intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập tư tưởng Hồ chí Minh

Chia sẻ: Nguyen Hoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

673
lượt xem
302
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống 1 quan diểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết qur của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập tư tưởng Hồ chí Minh

  1. Hoàng nhok 07MT111  Ôn tập tư tưởng Hồ chí Minh
  2. Hoàng nhok 07MT111 Ôn tập tư tưởng hồ chí minh Câu 1: trình bày nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM. Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh đối với bản thân.  Định nghĩa về tư tưởng hồ chí minh: Là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nguồn gốc tư tưởng lý luận: + Giá trị truyền thống dân tộc: gồm 4 truyền thống tiêu biểu sau: - CN yêu nước. - Nhân nghĩa thủy chung. - Lạc quan yêu đời. - Cần cù thông minh. + Tinh hoa văn hóa nhân loại: Gồm tư tưởng văn hóa phương đông: gồm tư tưởng nho giáo và tư tưởng phật giáo. tư tưởng văn hóa phương tây: -gồm tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. - Lòng nhân ái của thiên chúa. - tư tưởng các nhà khai sáng Pháp. + Tư tưởng Mac-Lenin: Vai trò của CN Mac-Lenin thể hiện: - Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của TTHCM. - Quyết định phương pháp hành động biện chứng của HCM. - TTHCM là CN Mac ở việt nam.  Nhân tố chủ quan: - tư duy độc lập sáng tạo. - khổ công học tập rèn luyện.
  3. Hoàng nhok 07MT111 - tâm hồn của 1 nhà yêu nước vĩ đại.  Ý nghĩa: Nghiên cứu, học tập TTHCM là để thấm nhuần sâu sắc hệ thống q uan điểm và phương pháp CM HCM, nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức CM của mỗi người, để làm cho CN Mac-Lenin và TTHCM thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Câu 2: tại sao nói sự ra đời của TTHCM là yếu tố khách quan Định nghĩa TTHCM: : Là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.  Sự ra đời tư tưởng HCM: o Tình hình việt nam  Trước khi Pháp xâm lược: o Xã hội phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu.  Sau khi xâm lược XH VN xuất hiện các mâu thuẫn: - toàn thể dân tộc VN >< thực dân Pháp xâm lược. - Nông dân VN>< Đ ịa chủ PK nên hình thành các phong trào yêu nước xong thất bại hoàn toàn  Khủng hoảng đ ường lối cứu nước nên HCM ra đi tìm đường cứu nước. o Tình hình thế giới:  CNTB chuyển sang CNĐQ  vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quốc tế.  CM T10 Nga thắng lợi  mở ra thời đại quá độ lên CNXH.  CM giải phóng dân tộc có quan hệ với CMVS TG. Từ đó xuất hiện TTHCM. o Quê hương gia đ ình: - Người sinh ra và lớn lên ở miền quê nghèo yêu nước, cần cù, thông minh, nuôi dưỡng nhiều anh hùng nổi tiếng. - Người sinh ra trong 1 gia đ ình nhà Nho yêu nước. Những phẩm chất đ ạo đ ức của cha và mẹ đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hình thành nhân cách HCM.  Nguồn gỗ tư tưởng HCM: - Truyền thống dân tộc. - Tinh hoa văn hóa nhân loại. - CN Mac-Lenin.  Sự ra đời TTHCM là yếu tố khách quan: Dựa vào bối cảnh lịch sử trong nước đã nói ở trên và HCM sinh ra và lớn lên trong thời kì này, chứng kiến cảnh quê hương bị xâm lược nên HCM sớm có suy nghĩ này và quyết đ ịnh ra đi tìm đ ường cứu nước.  kết luận:
  4. Hoàng nhok 07MT111 Nghiên cứu, học tập TTHCM là để thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm và phương pháp CM HCM, nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức CM của mỗi người, để làm cho CN Mac-Lenin và TTHCM thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Câu 3: phân tích nguồn gốc TT HCM về vấn đề dân tộc. Trong các nguồn gốc đó nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định? Vì sao?  Định nghĩa về tư tưởng hồ chí minh: Là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nguồn gốc tư tưởng lý luận: + Giá trị truyền thống dân tộc: gồm 4 truyền thống tiêu biểu sau: - CN yêu nước. - Nhân nghĩa thủy chung. - Lạc quan yêu đời. - Cần cù thông minh. + Tinh hoa văn hóa nhân loại: Gồm tư tưởng văn hóa phương đông: gồm tư tưởng nho giáo và tư tưởng phật giáo. tư tưởng văn hóa phương tây: -gồm tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. - Lòng nhân ái của thiên chúa. - tư tưởng các nhà khai sáng Pháp. + Tư tưởng Mac-Lenin.  Nhân tố chủ quan: - tư duy độc lập sáng tạo. - khổ công học tập rèn luyện. - tâm hồn của 1 nhà yêu nước vĩ đại.  CN Mac-Lenin giữ vai trò quyết định: - Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của TTHCM.
