 1 H OH 1 OH
  3. -Fructozơ Fructozơ - Fructozơ  OH   Glucozơ  Fructozơ  Trong môi trường kiềm có sự chuyển hoá: * Tính chất: - Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH)2 cho dd phức màu xanh, tác dụng H2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH)2 c ho kết tủa đỏ gạch - Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom  Dùng phản ứng này để  phân biệt Glucozo với Fructozo C – ĐISACCARIT Đisaccarit là những cacbonhiđrat khi bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ : Saccarozơ công thức phân tử C12H22O11 I. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185oC, có nhiều trong mía, củ cải đường. II. Cấu trúc phân tử. 6 C H 2O H 1 5 H H OH H O CH 2 H H 5 2 1 OH 4 H OH O CH O H HO 2 4 2 3 3 6 OH H H OH Saccarozơ hợp bởi - Glucozơ và - Fructơzơ. III. Tính chất hoá học. Saccarozơ không còn tính khử vì không còn -OH hemixetal tự do nên không thể chuyển sang dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng của ancol đa chức a. Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+ Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu+ 2H2O b. Phản ứng thuỷ phân  0 H ,t C12H22O11+ H2O  C6H12O6 + C6H12O6  Glucozơ Fructozơ c. Phản ứng với sữa vôi Ca(OH)2 cho dung dịch trong suốt (canxi saccarat). C12H22O11+ Ca(OH)2 + H2O  C12H22O11.CaO.2H2O IV. ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ 1. ứng dụng . 2. Sản xuất đường saccarozơ. V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ 1. Cấu tạo. - Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau ở C1 gốc  - glucozo này với C4 của gốc  - glucozo kia qua nguyờn tử oxi. Liờn kết  -C1-O-C4 gọi là l/k  -1,4-glicozit
  4. 6 6 CH 2O H C H 2O H 5 H 5 H H H H H H H 1 4 1 4 OH OH O HO OH 2 2 3 3 H H OH OH - Nhóm -OH hemiaxetal ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO. 2. Tính chất. a. Thể hiện tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng - mantozơ. b. Có tính khử tương tự Glucozơ. c. Bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử Glucozơ. D. POLISACCARIT Là những cacbonhiđrat phức tạp khi bih thửy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức phân tử (C6H10O5)n I - TINH BỘT 1- Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên. Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ... 2. Cấu trúc phân tử + Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có công thức (C6H10O5)n là những gốc α-glucozơ. - Cấu trúc phân tử Amilozơ: gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glucozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh, xoắn lại thành hình lò xo. 6 6 CH 2OH CH 2OH CH 2OH 5 H 5 H H 5 H H H H H H H H 1 4 H 1 4 OH O 1 4 .... OH O OH O .... 2 2 2 3 3 3 H OH H OH H OH - Cấu trúc phân tử Amilopectin: gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glucozit tạo và liên kết α-1,6-glucozit tạo thành chuỗi phân nhánh. 6 6 CH 2OH CH 2OH CH2OH 5 H 5 H H 5 H H H HH HH HH 1 4 1 4 OH 1 O 4 OH O OH O .... 2 2 2 3 3 3 H OH H OH 6 H OH CH2OH CH2OH CH2OH 5 H 5 H H 5 H H H HH HH HH 1 4 1 4 OH 1 O 4 OH .... O OH O .... 2 2 2 3 3 3 H OH H OH H OH 3. Tính chất hoá học Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot.
