intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập môn vật lý lớp 12

Chia sẻ: Pham Van Tuyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

278
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. Dao động điều hòa: 1. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập môn vật lý lớp 12

  1. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng Phần I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC I. Dao động điều hòa: 1. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng hình sin hoặc cosin đối với thời gian 2. Phương trình dao động: x = A cos(ωt + ϕ ) Trong đó A, ω , ϕ là những hằng số 3. Vận tốc: v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) vmax = ω A 4. Gia tốc: a = −ω 2 A cos(ωt + ϕ ) = −ω 2 x amax = ω 2 A 5. Công thức độc lập: v2 A 2 = x 2 + 2 � v 2 = ω 2 ( A2 − x 2 ) ω 6. Công thức liên hệ giữa chu kỳ- tần số- tần số góc: 2π 1 ω = 2π f = ,f = T T 7. Năng lượng dao động: 121 Động năng: Ed = mv = mω A sin (ωt + ϕ ) 22 2 2 2 1212 Thế năng: Et = kx = kA cos (ωt + ϕ ) 2 2 2 Với : k = mω 2 121 Cơ năng: E = Et + Ed = kA = mω A = const 22 2 2 II. Con lắc lò xo: ur r 1/ Lực hồi phục:là lực đưa vật về vị trí cân bằng F = −k x -Tại VTCB : F = 0 - Tại vị trí biên : F = kA ur rr 2/ Lực đàn hồi: là lực đưa vật về vị trí có độ dài tự nhiên l0 F dh = −k (∆l + x) Với ∆l = lcb − l0 hay Fdh = k ∆l + x *Con lắc lò xo nằm ngang: ∆l = 0 *Con lắc lò xo thẳng đứng: k ∆l = mg *Con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương ngang: k ∆l = mg sin α *Lực đàn hồi cực đại: Fdh max = k ( ∆l + A) *Lực đàn hồi cực tiểu: A A ∆l : Fdh min = 0 -Nếu A < ∆l : Fdh min = k ( ∆l − A) Trang 1/31
  2. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng 3/ Chiều dài tự nhiên l0, chiều dài cực đại lmax, chiều dài cực tiểu lmin, chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng lcb: * Ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên : Fdh = 0 * lmax = l0 + ∆l + A * lmin = l0 + ∆l − A l −l * A = max min 2 l +l * lcb = max min 2 4/ Con lắc lò xo gồm n lò xo: 111 1 = + + ... + * Mắc nối tiếp: k ' k1 k2 kn m Chu kỳ T ' = 2π � T '2 = T12 + T22 + ... + Tn2 k' Nếu các lò xo có độ cứng k1, k2, …kn có chiều dài tự nhiên là l1, l2,…,ln có bản chất giống nhau hay được cắt ra từ cùng một lò xo có k0, l0 thì : k1l1 = k2l2 = ... = k0l0 * Mắc song song: k ' = k1 + k2 + ... + kn m 1 1 1 1 Chu kỳ: T ' = 2π � 2 = 2 + 2 + ... + 2 k' T ' T1 T2 Tn III. Con lắc đơn: 1/ Phương trình dao động điều hòa: khi biên độ góc α m α 10 0 s = A cos(ωt + ϕ ) α = α m cos(ωt + ϕ ) s = lα ; A = lα m Với s là li độ , α là li độ 2/ Tần số góc – chu kỳ - tần số: Khi biên độ góc α m α 10 0 g ω= l 2π l = 2π T= ω g ω 1g f= = 2π 2π l 3/ Vận tốc : khi biên độ góc α m bất kỳ - Khi vật qua li độ góc α bất kỳ: vα = 2 gl (cos α − cos α m ) 2 - Khi vật qua vị trí cân bằng: α = 0 � cos α = 1 � vvtcb = �max = � 2 gl (1 − cos α m ) v αm αm 2 Chú ý : nếu α m α 10 , thì có thể dùng : 1 − cos α m = 2sin 2 0 = 2 2 Trang 2/31
  3. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng � vmax = α m gl = ω sm � vα = s ' = ω sm cos(ωt + ϕ ) 4/ Sức căng dây: Khi biên độ góc α m bất kỳ - Khi qua li độ góc α bất kỳ: τ α = mg (3cosα − 2 cos α m ) - Khi qua vị trí cân bằng: α = 0 � cos α = 1 � τ vtcb = τ max = mg (3 − 2 cos α m ) - Khi qua vị trí biên: α = � m � cos α = cos α m � τ bien = τ min = mg cos α m α Chú ý : nếu α m α 10 thì ta có thể dùng công thức gần đúng: 0 αm αm 2 1 − cos α m = 2sin 2 = 2 2 αm2 � τ min = mg (1 − ) 2 5/ Năng lượng dao động: 1 - Động năng: Edα = mvα = mgl (cos α − cos α m ) 2 2 Etα = mgh = mgl (1 − cos α ) - Thế năng: - Cơ năng: Eα = Etα + Edα = mgl (1 − cos α m ) = Et max = Ed max αm αm 2 1 − cos α m = 2sin = 2 2 2 Chú ý : nếu α m α 10 thì ta có thể dùng công thức gần đúng: 0 α 2 2 mg sm � E = mgl m = = co nst 2 l2 IV. Con lắc vật lý: Con lắc vật lý là một vật rắn quay được quanh một trục cố định Phương trình dao động của con lắc vật lý: α = α 0 cos ( ωt + ϕ ) mgd ω= I 2π I = 2π T= ω mgd V. Tổng hợp dao động: 1/ Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: Giả sử vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số : x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) x2 = A2 cos ( ωt + ϕ 2 ) Dao động tổng hợp là: x = x1 + x2 = A cos(ωt + ϕ ) A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 Với : tan ϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 Nếu 2 dao động thành phần : - Cùng pha : ∆ϕ = k 2π � A = A1 + A2 Trang 3/31