  5. Hoàng nhok 07MT111 - Quyết định phương pháp hành động biện chứng của HCM. - TTHCM là CN Mac ở việt nam. Câu 4: trình bày những luận điểm cơ bản của TTHCM về vấn đề dân tộc, vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?  Vấn đề dân tộc thuộc địa: Vấn đề dân tộc thuộc đ ịa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nh ằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ áp bức bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập.  những luận đ iểm về vấn đề dân tộc: - luận điểm 1: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. +Độc lập, tự do gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. +Độc lâp, tự do đ ảm bảo các quyền dân tộc cơ bản. +Độc lập, tự do gắn với ấm no hạnh phuc của nhân dân, kiên quyết chống lại sự xâm phạm độc lập dân tộc. +Độc lập, tự do gắn với quyền tự quyết dân tộc. - luận điểm 2: CND tộc là 1 động lực lớn của các nước đ ang đ ấu tranh giành độc lập +HCM kh ẳng đ ịnh đối với các dân tộc thuộc địa ở phương đông :do kinh tế lạc hậu, sự phân hóa giai cấp chưa triệt để, vì thế “cuộc đ ấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương tây”, có sự tương đồng :dù là ai, cũng đều là nô lệ mất nước. + Cùng với sự kết án CN thực dân và cổ vũ các dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh. HCM kh ẳng đ ịnh: “ Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ. +Người kiến nghị về cương lĩnh hành động của QTCS là: Ngư ời đã viết: phát động CND tộc bản xứ nhân danh QTCS… Khi CND tộc của họ thắng lợi… nhất định CND tộc ấy sẽ biến thành CNQT. + Như vậy HCM thấy rõ sức mạnh của CND tộc với tư cách là CNYN chân chính của các dân tộc thuộc địa. Đó là sức mạnh chiến đ ấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào. - luận điểm 3: Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, CNYN với CN quốc tế.
  6. Hoàng nhok 07MT111 + vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. + Độc lập dân tộc gắn với CNXH. + CNYN gắn với CN quốc tế.  vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay: + khơi dậy sức mạnh của CNYN và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + quán triệt TTHCM nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan đ iểm giai cấp. + chăm lo xây dựng khối đ ại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Câu 5: Phân tích luận điểm của tư tưởng HCM về: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước?  vấn đề dân tộc trong TTHCM đó là vấn đề thuộc địa: Vấn đề dân tộc thuộc đ ịa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nh ằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ áp bức bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập.  tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập, tự do hoàn toàn đó là những quyền thiêng liêng.  Hòa bình chân chính trong nền độc lập dân tộc để nhân dân xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.  Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, quyền vô giá bất kh ả xâm phạm của các dân tộc.  Trong giai đoạn hiện nay chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền đ ộc lập, tự do của đ ất nước.  kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Đây là cơ sở vững chắc cho đ ộc lập dân tộc.  Tăng cường bảo vệ tổ quốc từ giáo dục tư tưởng chính trị cho đến các biện pháp đối nội, đối ngoại liên quan đ ến an ninh của tổ quốc.  Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận dụng các mặt tích cực đồng thời ngăn chặn các mặt tiêu cực.  Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực trước hết là nội lực có trong nhân dân.  Chăm lo mọi mặt về đời sống của nhân dân đ ể nâng cao chất lượng nguồn lực của nhân dân.