  5. a. Phản ứng thuỷ phân + Thuỷ phân nhờ xúc tác axit  0 H ,t (C6H10O5)n + nH2O  n C6H12O6 + Thuỷ phân nhờ enzim Tinh bét H§ extrinHMantozo Hglucozo 2O 2O 2O    α -amilaza β -amilaza mantaza b. Phản ứng màu với dung dịch iot: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột hoặc vào mặt cắt của củ khoai lang. + Hiện tượng : Dung dịch hồ tinh bột trong ống nghiệm cũng như mặt cắt của củ khoai lang đều nhuốm màu xanh tím. Khi đun nóng, màu xanh tím biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện. + Giải thích: Nhờ liên kết hiđro phân tử amilozơ tạo thành các vòng xoắn bao bọc các phân tử iot tạo ra hợp chất màu xanh tím đặc trưng. Khi đun nóng các phân tử amilozơ duỗi ra, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó. Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại. 4. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể Tinh bét  § extrin  Mantozo H glucozo H2O H 2O 2O    α -amilaza β - amilaza mantaza [O] Glucozo    CO  H 2O 2 enzim enzim  enzim glicogen 5. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh ¸nh s¸ng mÆttrêi        clorophin 6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2 II. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí. Trạng thái tự nhiên. Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong dung dịch svayde ( dugn dịch Cu(OH)2 trong NH3 ), có trong gỗ , bông... 2. Cấu trúc phân tử Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích -glucozo nối với nhau bởi cỏc liờn kết -1,4-glicozit có công thức (C6H10O5)n, phân tử xenlulozo không phân nhánh, vòng xoắn C H 2OH H O H H OH H H OH n Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n 3. Tính chất hoá học
  6. Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức. a. Phản ứng của polisaccarit o (C6H10O5)n+ nH2O SO  nC6H12O6 H t, 2 4 b. Phản ứng của ancol đa chức +Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác o [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 SO  [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. H t, 2 4 (Xenlulozo trinitrat) + Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH +Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng- xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniac Bảng tóm tắt tính chất của cacbonhiđrat. Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh Xenlulozơ bột +[Ag(NH3)2]OH + - - - Ag  Ag  + CH3OH/HCl Metyl + - Metyl - - glicozit glicozit + Cu(OH)2 Dd xanh Dd xanh Dd xanh Dd xanh - - lam lam lam lam (CH3CO)2O + + + + + Xenlulozơ triaxetat HNO3/H2SO4 + + + + + Xenlulozơ triaxetat H2O/H+ - - glucozơ + glucozơ glucozơ glucozơ fructozơ (+) có phản ứng ; (-) không có phản ứng MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP Xt ,t 0 1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH  CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO + H2O    (pentaaxetyl glucozơ) Ni,t 0 2. CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH  Sobit (Sobitol) 3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 t CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O +2H2O 0  4. CH 2OH[CHOH]4 CHO  2[Ag(NH3 )2 ]OH  CH2 OH[CHOH]4 COONH 4  2Ag  3NH3  H2 O o t  glucozơ amoni gluconat
  7. M en r öôïu 5. C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2  Men lact ic 6. C6H12O6   2CH3–CHOH–COOH  Axit lactic (axit sữa chua) Men 7. (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6  Hoaë H + c (Tinh bột) (Glucozơ) 0 t 8. (C6H10O5)n + nH2O x nC6H12O6 t : H+ (Xenlulozơ) (Glucozơ) Ca(OH )2 9. 6H–CHO   C6H12O6 6 6 CH2OH CH2OH 5 5 O O H H H H HCl + H 2O 1 + HOCH3 4 4 H 1 H OH OH OCH3 OH OH OH 3 2 3 2 10. H OH H OH metyl -glucozit  OH   11. CH2OH[CHOH]3COCH2OH  CH2OH[CHOH]4CHO  12. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr  3+ 13. CH2OH[CHOH]4COOH + Fe  tạo phức màu vàng xanh.  H SO loaõ g n 4 2 14. C12H22O11 + H2O  C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ)  15. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O  C12H22O11.CaO.2H2O  16. C12H22O11.CaO.2H2O + CO2  C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O  Axit voâcô loaõ g, t 0 n 17. (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 hoaë m en c tinh bột glucozơ Dieä luï pc 18. 6nCO2 + 5nH2O  (C6H10O5)n  a/ s m aë tr ôø t i Axit voâcô loaõ g, t 0 n 19. (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 xenlulozơ glucozơ 0 H 2 SO4 ñ, t 20. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O  (HNO3) xenlulozơ trinitrat II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. BÀI TẬP CƠ BẢN BÀI 1. GLUCOZƠ Câu 1. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch h ở A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan. B. Glucozơ cho phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO – D. Khi có xúc tác enzim , dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic. Câu 2. Đồng phân của glucozơ là chất nào? A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ Câu 3. Cacbohidrat là : A. Hợp chất đa chức , có công thức chung là Cn(H2O)m B. Hợp chất tạp chức , có công thức chung là Cn(H2O)m C. Hợp chất chứa nhiều nhóm hydroxyl và nhóm cacboxyl.