  4. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng - Ngược pha: ∆ϕ = (2k + 1)π � A = A1 − A2 - Lệch pha nhau bất kỳ : A1 − A2 < A < A1 + A2 2/ Tổng hợp n dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: Giả sử một vật thực hiện đồng thời n dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số : x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) x2 = A2 cos(ωt + ϕ2 ) xn = An cos(ωt + ϕ n ) Dao động tổng hợp là: x = x1 + x2 + ... + xn = A cos(ωt + ϕ ) Với : +Thành phần trên trục nằm ngang Ox: Ax = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 + ... + An cos ϕ n +Thành phần trên truc thẳng đứng Oy: Ay = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 + ... + An sin ϕn � A = Ax2 + Ay 2 Ay tan ϕ = Ax VI. Các loại dao động: 1/ Dao động tự do: Định nghĩa: Dao động tự do là dao động có chu kỳ hay tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Ví dụ: - Con lắc lò xo dao động trong điều kiện giới hạn dàn hồi. - Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ và tại một địa điểm xác định. 2/ Dao động tắt dần: Định nghĩa: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân: Nguyên nhân dao động tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường. Các lực này luôn ngược chiều với chiều chuyển động nên sinh ra công âm làm giảm cơ năng của vật dao động. Các lực này càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 3/ Dao động duy trì: Định nghĩa: Nếu dao động tắt dần do ma sát được cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao động duy trì 4/ Dao động cưỡng bức: Định nghĩa: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực tuần hoàn có dạng: Fn = F0 cos Ωt Đặc điểm: -Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa có dạng hình sin. - Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc Ω của ngoại lực. - Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc Ω của ngoại lực. 5/ Sự cộng hưởng cơ học: Cộng hưởng dao động là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh và đạt giá Trang 4/31
  5. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng trị cực đại khi tần số góc ω của lực cưỡng bức bằng tần số góc ω0 riêng của hệ dao động tắt dần. ω = ω0 � A = Amax Phần II: SÓNG CƠ HỌC. I.Định nghĩa: Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền trong không gian trong một môi trường vật chất. II. Các đại lượng đặc trương của sóng: 1.Vận tốc sóng: là vận tốc truyền pha dao động, trong môi trường xác định vận tốc sóng là một hằng số. 2. Chu kỳ và tần số sóng: -Chu kỳ sóng = chu kỳ dao động = chu kỳ của nguồn sóng - Tần số sóng = tần số dao động = tần số của nguồn sóng. 1 f= T 3/ Bước sóng: Bước sóng λ là quãng đường sóng truyền trong một chu kỳ bằng khỏang cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. v λ = vT = f 4/Biên độ sóng a: Biên độ sóng bằng biên độ dao động 1 5/ Năng lượng sóng E : E = mω A 22 2 III. Phương trình sóng: Định nghĩa: Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động của điểm đó. Giả sử phương trình sóng tại nguồn O: u0 = A cos ωt thì phương trình sóng tại điểm M cách O một khỏang dM =x là : �π t 2π x � � � x� � x t 2 uM = A cos ω (t − ) = A cos �π � − � = A cos � − 2 λ� � � � λ� v T �T � � -Tại một điểm M xác định trong môi trường : dM = const : uM là một hàm số biến thiên điều hòa theo thời gian t với chu kỳ T. - Tại một thời điểm xác định : t = const, dM = x : uM là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian theo biến x với chu kỳ là λ IV. Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa hai điểm M, N bất kỳ trong môi trường truyền sóng cách nguồn O lần lượt là dM và dN là: d − dM ∆ϕ MN = 2π N λ -Nếu hai điểm MN nằm trên cùng một phương truyền sóng: MN ∆ϕ MN = 2π λ V. Sóng âm: Định nghĩa: Sóng âm là sóng cơ học có tần số 16 Hz H f 2.104 Hz z Trang 5/31