  7. Hoàng nhok 07MT111 Câu 6: Phân tích tư tưởng HCM về vấn đề CN dân tộc là 1 động lực lớn của các nước đang đấu tranh giành độc lập. Từ đó liên hệ với trách nhiệm bản thân trong việc giữ vững nền độc lập tự do?  vấn đề dân tộc trong TTHCM đó là vấn đề thuộc địa: Vấn đề dân tộc thuộc đ ịa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nh ằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ áp bức bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập.  những luận đ iểm về vấn đề dân tộc: - luận điểm 1: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc. +Độc lập, tự do gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. +Độc lâp, tự do đ ảm bảo các quyền dân tộc cơ bản. +Độc lập, tự do gắn với ấm no hạnh phuc của nhân dân, kiên quyết chống lại sự xâm phạm độc lập dân tộc. +Độc lập, tự do gắn với quyền tự quyết dân tộc. - luận điểm 2: CND tộc là 1 động lực lớn của các nước đ ang đ ấu tranh giành độc lập +HCM kh ẳng đ ịnh đối với các dân tộc thuộc địa ở phương đông :do kinh tế lạc hậu, sự phân hóa giai cấp chưa triệt để, vì thế “cuộc đ ấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở phương tây”, có sự tương đồng :dù là ai, cũng đều là nô lệ mất nước. + Cùng với sự kết án CN thực dân và cổ vũ các dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh. HCM kh ẳng đ ịnh: “ Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ. +Người kiến nghị về cương lĩnh hành động của QTCS là: Ngư ời đã viết: phát động CND tộc bản xứ nhân danh QTCS… Khi CND tộc của họ thắng lợi… nhất định CND tộc ấy sẽ biến thành CNQT. + Như vậy HCM thấy rõ sức mạnh của CND tộc với tư cách là CNYN chân chính của các dân tộc thuộc địa. Đó là sức mạnh chiến đ ấu và thắng lợi trước bất cứ thế lực ngoại xâm nào. - luận điểm 3: Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, CNYN với CN quốc tế. + vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
  8. Hoàng nhok 07MT111 + Độc lập dân tộc gắn với CNXH. + CNYN gắn với CN quốc tế.  Liên hệ với trách nhiệm bản thân: - Khởi dây sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, phát huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết dân tộc. - Giải quyết tốt các vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp công nhân. - Phát huy sức mạnh của cá nhân o Tác động vào nhu cầu, lơi ích chính đáng của người lao động o Tạo ra sự công bằng. - chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc anh em, bình đẳng tương trợ lẫn nhau. - Nâng cao trình đ ộ hiểu biết. - Hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. - khắc phục các trở lực ngăn cản sự phát triển của CNXH o Chủ nghĩa cá nhân – kẻ thù hung ác của CNXH o Tham ô, lãng phí, quan liêu – là b ạn của thực dân phong kiến o Bảo thủ, trì trệ, lười học, lười suy nghĩ, ít sáng tạo nhạy b én với những cái mới o Chống chia rẽ bè phái, mất đoàn kết nội bộ. Câu 7: hãy phân tích con đường hình thành tư duy của HCM về CNXH. Từ đó liên hệ với nhận thức của bản thân về vấn đề này?  CNXH là gì: bác nêu bản chất của CNXH thông qua các đ ịnh nghĩa khác nhau như: - là 1 chế độ hoàn chỉnh làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọi ngư ời đều có công ăn việc làm, đ ược ấm no và sống cuộc đ ời hạnh phúc - CNXH là 1 mặt nào đó ( kinh tế, chính trị ) . Ngư ời viết; “ lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ những người già cả, đau yếu và trẻ em…”.  Cơ sở hình thành CNXH: HCM tiếp cận tư tư ởng về CNXH: - Từ phương diện kinh tế nghĩa là sức SX quyết định sự phát triển của XH cũng như đối với sự chuyển biến từ XH nọ sang XH kia. - Từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để ( nét sáng tạo ). - Từ văn hóa, đưa văn hóa thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, kinh tế và chính trị. - Từ phương diện đạo đức. CNXH là đối lập với CN cá nhân. - Từ CNYN và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Từ yêu cầu thực tiễn của CM VN và xu hướng phát triển của thời đại. - HCM đến với CNXH từ tư duy độc lập sáng tạo tự chủ.  Liên hệ với bản thân: - Khởi dây sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, phát huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết dân tộc. - Giải quyết tốt các vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp công nhân.