  8. D. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 4. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Chất rắn , màu trắng , tan trong nước có vị ngọt B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên là đường nho. D. Có 0,1 % trong máu người. Câu 5. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất của poliancol C. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Lên men tạo rượu etylic. Câu 6. Glucozơ và fructozơ A.Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. Là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Hướng dẫn: (Do có sự chuyển hoá thuận nghịch giữa 2 dạng glucozơ và fructozơ ) . Cho các dung dịch : Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên? A.Cu(OH)2 B.Dung dịch AgNO3 trong NH3 C.Na D.Nước Brom Câu 8. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B. Tráng gương , tráng phích. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liện sản xuất P.V.C Câu 9. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit , có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học . Trong các phản ứng sau , phản ứng nào không chứng minh được nhóm andehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3 B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng. C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni , t0 Câu 10. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1: 1 . Chất này có thể lên men rượu . Chất đó là chất nào trong các chất sau? A.Axit axetic B.Glucozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 11. Chỉ ra phát biểu nào sai: A.Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t0) cho poliancol B.Glucozơ , fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ, fructozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch. D.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam. Câu 12. Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ : (1) Glucozơ là 1 monosaccarit , phân tử có 6 nhóm –OH (2) Glucozơ cho phản ứng tráng gương. (3) Glucozơ được đều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột hay thuỷ phân glixerol. (4) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức giống như glixerol. A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4 Câu 13. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích , người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây: A.Cho axetylen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 B.Cho fomandehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
  9. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 14. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 15. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riệng biệt sau : Glucozơ , glixerol , etanol , andehit axetic A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. [Ag(NH3)2]OH Hướng dẫn: Câu 3 Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột  X  Y  Axit axetic . Vậy X , Y lần lượt là : A. Ancol etylic, andehit axetic B. Glucozơ , ancol etylic C.Glucozơ , etyl axetat D. Mantozơ, glucozơ. Câu 17. Một cacbohydrat (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau. X là : X + Cu(OH)2 dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch A. Saccarozơ B.Tinh bột C.Xenlulozơ D.Glucozơ Câu 18. Andehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương , nhưng trong thực tế , người ta chỉ dùng glucozơ để tráng gương và tráng ruột phích , vì : A. Glucozơ rẻ tiền hơn các andehit B. Glucozơ không có độc tính như andehit C. Glucozơ dễ thực hiện phản ứng tráng bạc hơn. D. Tất cả các lí do trên. Câu 19. Trong dung dịch , glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng : A. Mạch hở B. Vòng  C. Vòng  D. Cả 2 dạng vòng Câu 20. Để phân biệt 3 dung dịch : axit axetic , glyxerol , glucozơ , chỉ cần dùng 2 hoá chất là : A. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaHCO3 và Na C. Quì tím và Na D. Dung dịch AgNO3/NH3 và quì tím Câu 21. Sorbitol là sản phẩm của phản ứng giữa glucozơ với A. CH3COOH B. Dung dịch AgNO3/NH3 D. H2/Ni , t0+ C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Câu 22. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng ? A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohydrat. B. Tất cả các cacbohydrat đều có công thức chung Cn(H2O)m. C. Đa số các cacbohydrat có công thức chung Cn(H2O)m. D. Phân tử các cacbohydrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon. Câu 23. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng giải phóng bạc là : A. Axit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Fomandehit Câu 24. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng xảy ra phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hydro sinh ra cùng một sản phẩm. C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 25. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với : A. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng. B. Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường. C. Natri hydroxit. D. AgNO3 trong dung dịch NH3 , đun nóng. Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