  6. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian: P I= (W / m 2 ) S P công suất âm Mức độ âm L: I L( B ) = lg ( B) I0 I L(dB ) = 10 lg (dB ) I0 I 0 = 10−12 W / m 2 I0 gọi là cường độ âm chuẩn Hiệu ứng Đốp- ple: Nguồn âm đứng yên, người quan sát chuyển động lại gần nguồn âm: v + vM f '= f v Nguồn âm đứng yên, người quan sát chuyển động ra xa nguồn âm: v − vM f '= f v Nguồn âm chuyển động lại gần người đứng yên: v f '= f v − vs Nguồn âm chuyển động ra xa người đứng yên: v f '= f v + vs VI. Giao thoa sóng: Định nghĩa: Giao thoa sóng là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hay giảm bớt. Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O1, O2 là : u1 = u2 = a sin ωt Xét một điểm M cách hai nguồn : d1 = MO1 , d2 = MO2. -Phương trình sóng tại M do O1, O2 truyền tới: td u1M = A cos 2π ( − 1 ) Tλ td u2 M = A cos 2π ( − 2 ) Tλ A = const - Phương trình sóng tổng hợp tại M: d + d2 uM = u1M + u2 M = AM cos 2π ( ft − 1 ) 2λ Trang 6/31
  7. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng d 2 − d1 - Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M: ∆ϕ = 2π λ π ( d 2 − d1 ) ∆ϕ - Biên độ sóng tổng hợp tại M : AM = 2 A cos = 2 A cos λ 2 - Điểm có biên độ tổng hợp cực đại A = A max khi : ∆ϕ = k 2π � d 2 − d1 = k λ , k là số nguyên λ - Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu A = A min = 0 khi : ∆ϕ = (2k + 1)π � d 2 − d1 = (2k + 1) , k là 2 số nguyên. - Số cực đại giao thoa N ( hay số bụng sóng trong khoảng cách giữa hai nguồn O1, O2): OO nmax � 1 2 � N = 2nmax + 1 λ - Số cực đại giao thoa N’ ( hay số nút sóng trong khoảng cách giữa hai nguồn O1, O2): OO nmax � 1 2 � N ' = 2nmax λ VII. Sóng dừng: Định nghĩa: Sóng có các nút và bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. Tính chất: -Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng : là sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng. λ - Khoảng cách giữa 2 nút sóng hay giữa 2 bụng sóng bất kỳ : d BB = d NN = k , k là số nguyên 2 Điều kiện để có sóng dừng 2 đầu cố định (nút) hay 1 đầu cố định và một đầu dao động với biên độ λ nhỏ: l = k , k là bụng quan sát được. 2 λ -Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng bất kỳ: d NB = (2k + 1) , k là số nguyên 4 λ Điều kiện để có sóng dừng 1 đầu cố định (nút) và 1 đầu tự do (bụng sóng): l = (2k + 1) , k là số 4 bó sóng. PHẦN III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU­ MẠCH DAO ĐỘNG & SÓNG  ĐIỆN TỪ 1.Nguyên tắc tạo dòng điện AC: a/ Từ thông: từ thông xuyên qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận u r tốc góc ω quanh trục ∆ trong một từ trường đều B ⊥ ∆ : φ = NBS cos ( ωt + ϕ ) = φ0 cos ( ωt + ϕ ) Đơn vị của từ thông là Wb(Vêbe) rr () Với φ0 = NBS là từ thông cực đại , ϕ = góc n, b khi t = 0 b/ Suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra: e = NBSω cos ( ωt + ϕ ) = E0 cos ( ωt + ϕ ) Đơn vị là V(vôn) Trang 7/31
  8. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng Với E0 = NBSω = suất điện động cực đại c/ Hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài: u = U 0 cos ( ωt + ϕu ) Nếu bỏ qua điện trở trong của máy phát thì: u = e d/ Cường độ dòng điện mạch ngoài: i = I 0 cos ( ωt + ϕi ) e/ Các giá trị hiệu dụng: E U I E = 0 ,U = 0 , I = 0 2 2 2 f/ Nhiệt năng tỏa ra trên điện trở R: Q = RI 2t 2.Định luật Ohm đối với đoạn mạch AC không phân nhánh: a/Muuch uu uu ắc nối tiếp: r ạ RLC r rrm u = u R + uL + uC u uur uur uur r u u U = U R + U L + UC ϕ = ϕu − ϕi = độ lệch pha của u so với i Từ giản đồ vectơ: U 2 = U R + ( U L − UC ) 2 2 Z = R 2 + ( Z L − ZC ) 2 Z L = Lω 1 ZC = Cω Z − Z C U L − U C U 0 L − U 0C tan ϕ = L = = R UR U0R R U R U 0R cosϕ = = = ZU U0 Với: Z là tổng trở của mạch, ZL là cảm kháng, ZC là dung kháng, cos ϕ là hệ số công suất Chú ý: +Nếu ZL > ZC :mạch có tính cảm kháng, u sớm pha hơn i +Nếu ZL < ZC : mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i U +Nếu ZL = ZC : cộng hưởng điện, u và i cùng pha, khi đó dòng điện đạt giá trị cực đại I = I max = R +Nếu đoạn mạch chỉ có R thì ϕ = 0 π +Nếu đoạn mạch chỉ có L thì ϕ = 2 π +Nếu đoạn mạch chỉ có C thì ϕ = − 2 3. Công suất: Trang 8/31