  9. Hoàng nhok 07MT111 - chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc anh em, bình đẳng tương trợ lẫn nhau. Vì vậy đi đôi với tăng cường giáo dục CN Mac-Lenin cần làm cho tư tưởng HCM về sự kết hợp dân tộc và giai cấp, CNYN và CN quốc tế, độc lập dân tộc và CNXH được quán triệt sâu sắc trong toàn đ ảng, toàn dân, lấy đó làm định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của dân tộc và của thời đ ại hiện nay. - xây dựng XH đ ược giải phóng hoàn toàn. Câu 8: So sánh những đặc trưng, bản chất của CNXH theo TTHCM với đặc trưng cơ bản CNXH ở Việt nam trong c ương lĩnh xây dựng đất nước ở thời kì quá độ đi lên CNXH?  quan điểm HCM về bản chất đặc trưng của CNXH: khái quát bản chất CNXH theo TTHCM: - chế độ do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đ ại và chế độ công hữu về TLSX. - XH phát triển cao về văn hóa, đạo đ ức. - Một XH công bằng, hợp lý. - Là công trình tập thể của nhân dân. - Dưới sự lãh đ ạo của đảng.  Những đặc trưng của CNXH theo quan điểm HCM: - Đặc trưng 1: ch ế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ. - Đặc trưng 2; CNXH là 1 chế độ XH có nền kinh tế phát triển cao. - Đặc trưng 3; CNXH là 1 chế độ không còn ngư ời bóc lột người. - Đặc trưng 4: CNXH là 1 XH phát triển cao về văn hóa, đ ạo đức. - CNXH là của quần chúng nhân dân và do quần chúng nhân dân tự xây dựng lấy (5)  Những đặc trưng cơ bản của CNXH trong cương lĩnh xây dựng đ ất nước ở thời kì quá độ: 6 đặc trưng: - XD nhà nước XH XHCN của dân, do dân, vì dân. (1) - Phát triển LLSX, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thiết lập QHSX XHCN. (2) - Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.(3) - Thực hiện chính sách dân tộc, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.(4) - Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ XD CNXH và bảo vệ tổ quốc.(5) - Thường xuyên XD, chỉnh đốn ĐCSVN- nhiệm vụ then chốt.(6) ( - CNXH ở nước ta là XH do nhân dân lao động làm chủ (a) - XH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện địa và chế đ ộ công hữu về các tư liệu sản xuất (b) - Xã hội có nền văn hóa tiên tiến, đ ậm đà b ản sắc dân tộc ©
  10. Hoàng nhok 07MT111 - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Thực hiện làm theo năng lực, hưởng theo lao động  có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân (d) - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ (e) - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới (f) )  So sánh nh ững đ ặc trưng bản chất: - giống nhau: 1 và b 2 và a,d 4 và e - Khác nhau 3 và c 5 và f Câu 9: Trình bày quan điểm của HCM về những mục tiêu và động lực của CNXH?  CNXH là gì: Bác nêu bản chất của CNXH thông qua các định nghĩa khác nhau như: - là 1 chế độ hoàn chỉnh làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọi ngư ời đều có công ăn việc làm, đ ược ấm no và sống cuộc đ ời hạnh phúc - CNXH là 1 mặt nào đó ( kinh tế, chính trị ) . Ngư ời viết; “ lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ những người già cả, đau yếu và trẻ em…”.  Mục tiêu của CNXH: + Mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu của người là 1, đó là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, đó là, “ làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. + Mục tiêu cụ thể; - Mục tiêu chính trị: chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là của dân, do dân vì dân. - Mục tiêu kinh tế: Đó là: ‘ 1 nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đ ại, KH và KT tiên tiến”.cách bóc lootjtheo CNTB được xóa bỏ dần “ - Mục tiêu văn hóa-xh: đào tạo con người là nhiệm vụ hàng đ ầu của cách mạng  Về động lực của CNXH Động lực là tất cả những nhân tố góp phần thúc đ ẩy sự phát triển KT,XH thông qua ho ạt động của con người.