  10. A. Dd glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại. C. Dẫn khí hydro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác sinh ra sorbitol. D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]. Câu 27. Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là bao nhiêu? A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 g Hướng dẫn: Glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 →...+ 2Ag +... 27 2.0,15=0,3(mol) →mAg=0,3.108=32,4(g)  0,15 180 Câu 28. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Tính khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng bạc nitrat cần dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn: Glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 →...+ 2Ag +... 36 2.0,2 2.0,2 →Khối lượng……  0,2 180 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g một cacbohydrat thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2 O . Khối lượng phân tử của cacbohydrat đó bằng 180 đvC. a.Xác định CTPT của cacbohydrat đó . b. Hydro hoá hoàn toàn 2,7 g cacbohydrat trên thì thể tích H2 cần dùng đkc là bao nhiêu lít? Hướng dẫn: 0 Cabohiđrat: Cn(H2O)m + O2 t  nCO2 + mH2O  a a.n a.m 44.an  1,32  a.n  0,03 ; 18.am  0,54  a.m  0,03  m=n; mặt khc: 12.n+18.m=180  n  m  6 →CTPT: C6H12O6.+H2 →.... 27  0,15 0,15→Vhiđro=0,15.22,4=3,36(lit) 180 Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 g một cacbohydrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đkc) và 9 g nước. a.Tìm công thức đơn giản nhất của X. X thuộc loại cacbohidrat nào đã học? b.Đun 16,2 g X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu g Ag? Hiệu suất của quá trình bằng 80%. Hướng dẫn: 0 Cabohiđrat: Cn(H2O)m + O2 t  nCO2 + mH2O  a a.n a.m 13,44  a.n  0,6(mol ) ; 18.am  9  a.m  0,5  n:m=6:5; an  22,4 CTĐGN: (C6H10O5)a thuộc polisaccarit ( Tinh bột hoặc xenlulozơ)  H (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6.; Glucozơ + 2AgNO3 +... → 2Ag +...
  11. 18 162.n 180.n 2.0,1  0,1 180 80 =17,28(g)  m  0,2.108 100 16,2(g) 18(g) Câu 31. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic . Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 50 g kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính khối lượng glucozơ đã đem lên men? Hướng dẫn: C6H12O6 men  2C2H5OH + 2CO2↑ ; CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  m 80 m 80 m 80 2. 2. .100 =50  m  56,25( g ) . . . 180 100 180 100 180 100 TINH BỘT Câu 1: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n ? A.Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2: H2O = 6:5 B.Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C.Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tới cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6 Câu 2: Glicogen còn được gọi là A.glixin B.tinh bột động vật C.glixerin D.tinh bột thực vật Câu 3: Cacbohiđrat ( gluxit, saccarit) là A.hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m B.hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m C.hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl D.hợp chất chỉ có nguốn gốc từ thực vật Câu 4: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây? A.Đextrin B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Glucozơ Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh B. Trong hạt của thực vật thường có nhiều tinh bột C.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2 D.Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó. Câu 6: Có các quá trình sau: Khí cacbonic tinh bột glucozơ etanol etyt axetat Tên gọi các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là : A. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phân C. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa D. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men rượu. : Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: nước ép táo xanh, nước ép táo chín, dung dịch KI người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây? A.O3 B.Hồ tinh bột C.Vôi sữa D.AgNO3/NH3
  12. Câu 8: Để phân biệt các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ người ta có thể dùng một trong các chất nào sau đây? B.Cu(OH)2/OH- A.AgNO3/NH3 C.Vôi sữa D.Iot Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu cho sau: A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn so với tinh bột Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu cho sau: A. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương B. Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m C. Tinh bột, saccarozơ và xelulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là những polime có trong thiên nhiên XENLULOZƠ Câu 1: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước svayde. Câu 2: Xen lulozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat. B. gluxit. C. polisaccarit. D. đisaccarit. Câu 3: Dựa vào tính chất nào sau đây, có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n? CO2 6 A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol  H 2O 5 B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C6H12O6 Câu 4: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5)trong xenlulozơ có số nhóm hiđroxyl tự do là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. sản phẩm phản ứng thủy phân Câu 6: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai về phản ứng này ? A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc lọai hợp chất nitro, dễ cháy, nổ D. Các phản ứng đều thuộc cùng một lọai phản ứng Câu 7: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn Câu 8: Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. tinh bột, xenlulozơ, PVC B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccorozơ, chất béo C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