  9. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng Tổng quát : P = UI cos ϕ Với cos ϕ là hệ số công suất Mạch RLC mắc nối tiếp: P = RI 2 +Nếu R, U = const, thay đổi L hoặc C, hoặc ω hoặc f : U2 P = R. 2 R + ( Z L − Zc ) 2 U2 � P = Pmax = � Z L = ZC R Xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện � cos ϕ = 1 +Nếu L, C , ω , U = const , thay đổi R : U2 P= ( Z L − ZC ) 2 R+ R U2 2 � R = Z L − Z C � Z = R 2 � cos ϕ = � P = Pmax = 2R 2 4. Máy phát điện xoay chiều một pha: a/ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. b/ Cấu tạo: Gồm 3 phần chính: -Phần cảm: Là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. -Phần ứng: Là phần tạo ra dòng điện, gồm khung dây với nhiều vòng dây dẫn quấn quanh. -Bộ góp: Là phần đưa điện ra ngoài gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét. 5.Máy phát điện xoay chiều ba pha: a/ Định nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha (AC): Là hệ thống gồm ba dòng điện AC có cùng tần 1 số, cùng biện độ nhưng lệch pha nhau một góc 1200 tức là về thời gian là T : 3 e1 = E0 cos ( ωt ) � 2π � ω e2 = E0 cos � t − � 3� � � 2π � ω e3 = E0 cos � t + � 3� � b/ Nguyên tắc họat động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: c/ Cấu tạo: gồm hai phần chính: -Phần cảm : là roto (quay), thường là nam châm điện. -Phần ứng: là stato(đứng yên), gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh lõi thép đặt lệch nhau 1 vòng tròn trên thân stato 3 d/ Cách mắc điện ba pha: có 2cách Mắc hình sao: hay mắc 4 dây gồm 3 dây pha ( dây nóng) và 1 dây trung hòa (dây nguội). Tải tiêu thụ không cần đối xứng. U d = 3U p , I d = I p Mắc tam giác: hay mắc ba dây, tải tiêu thụ phải đối xứng Trang 9/31
  10. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng U d = U p , I d = 3I p e/Ưu điểm của dòng điện AC ba pha: - Tiết kiệm được dây dẫn trên đường truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ - Tạo từ trường quay 6. Động cơ không đồ bộ ba pha: a/ Định nghĩa:là thiết bị điện biến điện năng của dòng AC thành cơ năng. b/ Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay c/ Cách tạo từ trường quay: 2 cách -Cho nam châm quay -Tạo bằng dòng AC 3 pha d/ Cấu tạo động cơ ba pha không đồng bộ: gồm 2 phần -Stato: giống như stato của máy phát AC 3 pha -Roto: hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn quanh lõi thép. 7/Máy biến thế - truyền tải điện năng: a/ Định nghĩa: Là thiết bị biến đổi một hiệu điện thế AC này thành một hiệu điện thế AC khác có cùng tần số nhưng có giá trị khác nhau. b/ Cấu tạo: 2 phần -Một lõi thép gồm nhiều lá thép kỹ thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện Phucô -Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp N1 vòng dây nối với mạng điện AC; cuộn thứ cấp N2 vòng dây nối với tải tiêu thụ. c/ Nguyên tắc họat động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ d/ Sự thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong máy biến thế: Gọi U1, I1, N1, P1 … là hiệu điện thế, cường độ dòng điện, số vòng dây, công suất… của cuộn sơ cấp. Gọi U2, I2, N2, P2 … là hiệu điện thế, cường độ dòng điện, số vòng dây, công suất… của cuộn thứ cấp. P = U1 I1 1 Ta có P2 = U 2 I 2 P2 Hiệu suất máy biến thế: H = P1 Nếu H = 100% thì ta có: U1 I 2 N1 == U 2 I1 N 2 +Nếu N1 < N2 : máy tắng thế +Nếu N1 > N2 : máy hạ thế e/ Truyền tải điện năng: Là sự truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Gọi P : công suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ U : là hiệu điện thế ở máy phát điện I : là cường độ dòng điện trên dây dẫn Ta có : P = UI P2 Công suất hao phí trên dây: ∆P = RI = R 2 (U cos ϕ ) 2 Trang 10/31
  11. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng 8/ Cách tạo dòng điện một chiều DC: a/ Cách tạo: -Dùng pin và ắc qui: Công suất rất nhỏ, giá thành cao -Dùng máy phát điện DC: Công suất có lớn hơn pin, ắc qui nhưng giá thành cao hơn nhiều so với dùng dòng điện AC có cùng công suất. -Chỉnh lưu dòng AC: Kinh tế và phổ biến nhất. b/ Máy phát điện DC: -Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ -Nguyên tắc cấu tạo: +Phần cảm và phần ứng giống máy phát điện AC một pha +Bộ góp điện gồm 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét c/ Chỉnh lưu dòng điện AC bằng Diốt bán dẫn + Chỉnh lưu nửa chu kỳ: Mắc diốt bán dẫn vào mạch có tác dụng cho dòng điện qua tải tiêu thụ trong ½ chu kỳ theo một chiều xác định, dòng điện chỉnh lưu là dòng