  11. Hoàng nhok 07MT111 Động lực 1:con người là động lực quan trọng nhất của CNXH,động lực con người là sự kết hợp giữa sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng. Động lực 2: đ ộng lực kinh tế Phát triển kinh tế,sản xuất ,kinh doanh,giải phóng mọi năng lực sản xuất,làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có,ích quốc lợi dân,gắn liền kinh tế với kỹ thuật,kinh tế với khoa học Động lực 3:văn hóa –khoa học Tác động về chính trị và tinh thần trên cơ sở phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động và ý thức làm chủ văn hóa,khoa học,giáo dục.Đó là động lực tinh thần không thể thiếu được của CNXH Động lực 4:KHKT Theo HCM,phải sử dụng tốt những thành quả KH-KT thế giới  Chúng ta phải làm gì để phát huy đ ộng lực của CNXH -giữ vững mục tiêu của CNXH -phát huy quyền làm chủ của nhân dân,khơi d ậy sức mạnh nguồn lực con ngư ời cả về cộng đồng và cá nhân -khắc phục các trợ lực kìm hãm sự phát triển của CNXH Câu 10:trình bày luận điểm cơ bản của HCM về vấn đề Đại đoàn kêt dân tộc Tư tửơng đ ại đoàn kết HCM là gì: là 1 hệ thống những quan đ iểm, luận đ iểm, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp giáo dục, tập hợp tổ chức, hướng dẫn lực lượng yêu nước, lực lượng CM 1 cách rộng rãi, chặt chẽ nhằm phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng.  Những luận điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc: - luận điểm 1: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược bảo đ ảm thành công của CM. - luận điểm 2: Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CM. - luân điểm 3: Đại ĐK dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. - Lu ận điểm 4: Đại ĐK dân tộc trong mặt trận dân tộc thống nhất. - Lu ận điểm 5: ĐCSVN vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đ ạo mặt trận dân tộc thống nh ất. - Lu ận điểm 6; Đai ĐK dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế.  Vận dụng tư tưởng này vào đổi mới hiện nay ở nước ta: - Nhận thức đúng quan điểm đ ại đoàn kết dân tộc là 1 sức mạnh, động lực chủ yếu, nhân tố đảm bảo thắng lợi. - Thực hiện tốt chính sách XH, xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân. - Thực hiện chính sách đối ngoại và độc lập tự chủ. Câu 11: Tại sao nói đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đảm bảo thành công của CM. Liên hệ với thực tiễn CM ở nước ta?