  13. D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE. Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. tinh bột. Câu 10: Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. mantozơ. D. fructozơ. BÀI 2 : SACCAROZƠ – TINH BỘT - XELULOZƠ Câu 5. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là : A. Benzen B. Ete C. Etanol D. Nước Svayde Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A.Fructozơ có phản ứng tràng bạc , chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. B.Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ. C.Thuỷ phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ. D.Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. Câu 7. Trong những nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng , nhận xét nào sai? a. Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (S: Saccarozo là gồm 2 gốc Glucozo – Fructozo trong khi đó tinh bột chỉ gồm gốc glucozo) b.Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. (Đ: là  -Glucozo và  - Glucozo) c. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho 1 loại monosaccarit.(S: S cho Glucozo + Fructozo trong khi đó tinh bột và xenlulozo lại cho  -Glucozo và  - Glucozo) d. Khi thuỷ phân đến cùng , tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. (Đ) Câu 8. Chọn phát biểu đúng: A. saccarozơ được dùng để sản xuất glucozơ trong công nghiệp. B. Glucozơ và fructozơ được sinh ra trong quá trình thuỷ phân saccarozơ. C. Glucozơ và saccarozơ được sinh ra khi thuỷ phân tinh bột. D. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất glucozơ làm thức ăn có giá trị cho con người. Câu 9. Khi cho xenlulozơ vào dung dịch HNO3 đặc có H2SO4 đặc tham gia [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 Sản phẩm được tạo thành là : A.[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2 B.[C6H7O2(ONO)3]n + 3nH2O C.[C6H7O2(NO3)3]n + 3nH2O D.[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Câu 10. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây : 1. H2/Ni,t0 2. Dung dịch AgNO3/NH3 3. Cu(OH)2 4.H2O/H2SO4 A.1, 2 B.3, 4 C.1, 4 D. 2, 3 Câu 11. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iốt cho màu xanh là do có chứa: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ. Câu 12. Để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, andehit axetic, etanol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự nào sau đây : A. Dung dịch I2 , Dung dịch AgNO3/NH3 dư B. Dung dịch I2 , Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 , Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D. Dung dịch I2, NaOH Câu 13. Tính chất hoá học đặc trưng của saccarozơ : 1. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng , tạo dung dịch xanh thẫm. 2. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao , tạo kết tủa đỏ gạch . 3. Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. 4. Tham gia được phản ứng tráng gương. 5. Là đường khử vì có tính khử. Những phát biểu đúng :
  14. A. 1 , 3 B. 1 , 2 , 3 C. 1 , 2 , 3 , 4 . D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5 Câu 14. Cho các chất : glucozơ(A), fructozơ (B), saccarozơ(C) , xenlulozơ (D) . Những chất cho được phản ứng tráng bạc là : A. A , B B. B , C C. C , D D. A , C Câu 15. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ ? 1.Cu(OH)2 2. Quì tím 3. Dung dịch AgNO3/NH3 A. 1 B. 1 ,2 C. 1 , 3 D. 1 , 2 , 3 Câu 16. Cho các chất : Glucozơ (X) , saccarozơ (Y) , tinh bột (Z) , Glyxerol (T) , Xenlulozơ (U). Những chất cho được phản ứng thuỷ phân là : A. X , Y , T B. X , Z , U C. Y , Z , U D. Y , T , U Câu 17. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và andehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A.Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 B. Nước brom và NaOH C.HNO3 và AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3 và NaOH Câu 18. Tính khối lượng xenlulozơ và dung dịch HNO3 63% cần lấy để điều chế được 297 kg xenlulozơ tri nitrat . Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. A. 162 kg xenlulozơ và 300 kg dung dịch HNO3 63%. B. 162 kg xenlulozơ và 375 kg dd HNO3 63%. D. 202,5 kg xenlulozơ và C. 202,5 kg xenlulozơ và 375 kg dung dịch HNO3 63%. 300 kg dd HNO3 63%. Câu 19. Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ và fructozơ. Hãy cho biết số chất bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ. A. 3 C. 5 D. 6 B. 4 Câu 20. Cho a gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Khí CO2 thoát ra được hấp thụ vừa hết bởi 65,57ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) sản phẩm thu được là muối natri hiđrocacbonat. Xác định a. A. 36 gam C. 18 gam D. 22,5 gam. B. 45 gam Câu 21: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A. Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dung dịch saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 22: Có bốn chất: axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết? A. Quỳ tím. B. CaCO3. C. CuO. D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Câu 23. Trong các gluxit sau: glucozơ(1), fructozơ(2), tinh bột(3), xenlulozơ(4), saccarozơ(5), mantozơ(6). Gluxit nào không bị thuỷ phân trong môi trường axit: B. (1),(2),(3),(4) C. (3),(4),(5),(6) D.(1),(2), A. (1),(2) (3),(4),(5),(6) Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch glixerin và dung dịch glucozơ cần sử dụng hoá chất nào sau đây: A:Cu(OH)2(t0thường) C: Na D: NaOH B: Ag2O trong dung dịch NH3 Câu 25: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. C. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat. D. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic.
  15. Câu 26: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 10,8 gam. B. 16,2 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 27: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45. C. 14,4. D. 11,25. B. 22,5. Câu 28: Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. A. nhóm chức rượu. nhóm chức axit. Câu 29:: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử frutozơ có nhóm chức CHO. B. Thuỷ phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Thuỷ phân sacarozơ chỉ thu được glucozơ. D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau. Câu 30: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. C3H7OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 32: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. với dung dịch NaCl. B. tráng gương. C. màu với iốt. D. thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 33. Từ 1,62 tấn xenlulozơ sản xuất được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình sản xuất hao hụt 10%? B. 2,970 tấn. C. 3,300 tấn. D. 2,546 tấn A. 2,673 tấn. Câu 34. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. A. 2,25 gam. Câu 35. Phát biểu không đúng ? A. Tinh bột, đường, xenlulozơ có tên chung là cacbohiđrat. B. Monosaccarit không thể thuỷ phân được. C. Trong máu người luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 1%. D. Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. CÁCBONHYĐRAT TRONG ĐỀ THI TNTHPT-ĐH-CĐ Câu 4 : (Cao Đẳng 2010) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ D. glucozơ, etanol Câu 13 : (Cao Đẳng 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20
  16. Câu 47 : (Cao Đẳng 2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol Câu 24: (Đại Học KB 2010) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 60: (Đại Học KB 2010) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. saccarozơ Câu 8: (Đại Học KA 2010) Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ C. hai gốc -glucozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ Câu 43: (Đại Học KA 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. Câu 23: (Đại Học KA2010) Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ CDCâu 48 : (Cao Đẳng 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 48 B. 60 C. 30 D. 58 Câu 46 : (Cao Đẳng 2009) Cho các chuyển hoá sau o xúc tác, t X  H 2O  Y  o Ni ,t Y  H 2  Sobitol  o t Y  2AgNO3  3NH3  H 2 O  Amoni gluconat  2Ag  2NH 4 NO3  xúc tác Y  E  Z aùhsaùg nn Z  H 2O  X  G  chaádieä luï t pc X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic Câu 17: (Đại Học KA2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Câu 44: (Đại Học KA2009) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
  17. A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol. Câu 55: (Đại Học KA2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 53: (Đại Học KB2009) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng B. Glucozơ tác dụng được với nước brom C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Câu 41: (Đại Học KB2009) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 1. (Đại Học KB2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 5,0 kg. Câu 16: (Đại Học KA2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. Tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 37: (Đại Học KA2008) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hòa tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 53: (Đại Học KA2008) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam B. 1,80 gam C. 1,82 gam D. 1,44 gam Câu 6: (Cao Đẳng 2008) C ho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25: (Cao Đẳng 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 33,00. B. 25,46. C. 26,73. D. 29,70. Câu 19: (Tốt Nghiệp 2008) Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 20: (Tốt Nghiệp 2008) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 11: (Tốt Nghiệp 2008) Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. fructozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. xenlulozơ Câu 3: (Tốt Nghiệp 2008) Đồng phân của glucozơ là A. mantozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 22: (Tốt Nghiệp 2008) Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. mantozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. axit axetic.