điện nhấp nháy dùng để nạp ắc qui. + Chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ: Mắc 4 diốt bán dẫn vào mạch một cách thích hợp, dòng điện qua tải tiêu thụ trong cả hai nửa chu kỳ đều theo một chiều xác định. 9/ Mạch dao động và sóng điện từ: a/ Điện tích: Điện tích giữa hai bản tụ C biến thiên điều hòa theo phương trình: q = Q0 cos ( ωt + ϕ ) 1 Với ω = là tần số góc (rad/s) LC b/ Suất điện động cảm ứng trong cuộn cuộn dây L ( có r = 0) qQ e = u = = 0 cos ωt CC Với: u hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ q điện tích giữa hai bản tụ tại thời điểm t c/ Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L biến thiên điều hòa: π� π� � � i = q ' = −ωQ0 sin ( ωt + ϕ ) = ωQ0 cos � t + ϕ + � I 0 cos � t + ϕ + � ω ω = 2� 2� � � Với I 0 = ωQ0 = cường độ dòng điện cực đại. d/ Chu kỳ - tần số của mạch dao động: -Chu kỳ: T = 2π LC 1 -Tần số: f = 2π LC e/Năng lượng của mạch dao động: q2 - Năng lượng điện trường tập trung ở tụ tại thời điểm t: WC = 2C Trang 11/31
  12. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng q = Q0 cos ( ωt + ϕ ) Trong đó : Q0 2 cos 2 ( ωt + ϕ ) � WC = 2C 12122 Li = LI 0 sin ( ωt + ϕ ) -Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn tại thời điểm t : WL = 2 2 Q02 1 2 = LI 0 Mặt khác ta có: 2C 2 Do đó năng lượng dao động của mạch (năng lượng điện từ trường): Q02 1 2 W = WC + WL = = LI 0 = const 2C 2 Bước sóng điện từ trong chân không: c λ = = cT = 2π c LC f c = 3.108 m / s Phaàn IV: TÍNH CHAÁT SOÙNG CUÛA AÙNH SAÙNG ­TAÙN SAÉC VAØ GIAO THOA  AÙNH SAÙNG 1/ Ñònh nghóa taùn saéc:  Hieän töôïng moät chuøm aùnh saùng traéng sau khi qua laêng kính khoâng nhöõng bò khuùc  xaï veà phía ñaùy cuûa laêng kính , maø coøn bò taùch ra thaønh nhieàu chuøm aùnh saùng  coù maøu saéc khaùc nhau goïi laø hieän töôïng taùn saéc. Nguyeân nhaân taùn saéc: Do chieát suaát cuûa moät moâi tröôøng trong suoát ñoái vôùi caùc aùnh saùng ñôn saéc coù  maøu saéc khaùc nhau laø khaùc nhau. Chuøm aùnh saùng traéng chöùa nhieàu thaønh  phaàn ñôn saéc ñeán maët laêng kính döôùi cuøng moät goùc tôùi, nhöng do chieát suaát  cuûa laêng kính ñoái vôùi caùc tia ñôn saéc khaùc nhau laø khaùc nhau neân bò khuùc xaï  döôùi caùc goùc khuùc xaï khaùc nhau. Keát quaû, sau khi qua laêng kính chuùng bò taùch ra  thaønh nhieàu chuøm aùnh saùng coù maøu saéc khaùc nhau daãn tôùi hieän töôïng taùn  saéc. 2/ Aùnh saùng ñôn saéc: Aùnh saùng ñôn saéc laø aùnh saùng khoâng bò taùn saéc khi  qua laêng kính. Moãi aùnh saùng ñôn saéc coù moät maøu saéc xaùc ñònh goïi laø maøu ñôn  saéc. 3/ Aùnh saùng traéng: Aùnh saùng traéng laø aùnh saùng ñöôïc toång hôïp töø voâ soá  aùnh saùng ñôn saéc khaùc nhau coù maøu saéc bieán thieân töø ñoû ñeán tím  4/Giao thoa aùnh saùng: laø söï toång hôïp cuûa hai soùng aùnh saùng keát hôïp, ñoù laø  caùc soùng aùnh saùng do hai nguoàn saùng keát hôïp phaùt ra, coù cuøng taàn soá dao  ñoäng, cuøng maøu saéc vaø coù ñoä leäch pha luoân khoâng ñoåi theo thôøi gian. 5/ Thí nghieäm Iaâng veà giao thoa aùnh saùng: Trang 12/31
  13. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng ax +Baèng hình hoïc ta coù hieäu quang trình (hieäu ñöôøng ñi): δ = d1 − d 2 = D +Vò trí vaân saùng: Taïi M coù vaân saùng töùc laø hai soùng aùnh saùng do hai nguoàn S1,  S2 göûi tôùi cuøng pha vaø taêng cöôøng laãn nhau. Ñieàu kieän naøy seõ thoûa maõn neáu  hieäu quang trình baèng moät soá nguyeân laàn böôùc soùng :  λD ax δ= =k λ (k Z )       xs =Z k k D a Neáu k = 0 ­­> ta coù vaân saùng trung taâm Neáu  k =e 1 ­­> ta coù vaân saùng baäc 1  Neáu  k =e 2 ­­> ta coù vaân saùng baäc 2…. +Vò trí vaân toái: Taïi M coù vaân saùng toái laø hai soùng aùnh saùng do hai nguoàn S1, S2  göûi tôùi ngöôïc  pha vaø trieät tieâu laãn nhau. Ñieàu kieän naøy seõ thoûa maõn neáu hieäu  quang trình baèng moät soá leû laàn nöûa böôùc soùng :  λ λ ax � 1�D = ( 2k +k ) ( k Z) δ= xt = � + � 1 k D 2 � 2 �a Neáu k = 0, k = ­1 ­­> ta coù vaân toái baäc 1 Neáu  k = 1, k = −2 ­­> ta coù vaân saùng baäc 2  Neáu  k = 2, k = −3 ­­> ta coù vaân saùng baäc 3…. Löu yù:  ­Soá vaân saùng luoân luoân laø soá leû, soá vaân toái luoân luoân laø soá chaún ­Ñoái vôùi vaân saùng theo caû hai chieàu ( k k 0, k < 0 ) baäc