intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP THI TN NĂM 2011 PHẦN : SÓNG ÁNH SÁNG

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

67
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập thi tn năm 2011 phần : sóng ánh sáng', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP THI TN NĂM 2011 PHẦN : SÓNG ÁNH SÁNG

  1. ÔN TẬP THI TN NĂM 2011 PHẦN : SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Anh sáng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng trắng lơn hơn đối với ánh sáng đơn sắc. C. Anh sáng trắng là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím lớn hơn đối với ánh sáng đỏ. Câu 2: Chiếu tia sáng hẹp gồm 4 thành phần đơn sắc (đỏ, vàng, lục , tím) vuông góc với mặt bên AB của lăng kính ABC , thấy tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính thì : 1. t ia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là các tia sau : A. vàng, lục , tím. B. đỏ, vàng, lục và tím C. lục, vàng, đỏ D. đỏ, lục và tím. 2. Tia màu nào có phản xạ toàn phần ở mặt bên AC. A. Đỏ, vàng B. Lục, tím C. Vàng , lục, tím. D. Tím Câu 3: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn (E) ta quan sát thấy hình ảnh thoả mệnh đề nào sau đây ? A. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ tím đến đỏ. B. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ đỏ đến tím. C. Một dải màu biên thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vạch màu sáng tối nằm xen kẽ nhau một cách đều đặn. Câu 4 : Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S1 và S2,để tại A là một vân sáng thì : A. S2A – S1 A = (2k + 1 ) . C. S2A – S1 A = (2k + 1 )/2 B. S2A – S1 A = k D. S2A – S1 A = k /2 Câu 5 Thực hiện giao thoa ánh sánh bằng hai khe Young cách nhau đoạn a, hai khe cáh màn quan sát đoạn D. Xét điểm A trên nàm cách vân sáng trung tâm đo ạn x, cách hai nguồn kết hợp đoạn d1 và d2. 1. A là vân sáng khi : D a. x D a.x ; x = k A. d1  d 2  B. d1  d 2  .x= k D a 2D a D D a. x xD C. d1  d 2  D. d1  d 2  ;x= k ; x = (2k + 1) D 2a a 2a 2. Khoảng vân giao thoa có biểu thức nào ? D D D A. i = k B. i = C. i = D. i = a 2a a aD  Câu 6: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
  2. C. Tán sắc ánh sáng. A. Giao thoa ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng Câu 7: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím. B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác. Câu 8: Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ: A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 9: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vân màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng trắng. C. Giao thoa ánh sáng. B. Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 10: Ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: A. bước sóng thay đổi , tần số không đổi. C. bước sóng thay đổi , tần số thay đổi. B. bước sóng không đổi , tần số thay đổi. D. bước sóng và tần số đều không đổi. Câu 11: Quang phổ có dạng một dải màu liên tục từ đỏ tới tím là: A. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục. D. quang phổ vạch. Câu 12: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 13: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là: A. Các khí bay hơi ở áp suất thấp và bị kích thích phát ra ánh sáng. B. Các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra. D. Những vật bị nung nóng trên 30000C. Câu 14: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng? A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại .
  3. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. Câu 15: Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng? A. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, iôn hoá và dễ bị lệch trong điện trường. B. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. C. Tia Rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò các khuyết tật của các vật liệu. D. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Câu 16: Chọn câu sai: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Ánh sáng trắng là một trong những ánh sáng đơn sắc . D. Lăng kính có khả năng tán sắc ánh sáng trắng . Câu 17: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguòn ánh sáng là hai nguồn: A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D.cùng cường độ sáng. Câu 18: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang. C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 19: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa: D D D a. x  2k  k c. x  k  b. x  a 2a a D d. x  (k  1) a Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng  , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc là: A. 0,5625 m B. 0,7778 m C. 0,8125. m D. 0,6000. m Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng có (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 3 lần lượt là: A. 14mm và 42mm B. 14mm và 4,2mm C. 1,4mm và 4,2mm D. 1,4mm và 42mm Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,75 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là: A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm
  4. Câu 23: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Iâng. Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai r ìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân : A. tối thứ 18 C. tối thứ 16 C. sáng thứ 18 D. sáng thứ 16 Câu24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 4mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp : A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm là vân sáng hay vân t ối thứ mấy: A . Vân sáng thứ 3 C. Vân sáng thứ 4 B. Vân tối thứ 4 D. Vân tối thứ 3 Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Bề rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân tối vân sáng trên miền giao thoa là: A. 13 vân sáng , 14vân tối B. 11 vân sáng , 12vân tối C. 12 vân sáng , 13vân tối D. 10 vân sáng , 11vân tối Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m trong không khí thì kho ảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Nếu tiến hành giao thoa trong môi trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lúc này là A. 1,75mm B. 1,5mm D. 0,5mm D. 0,75mm Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là A. 3mm B. 2mm C. 4mm D. 5mm Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là: A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Vị trí vân sáng thứ tư trên màn cách trung tâm. A. x = 2mm A. x = 3mm C. x = 4mm D. x = 5mm
  5. Câu 32: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. 1. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn có giá trị nào ? D. một đáp số A. 0,5 mm B. 2 mm C. 0,2 mm khác. 2. . Điểm M1 cách trung tâm 7mm thuộc vân sáng hay tôí thứ mấy ? A. Vân tối thứ 3 ( k = 3) B. Vân sáng thứ 3 (k = 3 ) C. Vân sáng thứ 4 (k = 3 ) D. Vân tối thứ 4 (k = 3 ) 3. Bề rộng trường giao thoa L = 26 mm. Trên màn có bao nhiêu vân sáng bao nhiêu vân tối ? A. 14 vân sáng , 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối. C. 12 vân sáng , 13 vân t ối D. 13 vân sáng, 12 vân tối. 4. Nếu thực hiện giao thoa trong nước ( n = 4/3 ) thì khoảng vân có giá trị nào sau đây ? A. 1,5 mm B. 8/3 mm C. 1,8mm D. 2 mm Câu 33: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2 m. 1. Nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 nằm cùng bên với vân trung tâm. A. 1,68 mm B. 2,24 mm C. 2,64 mm D. 3,18 mm 2. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đ ơn sắc 1 và 2 = 0,64 m. Xác định khoảng cách nhỏ nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó. D. Một A. 2,56 mm B. 2,26 mm C. 1,92 mm đáp số khác. Câu 34: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 2,4 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,42m và 2 = 0,64 m . 1. Tính khoảng cách giữa vân tối thứ 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 5 của bức xạ2 ở cùng bên /trung tâm. A. 9,54mm B. 6,3 mm C. 8,15mm D. 6,45 mm. 2. Xác định vị trí trùng nhau lần thứ 2 của các vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm. A. 24,4 mm B. 21,4 mm C. 18,6 mm D. 25,2mm. Câu 35: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và bước sóng 2 chưa biết. Khoàn cách hai khe sáng a = 0,2mm, khoáng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trong bề rộng L = 2,4 cm trên màn đến được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch trùng màu với vân sáng trung tâm. Tính 2 , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 6,4 m B. 4,8m C. 3,2 m D. 5,4m Câu 36: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau khoảng a, cách màn đoạn D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bằng nguồn S nằm trên trung trực S1S2 cách S1S2 đoạn d. 1/ Giữ màn chứa hai khe S1S2 cố định, dịch chuyển khe S theo phương song song với hai khe một đoạn y về phía S1, hỏi hệ vân dịch chuyển đoạn bao nhiêu về phía nào ?
  6. A. Không dịch chuyển C. Dịch chuyển đoạn x = D y về phía S2. d D B. Dịch chuyển đoạn x = y về phía S1 D. Dịch chuyển đoạn x = d d y về phía S2 D 2/ Giữ S ở vị trí ban đầu, đặt một bản thuỷ tinh mỏng hai mặt song song , chiết suất n, dày e chắn sau khe S1. Hỏi hệ vân thay đổi thế nào ? A. Hệ vân biến mất eD B. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S2 ; khoảng vân i không đổi. a eD C. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S1 ; khoảng vân i không đổi. a ea D. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S1 ; khoảng vân i thay đổi . D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2