  18. Câu 6: (Tốt Nghiệp 2008) Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 1. (Đại Học KA2007) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2/NaOH đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. kim loại Na. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 đun nóng. Câu 13: (Đại Học KB2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. Câu 42: (Đại Học KB2007) Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 13: (Cao Đẳng 2007) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau : A. glucozơ , lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol) Câu 6 : (Tốt Nghiệp 2010) Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B. 9,0 C. 36,0 D. 18,0 Câu 19 : (Tốt Nghiệp 2010) Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Protein B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Tinh bột Câu 24 : (Tốt Nghiệp 2010) Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ B. protein C. poli(vinyl clorua) D. glixerol Câu 39: (Tốt Nghiệp 2010) Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit. Câu 47: (Tốt Nghiệp 2010) Đồng phân của saccarozơ là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 4: (Tốt Nghiệp 2007) Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. Câu 25: (Tốt Nghiệp 2007) Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 30: (Tốt Nghiệp 2007) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch. B. với dung dịch NaCl. C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. D. thuỷ phân trong môi trường axit. BÀI TẬP KHÁC
  19. 01. Chất tiêu biểu, quan trọng của monosaccarit là : A.Glucozơ. B.Saccarozơ. C.Fructozơ. D.Mantozơ. 02. Chất nào thuộc loại monosaccarit ? A.Glucozơ. B.Saccarozơ. C.Mantozơ. D.Cả A, B, C. 03. Chất nào xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là ngọt ? A.Glucozơ. B.Saccarozơ. C.Fructozơ. D.Mantozơ. 04. Đường hoá học là : A Glucozơ. B Saccarozơ.C Fructozơ. D Saccarin. 05. Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là 0,1%” A muối khoáng. B sắt. C glucozơ. Dsaccarozơ. 06. Chất có độ ngọt bằng khoảng 0,6 lần độ ngọt của đường mía : A.Glucozơ. B.Mantozơ. C.Fructozơ. D.Saccarin. 07. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử glucozơ : A.Có một nhóm chức anđehit. B.Có 5 nhóm hiđroxyl. C.Mạch cacbon phân nhánh. D.Công thức phân tử có thể được viết C6(H2O)6. 08. Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là : A.0,01% B.0,1% C.1% D.10% 09. Glucozơ có đầy đủ tính chất hoá học của : A.ancol đa chức và anđehit đơn chức. B.ancol đa chức và anđehit đa chức. C.ancol đơn chức và anđehit đa chức. D.ancol đơn chức và anđehit đơn chức. 10. Glucozơ không tham gia phản ứng : D.khử bởi hiđro (Ni, t0). A.thuỷ phân. B.este hoá. C.tráng gương. 11. Sobitol có cấu tạo : A.HOCH2[CH(OH)]4CHO. B.HOCH2[CH(OH)]3COCH2OH. C.HO CH2[CH(OH)]4 COOH. D.HOCH2[CH(OH)]4 CH2OH. 12. Chất được dùng để tráng gương, tráng ruột phích : A.Anđehit fomic. B.Anđehit axetic. C.Glucozơ. D. Saccarozơ. 13. Trong huyết thanh truyền cho người bệnh có chứa A.protein B.lipit. C.glucozơ. D.saccarozơ. 14. Loại đường phổ biến nhất là : A.Glucozơ. B.Frutozơ. C.Saccarozơ. D.Mantozơ. 