cuûa vaân saùng töông öùng  vôùi  k ­Ñoái vôùi vaân toái:theo chieàu  k < 0 baäc cuûa vaân toái töông öùng vôùi  k , theo chieàu  k k 0 baäc cuûa vaân toái öùng vôùi giaù trò k + 1 +Khoaûng vaân i: laø khoaûng caùch giöõa hai vaân saùng hoaëc vaân toái lieân tieáp λD i= a Do ñoù ta coù theå vieát coâng thöùc vò trí vaân saùng laø xs = ki ; vò trí vaân toái laø  � 1� xt = � + � vôùi k laø soá nguyeân       k i � 2� + Trong tröôøng hôïp giao thoa vôùi aùnh saùng traéng, vaân trung taâm coù maøu traéng,  caùc vaân baäc 1 cuûa taát caû caùc thaønh phaàn ñôn saéc trong aùnh saùng traéng taïo ra  quang phoå baäc 1 (bôø tím ôû phía O)… keá tieáp laø caùc phoå baäc 2, 3 … coù moät phaàn  choàng leân nhau.      (Aùnh saùng traéng coù böôùc soùng:  0,40µ m µ λ 0,76µ m ) λ ­Aùnh saùng traéng ñôn saéc coù vaân saùng taïi vò trí ñang xeùt: λD ax �λ = x= k a kD Trang 13/31
  14. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng Xaùc ñònh k bôûi: ax 0,40µ m µ 0,76µ m kD ­Aùnh saùng traéng ñôn saéc coù vaân toái taïi ñieåm ñang xeùt: λD 2ax �λ = x = (2k + 1) (2k + 1)D 2a Xaùc ñònh k bôûi: 2ax 0,4µ m µ 0,76µ m          (2k + 1 D ) Chuù yù : a/ Xaùc ñònh khoaûng caùch töø vaân saùng trung taâm ñeán caùc vaân : Aùp duïng caùc coâng thöùc sau: λD ­ vaân saùng : x = k   vôùi k = baäc cuûa vaân saùng a λD ­ vaân toái :  x = (2k + 1)    vôùi k= baäc cuûa vaân toái – 1 2a b/ Khoaûng vaân hoaëc böôùc soùng aùnh saùng: Aùp duïng coâng thöùc: λD i= a Chuù yù: ­ Khoaûng caùch töø vaân saùng trung taâm ñeán vaân saùng thöù n = ni ­ Khoaûng caùch töø vaân saùng ( hoaëc vaân toái) thöù n ñeán vaân saùng (hoaëc  vaân toái) thöù n+k = ki ­ Khoaûng caùch giöõa 2 vaân saùng hoaëc vaân toái lieân tieáp baèng i ­ Khoaûng caùch giöõa vaân toái vaø vaân saùng lieân tieáp baèng  ½ i c/ Soá vaân: * Xaùc ñònh beà roäng L cuûa tröôøng giao thoa döïa vaøo caùc ñaëc ñieåm hình hoïc. *Tính soá vaân saùng trong tröôøng giao thoa (luoân luoân laø soá leû) aL L =             k= 2λ D 2i Suy ra soá vaân saùng toång coäng: N= 2k + 1     * Tính soá vaân toái trong tröôøng giao thoa: k = a,b                        ­ neáu b 
  15. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng phaùt ra quang phoå lieân tuïc. ­Ñaëc ñieåm:  *Khoâng phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn caáu taïo cuûa nguoàn saùng, chæ phuï thuoäc  vaøo nhieät ñoä cuûa nguoàn saùng. *Nhieät ñoä caøng cao, mieàn phaùt saùng cuûa vaät caøng môû roäng veà vuøng aùnh  saùng coù böôùc soùng ngaén cuûa quang phoå lieân tuïc. ­ÖÙng duïng: Döïa vaøo quang phoå lieân tuïc ñeå xaùc ñònh nhieät ñoä caùc vaät saùng  do nung noùng. Ví duï nhieät ñoä caùc vì sao, nhieät ñoä cô theå…. b/ Quang phoå vaïch phaùt xaï:  ­Ñònh nghóa: Quang phoå vaïch phaùt xaï laø quang phoå goàm moät heä thoáng caùc  vaïch maøu rieâng leõ naèm treân moät neàn toái ­Nguoàn phaùt sinh:Caùc chaát khí  hay hôi ôû aùp suaát thaáp bò kích thích (baèng  caùch nung noùng hoaëc phoùng tia löûa ñieän) phaùt ra quang phoå vaïch phaùt xaï. ­Ñaëc ñieåm: Quang phoå vaïch phaùt xaï cuûa caùc nguyeân toá khaùc nhau thì raát  khaùc nhau veà : soá löôïng vaïch phoå, vò trí vaïch, maøu saéc vaø ñoä saùng tæ ñoái  giöõa caùc vaïch. Nhö vaäy: moãi nguyeân toá hoùa hoïc ôû traïng thaùi khí hay hôi noùng saùng döôùi aùp  suaát thaáp cho 1 quang phoå vaïch rieâng, ñaëc tröng cho nguyeân toá ñoù. ­ÖÙng duïng: Ñeå nhaän bieát ñöôïc söï coù maët cuûa moät nguyeân toá trong caùc hoãn  hôïp hay trong hôïp chaát; xaùc ñònh thaønh phaàn caáu taïo hay nhieät ñoä cuûa vaät. c/ Quang phoå vaïch haáp thu: ­Ñònh nghóa : Quang phoå vaïch haáp thuï laø moät heä thoáng caùc vaïch toái naèm  treân neàn quang phoå lieân tuïc ­Nguoàn goác phaùt sinh: Chieáu moät chuøm tia saùng traéng qua moät khoái khí hay  hôi ñöôïc nung noùng ôû nhieät ñoä thaáp, seõ thu ñöôïc quang phoå vaïch haáp thu. ­Ñaëc ñieåm:Vò trí caùc vaïch toái naèm ñuùng vò trí caùc vaïch maøu trong quang phoå  vaïch phaùt xaï cuûa chaát khí hay hôi ñoù. ­ÖÙng duïng: ÖÙng duïng ñeå nhaän bieát ñöôïc söï coù maët cuûa moät nguyeân toá  trong caùc hoãn hôïp hay trong hôïp chaát.  d/ Pheùp phaân tích quang phoå: ­Ñònh nghóa : Pheùp phaân tích thaønh phaàn caáu taïo cuûa caùc chaát döïa vaøo vieäc  nghieân cöùu quang phoå goïi laø pheùp phaân tích quang phoå . ­Tieän lôïi cuûa pheùp phaân tích quang phoå laø: * Trong pheùp phaân tích ñònh tính: Thöïc hieän baèng pheùp phaân tích quang phoå  thöôøng nhanh vaø ñôn giaûn hôn pheùp phaân tích hoùa hoïc. * Trong pheùp phaân tích ñònh löôïng:thöïc hieän baèng pheùp phaân tích quang phoå coù  ñoä nhaïy raát cao, cho pheùp phaùt hieän ñöôïc noàng ñoä caùc chaát coù trong maãu  chính xaùc tôùi 0,002%. Trang 15/31