  12. Hoàng nhok 07MT111  Đại đ oàn kết dân tộc: là 1 hệ thống những quan điểm, luận điểm, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp giáo dục, tập hợp tổ chức, hướng dẫn lực lượng yêu nước, lực lượng CM 1 cách rộng rãi, ch ặt chẽ nhằm phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng.  Đại đ oàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược: - tư tư ởng đ ại đoàn kết dân tộc là vấn đề nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình CM VN từ CMDTDCND đến CMXHCN -tập hợp lực lượng là chiến lược nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc. -Đại đ oàn kết là vấn đề sống còn của cách mạng.  Liễn hệ thực tiễn cách mạng ở nước ta: Tình hình trong nước  Trước khi xâm lược: o Xã hội phong kiến độc lập nông nghiệp lạc hậu o Chính sách đ ối nội, đ ối ngoại bảo thủ trì trệ, phản đ ộng  Sau khi xâm lược o Phong trào cứu nước ngày càng khó khăn o Phong trào vẫn ngày càng phát triển  tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm. o Lần lượt thất bại chưa có tổ chức lãnh đạo o Xuất hiện nhiều tằng lớp mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân…  Muốn có lực lượng đ ủ mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành 1 khối vững chắc. Câu 12:phân tích TTHCM v ề một nhà nước của dân,do dân,vì dân.chúng ta phải làm gì để xây dựng nhà nước trong sạch ,vững mạnh  Quan niệm của HCM về nhà nước của dân,do dân,vì dân Nếu vấn đ ề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đ ề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai,phục vụ quyền lợi cho ai -trong cuốn đường kách mệnh Bác chỉ rõ:”chúng ta đ ã hi sinh làm cách mệnh thì nên làm cho đến nơi,ngh ĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số đông,chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hi sinh nhiều lần,thế dân chúng mới đư ợc hạnh phúc  TTHCM về NN của dân,do dân,vì dân NN của dân: Những kháo sát cùng thực tiễn là c ơ sở chủ yếu góp phần hình thành TT của người về nhà nư ớc kiểu mới ở Việt Nam.Đó là NN của dân,do dân,vì dân + HCM xác lập tất cả mọi quyền lực trong NN và trong XH đều thuộc về nhân dân,thể hiện trong hiến pháp n ăm 1946 và 1959 +điều 1:tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân việt nam,không phân biệt nòi giống gái trai,giàu nghèo ,tôn giáo. +điều 32: những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết Nhân dân lao động làm chủ nhà nư ớc thì nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước.
  13. Hoàng nhok 07MT111 Cử tri bầu ra các đại biểu,ủy quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh. ND có quyền bãi miễn những đại biểu tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. NN do dân: - Nhà nước do dân b ầu ra những đại biểu của mình, dân giúp đỡ, ủng hộ, đóng thuế để nhà nư ớc chi tiêu, hoạt động. - Nhà nước do dân xây dựng, phê bình. - Nhà nước phải dựa vào dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân, liên hệ ch ặt chẽ với dân. NN vì dân: - Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. - Cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bọc của dân “ Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh…” - Nhà nước không có đ ặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. chúng ta ph ải làm gì để xây dựng nhà nước trong sạch ,vững mạnh: - thường xuyên đ ẩy mạnh cuộc đấu tranh ngăn chặn nguyên nhân gây ra những căn bệnh đặc quyền, đặc lợi, tham ô, lãng phí, quan liêu, “tư túng”, “ chia rẽ”,” kiêu ngạo”. - cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nước. Đào tạo đội ngũ viên chức nhà nước “ Cán bộ ph ải thực hành chữ liêm trước để làm mẫu cho dân”. - Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức. Xây dựng động bộ hệ thống pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tronh nhân dân. Kết hợp luật pháp và giáo dục đạo đức trong thực tế trị nước. Câu 13: trình bày TTHCM về 1 nhà nước pháp quyền có hiêu lực pháp lý mạnh mẽ, vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay của nư ớc ta? HCM đã sớm thấy được tầm quan trọng của pháp luật trong quản lý xã hội. Điều này thể hiện trong bản yêu sách của nhân dân An Nam do người ký tên NAQ gửi đ ến hội nghị Vecxay năm 1919. 1 Nhà nư ớc có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ được HCM chú ý xây dựng thể hiện trong những điểm sau đây: a) Xây dựng một nhà nước hợp hiến, hợp pháp: - ch ỉ 1 ngày sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời HCM đã nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách. Nhiệm vụ thứ 3 yêu cầu tổng tuyển cử càng sớm càng tốt. Ngày 2/3/1946, quốc hội khóa 1 đã họp phiên đầu tiên lập ra các chức vụ chính thức của nhà nước. HCM được bầu làm chính phủ liên hiệp đầu tiên. b) Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống.