15. Saccarozơ có nhiều trong A.cây mía. B.củ cải đường. C.cây thốt nốt. D.cả A, B, C. 16. Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi A.hai gốc glucozơ. B.hai gốc fructozơ. C.một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D.Không phải A, B và C. 17. Đường mạch nha chứa chủ yếu là : A.Glucozơ. B.Fructozơ. C.Saccarozơ. D.Mantozơ. 18. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi : A.hai gốc glucozơ. B.hai gốc fructozơ. C.một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D.cả A, B và C đều sai. 19. Đồng phân của mantozơ là : A.Glucozơ. B.Fructozơ. C.Lactozơ. D.Saccarozơ. 20. Phản ứng hoá học quan trọng nhất của saccarozơ : A.Phản ứng thuỷ phân. B.Phản ứng tráng gương. C.Phản ứng với Cu(OH)2. D.Phản ứng este hoá. 21. Tính chất hoá học của saccarozơ :
  20. A.Tham gia phản ứng thuỷ phân. B.Tham gia phản ứng tráng gương. C.Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch. D.Cả A, B, C.  H 22. Phản ứng : 1 mol X + 1 mol H2O  1 mol glucozơ + 1 mol fructozơ. X là : 0 t A.Tinh bột. B.Saccarozơ. C.Mantozơ. D.Xenlulozơ. 23. Chỉ ra ứng dụng của saccarozơ : A.Nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm. B.Thức ăn cần thiết hàng ngày cho con người. C.Dùng để pha chế một số thuốc dạng bột hoặc lỏng. D.Cả A, B, C.  H 24. Phản ứng : 1 mol X + 1 mol H2O  2 mol glucozơ. X là : 0 t A.Saccarozơ. B.Tinh bột. C.Mantozơ. D.Fructozơ. 25. Trong quá trình sản xuất đường, người ta tẩy trắng nước đường bằng : A.nước Gia-ven. B.khí clo. C.khí sunfurơ. D.clorua vôi. 26. Rỉ đường là : A.Nước mía ép. B.Nước đường đã tẩy màu. C.Đường kết tinh. D.Phần nước đường không thể kết tinh do lẫn tạp chất. 27. Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng : A.thuỷ phân. B.tráng gương. C.với Cu(OH)2. D.Cả A, B, C. 28. Khi hạt lúa nảy mầm, tinh bột dự trữ trong hạt lúa được chuyển hoá thành : A.glucozơ. B.fructozơ. C.mantozơ. D.saccarozơ. 29. Sản phẩm nông nghiệp nào chứa nhiều tinh bột nhất ? A.Gạo. B.Mì. C.Ngô. D.Sắn. 30. Trong mì chứa khoảng : A.50% tinh bột. B.60% tinh bột. C.70% tinh bột. D.80% tinh bột. 31. Amilopectin là thành phần của : A.tinh bột. B.xenlulozơ .C.protein. D.tecpen. 32. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần : A.glucozơ và fructozơ. B.amilozơ và amilopectin. C.gốc glucozơ và gốc fructozơ. D.saccarozơ và mantozơ. 33. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về phân tử tinh bột : A.Gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau. B.Gồm nhiều gốc fructozơ liên kết với nhau. C.Gồm nhiều gốc mantozơ liên kết với nhau. D.Gồm nhiều gốc saccarozơ liên kết với nhau. 34. Hoàn thành nội dung sau : “Khi thuỷ phân tinh bột ta được... là glucozơ” : A.sản phẩm tạo thành B.sản phẩm trung gian C.sản phẩm cuối cùng D.sản phẩm duy nhất 35. Hồ tinh bột là : A.dung dịch của tinh bột trong nước lạnh. B.dung dịch của tinh bột trong nước nóng. C.dung dịch keo của tinh bột trong nước. D.dung dịch của tinh bột trong nước Svayde. 36. Khi đun nóng tinh bột với nước, phần chủ yếu tinh bột sẽ A.tan vào nước. B.bị phồng lên. C.tác dụng với nước. D.Cả A, B, C.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2