  16. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng * Coù theå phaân tích ñöôïc töø xa: coù theå xaùc ñònh ñöôïc thaønh phaàn caáu taïo vaø  nhieät ñoä cuûa caùc vaät ôû raát xa nhö maët trôøi , maët traêng…. 6/ Tia hoàng ngoaïi­ Tia töû ngoaïi – Tia Rônghen: a/ Tia hoàng ngoaïi:  * Ñònh nghóa: Tia hoàng ngoaïi laø nhöõng böùc xaï khoâng nhìn thaáy ñöôïc coù böôùc  soùng lôùn hôn böôùc soùng aùnh saùng ñoû:  λ λ 0,76µ m . * Baûn chaát: Tia hoàng ngoaïi coù baûn chaát laø soùng ñieän töø * Nguoàn phaùt sinh: Do caùc vaät bò nung noùng phaùt ra. * Tính chaát vaø taùc duïng: ­Taùc duïng noåi baäc nhaát laø taùc duïng nhieät ­Taùc duïng leân kính aûnh hoàng ngoaïi ­Bò hôi nöôùc haáp thuï maïnh *ÖÙng duïng: ­Chuû yeáu ñeå saáy hay söôûi trong coâng nghieäp, noâng nghieäp, y teá…. ­Chuïp aûnh baèng kính aûnh hoàng ngoaïi. b/ Tia töû ngoaïi: * Ñònh nghóa: Laø caùc böùc xaï khoâng nhìn thaáy ñöôïc coù böôùc soùng ngaén hôn  böôùc soùng cuûa aùnh saùng tím:  λ λ 0,4µ m * Baûn chaát: Tia töû ngoaïi coù tính chaát laø soùng ñieän töø * Nguoàn phaùt sinh: Do caùc vaät bò nung noùng ôû nhieät ñoä cao phaùt ra nhö maët  trôøi, hoà quang ñieän, ñeøn hôi thuûy ngaân….. * Tính chaát vaø taùc duïng: Taùc duïng leân kính aûnh, laøm phaùt quang moät soá  chaát, laøm ion hoùa khoâng khí , gaây moät soá phaûn öùng quang hoùa, quang hôïp, coù  taùc duïng sinh hoïc…. * ÖÙng duïng:  ­Trong coâng nghieäp duøng ñeå phaùt hieän caùc nöùt nhoû, caùc veát traày xöôùc treân  beà maët saûn phaåm…. ­Trong y hoïc duøng ñeå trò beänh coøi xöông. c/ Tia Rônghen: * Ñònh nghóa: Tia Rônghen laø böùc xaï ñieän töø coù böôùc soùng naèm trong khoaûng  töø 10­12m – 10­8m  * Baûn chaát:   Baûn chaát tia Rônghen laø soùng ñieän töø coù böôùc soùng raát ngaén * Tính chaát:  ­Coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh ­Coù taùc duïng maïnh leân kính aûnh ­ Laøm phaùt quang moät soá chaát. ­ Coù khaû naêng ion hoùa chaát khí  Trang 16/31
  17. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng ­ Coù taùc duïng sinh lyù, huyû dieät teá baøo, dieät vi khuaån * ÖÙng duïng: ­Trong y hoïc: Duøng ñeå chieáu ñieän, chuïp ñieän, chöõa beänh ung thö noâng …. ­ Trong coâng nghieäp: duøng ñeå xaùc ñònh caùc khuyeát taät trong caùc saûn phaåm  ñuùc. ­ Duøng trong maøn huyønh quang, maùy ño lieàu löôïng tia rônghen Phần V: TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG­ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1/Năng lượng của phôtôn (Lượng tử ánh sáng) hc ε= = hf λ ε = năng lượng của một phôtôn (J) f = tần số bức xạ đơn sắc (Hz) h = 6,625.10-34 Js = hằng số Plank c = 3.108 m/s = vận tốc ánh sáng trong chân không. 12 2/ Phương trình Anhxtanh (Einstein): ε = A + mv0 (J) 2 hc -Công thoát ra của electron khỏi kim loại : A = = hf 0 (J) λ0 v0 = vận tốc ban đầu cực đại của quang e- (m/s) hc λ0 = là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt A m = 9,1.10-31 kg = khốui lượng của e- 12  Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: Ed max = mv0 max = e U h (J) 2 1eV= 1,6. 10-19 J  Hiệu điện thế hãm Uh: Hiệu điện thế hãm giữa hai đầu anốt và catốt để làm dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu.( chú ý:có một số tài liệu qui ước U h = U AK > 0 )  Điều kiện để có hiện tượng quang điện: λ λ λ0  Điều kiện để có dòng quang điện triệt tiêu: U AK λ U h < 0 12 hc hc mvo max = ε − A = e Uh = − = h( f − f 0 ) λ λ0 2 c c f= ; f0 = λ λ0  Công suất nguồn sáng: P = nλ ε với nλ là số phôtôn ứng với bức xạ λ phát ra trong 1 giây  Cường độ dòng quang diện bão hòa: I bh = ne .e với ne là số e đến anốt trong 1 giây ne  Hiệu suất lượng tử: H = nλ Trang 17/31