  14. Hoàng nhok 07MT111 - Qu ản lý nhà nước là quản lý bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng bậc nhất là hiến pháp- đạo luật c ơ b ản của nước nhà. Các bản hiến pháp 1946 và 1959 đã để lại dấu ấn đ ậm nét những quan đ iểm của HCM về bản chất, thiết chế và hoạt động của nhà nước mới. - dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương, phép nước, tức là đi liền với thực thi hiến pháp và pháp luật. Sống và làm việc theo pháp luật đã trở thành nề nếp, thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của HCM. - Trong việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn tới trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy HCM chú trọng tới vấn đ ề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân. c) xây d ựng đội ngũ cán bộ, công chức đ ủ đức và tài: HCM nêu lên những yêu cầu sau về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: + Một là: tuyệt đối trung thành với CM. + Hai là: Hăng hái thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. + Ba là: Phải có liên hệ mật thiết với nhân dân. + Bốn là: cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”. + năm là: phải có chí tiến thủ, tiến bộ mãi. + sáu là: phải có văn hóa, chính trị. vận dụng tư tưởng này vào công cuộc đổi mới hiện nay của nước ta - tăng cường pháp luật đ i đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức: + Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, giáo dục pháp luật trong nhân dân. + không ngừng nâng cao vai trò, sức mạnh của pháp luật. - Chống 3 thứ giặc nội xâm là tham ô, lãng phí, quan liêu. - Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước: + Xây d ựng 1 nhà nư ớc của dân, do dân và vì dân. + Tăng cư ờng sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước. + Phát huy dân chủ đ i đôi với tăng cường pháp chế XHCN. Câu 14: Phân tích phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN trong thời đại mới. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn bản thân? TTHCM Là 1 hệ thống quan đ iểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.  Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người VN: a) Trung với nước, hiếu với dân : Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm nhất và quan trọng nh ất. + Nội dung chủ yếu của trung với nước: - Đặt lợi ích của Đảng và Tổ quốc lên trên hết. - Thực hiên tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. - Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu CM.
  15. Hoàng nhok 07MT111 + Nội dung chủ yếu của hiếu với dân: - Khẳng định vai trò, sức mạnh thực sự của nhân dân. - Tin dân, học dân, lắng nghe dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, vận động nhân dân thực hiện tốt dường lối, chủ trương chính sách của Đảng và NN. - Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: - cần là siêng n ăng, chăm chỉ, dẻo dai. - Kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, không xa xỉ, hoang phí. - Liêm là trong sạch không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng. - Chính là không tà, là thẳng thắng, đứng đắn. Các đức tính cần kiệm liêm chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ, Đảng viên phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân. - chí công vô tư là công bằng, công tâm, không thiên tư, làm việc gì cũng không nghĩ đến mình biết, chỉ biết vì Đảng, vì tổ quốc, đặt lợi ích của CM, của nhân dân lên trên hết. c) thương yêu con người, sống có tình có nghĩa:HCM xác đ ịnh yêu thương con người là 1 trong những phẩm chất cao đẹp nhất. Đó là 1 tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những ngư ời bị áp bức, bóc lột không phân b iệt màu da, dân tộc. d) Có Tinh thần quốc tế trong sáng: CN quốc tế là 1 trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức CSCN. Nó bắt nguồn từ bản chất giai cấp công nhân.Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản đều là anh em.  Liên hệ nhận thức và thực tiễn bản thân: - Thuận lợi: + truyền thống lịch sử của dân tộc việt nam. + có điều kiện vật chất đầy đ ủ để tiếp cận thông tin. + phong trào của toàn xã hội thể hiện truyền thống tốt đẹp. - khó khăn: + nhiều thông tin dẫn đến khó chọn lọc, khó định hướng. + Sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. + môi trường, xã hội, gia đ ình ảnh hưởng đến sinh viên. - Đề xuất, kiến nghị củ a sinh viên: + xây dựng môi trường xung quanh sinh viên có văn hóa. + hỗ trợ sinh viên vượt qua khó kh ăn về kinh tế. + Sinh viên tự trang bị cho mình về kiến thức, rèn luyện đạo đức. Câu 15: phân tích những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo TTHCM. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn bản thân?