  18. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng 12 hc  Tia rơnghen: eU AK = mv = hf max = λmin 2 Với UAK = hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của ống rơnghen. fmax tần số lớn nhất mà ống rơnghen có thể phát ra λmin bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra 1 Ed = mv 2 = động năng của e- khi tới đối âm cực 2 * Khi các e- đập vào đối âm cực (AK) sẽ làm nóng AK. Nhiệt lượng cung cấp làm tăng nhiệt độ của AK lên ∆t 0C là: Q = cm∆t Với m là khối lượng đối âm cực, c là nhiệt dung riêng chất là đối âm cực * Nếu toàn bộ năng lượng e đập vào đối âm cực đều làm nóng đối âm cực thì: Q = ne Edτ Với ne là số e đập vào đối âm cực, Ed động năng của e- , τ thời gian e- đập vào đối âm cực  Tiên đề Bo- Phổ nguyên tử Hydrô: + Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại ở các trạng thái có mức năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ. + Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của nguyên tử: * Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng cao Em sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn En thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu năng lượng Em - En hc ε = hf min = = Em − En λmin Với f min và λmin là tần số và bước sóng ứng với bức xạ phát ra.  * Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em mà hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng hfmin thì chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn Em  Hệ quả của tiên đề Bo: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e- chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.  Phổ nguyên tử Hydrô: Đối với nguyên tử hydro, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên liên tiếp Tên quỹ đạo K L M N O P Q Bán kính ro 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0 49r0 Mức năng lượng E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 rn = r0 .n 2 E0 En = − , n =6 2,3,....., 1, n2 r0 = 5,3.10−11 m = rBo E0 = 13.6eV - Dãy Laiman (Lyman) : Phát ra các vạch trong miền tử ngoại. Các e- ở các mức năng lượng cao ( n = 2,3,4,…) nhảy về mức cơ bản ( mức 1, ứng với quỹ đạo K)  Dãy Banme (Balmer): Phát ra các vạch phổ một phần trong miền tử ngoại và 4 vạch phổ trong miền khả kiến (thấy được) đỏ, lam , chàm, tím. Các e- ở các mức năng lượng cao (n = 3, 4, 5…. ứng với các quỹ đạo tương ứng M, N, O….)nhảy về mức thứ hai (ứng với quỹ đạo L). Trang 18/31
  19. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng  Dãy Pasen (Paschen):Phát ra các vạch phổ trong vùng hồng ngoại . Các e- ở các mức năng lượng cao (n = 4, 5, 6….ứng với các quỹ đạo N,O, P,….) nhảy về mức thứ ba (ứng với quỹ đạo M). Phần VI. VẬT LÝ HẠT NHÂN I/ PHÓNG XẠ HẠT NHÂN Trang 19/31
  20. Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng 1/ Cấu tạo nguyên tử:  ­Hạt nhân có ký hiệu  Z X gồm có A nuclôn A Trong đó có Z prôtôn, N = A – Z nơtrôn ký hiệu của prôtôn:  p = 1 p = 1 H 1 1 ký hiệu của nơtrôn:  n = 0 n 1 2/ Đồng vị:  Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng một số Z prôtôn , nhưng có số  nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị. 3/ Đơn vị khối lượng nguyên tử:( đơn vị cacbon) u 1 khối lượng của đồng vị nguyên tử cacbon  6 C 1u = 12 12 1u = 1, 66055.10−27 Kg m p = 1.0073u; mn = 1.0087u 4/ Sự phóng xạ: ­ Định luật phóng xạ:  t − N t = N 0 e − λt = N 0 2 T t − mt = m0 e − λt = m0 2 T t − ∆N t = N 0 (1 − e − λt ) = N 0 (1 − 2 T ) t − ∆mt = m0 (1 − e − λt ) = m0 (1 − 2 T ) ln 2 0, 693  là hằng số phóng xạ λ= = T T 1 T chu kỳ bán rã ( thời gian để  2 số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã). N0, m0 là số hạt và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ Nt, mt là số hạt và khối lượng còn lại tại thời điểm t  của chất phóng xạ ∆N t,  ∆m t là số hạt và khối lượng bị phân rã sau thời gian t  của chất phóng  xạ A(g) của một chất chứa NA = 6,023. 1023 nguyên tử m0 (g) của một chất chứa N0 nguyên tử mt (g) của một chất chứa Nt nguyên tử ∆mt (g) của một chất chứa ∆N t nguyên tử NA mN � m0 = 0 ; Nt = t A NA A -Độ phóng xạ H: Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ được đo bằng số phân rã ( hay số phóng xạ) trong 1 đơn vị thời gian = số phân rã / s Trang 20/31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2