  16. Hoàng nhok 07MT111 TTHCM Là 1 hệ thống quan đ iểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.  Có 3 nguyên tắc cơ bản xây dựng đạo đ ức mới theo TTHCM: 1) Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức: - là nguyên tắc quan trọng nhất trong xây dựng 1 nề đạo đức mới. - Là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HCM- Đạo đức CM. - HCM là 1 tấm gương sáng tuyệt vời về nói đi đôi với làm. - Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả của giai cấp bóc lột, nói 1 đằng, làm 1 nẻo. - Nói đi đôi với làm là 1 nét đẹp của văn hóa phương đông. - Phát động các phong trào nêu gương người tốt việc tốt. 2) Xây đi đôi với chống: - là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. - mỗi con người đều có cái thiện và cái ác trong người. - ph ải thắng đư ợc lòng ta, không hiếu danh, không kiêu ngạo. - giáo dục đạo đức phù hợp với từng lứa tuổi, ngành nghề giai cấp. - phát động các phong trào tăng gia SX, chống tham ô, lãng phí. 3) Ph ải tu dưỡng đạo đức suốt đời: - Đạo đức CM không phải trên trời rơi xuống. Nó do rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. - Đạo đức CM đòi hỏi mỗi người phait tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, trong công việc, trong các mối quan hệ của mình. Phải nhìn thẳng vào mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện của mình để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái cá của mình để khắc phục, phải kiên trị rèn luyện. Câu 16: trình bày những nội dung cơ bản về văn hóa trong TTHCM. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân v ề vấn đề này? TTHCM Là 1 hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ b ản của cách mạng việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MAC_LENIN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.  Những quan điểm của HCM về những vấn đề chung của văn hóa: - Khái niệm văn hóa theo TTHCM: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn n gữ, chữ viết, đ ạo đức, pháp
  17. Hoàng nhok 07MT111 luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các ph ương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh ho ạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngư ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. - quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội: + văn hóa là đời sống tinh thần, thuộc kiến trú thượng tầng, văn hóa có mối liên hệ mật thiết với kinh tế, chính trị và xã hội, chiếm 1 vị trí quan trọng trong 4 thành tố chủ yếu của đời sống con người. + văn hóa không th ể đứng ngoài mà phải ở trong kinh té và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. - Quan điểm về tính chất của nền văn hóa: tính dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng. + tính dân tộc của nền văn hóa không chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà còn phải phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với đ iều kiện lịch sử mới của đ ất nước. + tính khoa học: thể hiện ở tính hiện đ ại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại. Tính khoa học đòi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì trái khoa học, đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín, phải biết kế thừa truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. + Tính đại chúng: nền văn hóa phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên. - quan điểm về chức năng của văn hóa: + Một là: bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp. + Hai là: Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. + Ba là: B ồi dưỡng những phẩm chất, phong cách; hướng con ngư ời đến chân, thiện, mỹ đ ể hoàn thiện bản thân. Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân về vấn đề này: - Chủ động hợp tác quốc tế, XD 1 nền văn hóa giáo dục phát triển, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa. - Ngoài kế thừa những truyền thống tốt đẹp, phải lên án những lối sống xa lạ, xói mòn đ ạo đức như: lối sống thực dụng, sống lạnh lùng, hưởng lạc.
  18. Hoàng nhok 07MT111
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2