intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập văn học 12 part 1

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

431
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất xứ, chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng Pháp: “Incognito”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp, ngày 192-1923. Phạm Huy Thông dịch là “Vi hành” in trong tập “Truyện và ký” của Nguyễn Ái Quốc (1974). Cùng với vở kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trưng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” này nhằm châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn K hải Định khi hắn sang Pháp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua bù nhìn, đồng thời châm biếm chế giễu chế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập văn học 12 part 1

  1. Xuất xứ , chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng P háp : “Inco gnito ”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản P háp, ngày 19- 2-1923. Phạm Huy Thông dịch là “Vi hành” in tro ng tập “Truyện và ký” của N guyễn Ái Q uốc (1974). Cùng với vở kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trư ng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” nà y nhằm châm b iếm sâu cay tên vua bù nhìn K hải Đ ịnh k hi hắn sang P háp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua b ù nhìn, đồng thời c hâ m biếm chế g iễu chế độ thự c dân P háp. Nộ i d ung 1. Một trư ờng hợp nhầm lẫn hiếm có. Trong toa điện ngầm Paris, đô i nam nữ thanh niên P háp tò mò , ma mãnh nhầm lẫn nhâ n vật “tô i” là ho àng đế An Nam. Ăn mặc, trang sứ c kệch cỡm: “mũi tẹt, d a vàng, nhút nhát, lúng ta lúng túng. C ó cái chụp đèn chụp lên đầu q uấn k hăn. N gó n tay đeo đầy nhữ ng nhẫn. Vua An N am đã vi hành, mọ i thứ q uý giá đã gử i tuốt ở k ho hành lí nhà ga, hay đem đến t iệm cầm đồ. Tro ng lúc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua C ao Miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộ n của sư thá nh xứ C ô ng Gô p hải trả nghìn rưởi p hrăng nhưng xem vua An N am ngồi cạnh chẳng mất một tí tiền nào . Hắn là một tên vua b ù nhìn, một tên hề mạt hạng, mà ô ng b ầu N hà hát múa rối đ ịnh ký giao k èo thuê đấy. 2. Một bứ c thư gử i cô em họ rất hó m hỉnh để b àn về v i hành của các bậc vua chúa. Vua Thuấn cải trang là m d ân cày đ i dò la khắp xứ. Vua P ie cải trang làm thợ đến làm việc ở cô ng trư ờng nước Anh. Họ là “những bậc cải trang vĩ đ ại”. C ò n tên vua b ù nhìn An N am đ i v i hành là để xem dân P háp có được uống nhiều rượu và hút nhiều thuố c p hiện b ằng d ân N am. Hay vì chán cảnh là m một ô ng vua to ngài lại muố n nếm t hử cuộc đời c ủa cô ng tử bé để ăn chơi trác táng. Tá c giả đã châ m b iếm sâu cay bọn q uan thầy thự c dân. Mọ i ngư ời d a vàng mũi tẹt đều trở thành ho àng đế ở P háp, tất cả nhữ ng ai da trắng ở Đông Dương đều là nhữ ng bậc khai hóa. Quần chúng Pháp hễ thấy một đồng b ào ta thì lầm tưởng là ho àng đế An N am mà tò mò chỉ trỏ : “Hắn đấy”, ho ặc “xem hắn k ìa!”. N hân vật “tô i” đ i đâu mộ t bước thì được bọn mật thám “b ám lấy đế già y d ính c hặt… như hình với b ó ng” để theo d õ i. Nghệ thuật 1. V iết dưới hình t hứ c một bứ c thư , kết hợp tả, kể nê u giả đ ịnh và b àn luận. 2. Những giả định, so sánh đầy ý vị để châm b iếm sâu cay. Một sự nhầm lẫn “chết người” đã vạch trần chân tướng kẻ đang v i hành trên đất Pháp. 3. G iọng văn châm b iếm k hinh b ỉ. Cả q uan thầy lẫn tên vua b ù nhìn b ị vạch trần chân tướng: xấu xa, đ ê mạt và ghê tởm: “N gày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cử a, thật tôi không sao che giấu nổ i niềm tự hào được là một người An Nam và sự k iêu hãnh được có một vị ho àng đế!” Tó m lại, hó m hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả đ ịnh, c ùng với lố i viết ngắn mang màu sắc văn xuô i hiện đại p hương Tây, đ ã tạo nên tính chiến đấu của truyện “Vi hà nh”. “V i hà nh” thể h iện sâu sắc tư tư ởng chống chế độ thự c d ân Pháp và bọ n b ù nhìn tay sai. N ó tiêu b iểu cho p ho ng cách nghệ thuật giản d ị mà sắc b én, tính hiện đại và chất trí tuệ tro ng truyện k ý của N guyễn Á i Q uốc viết bằng tiếng P háp . NHẬT KÝ
  2. TR ON G TÙ (Ngục t rung nhật ký) Hồ Chí Minh (1890-1969) “N hật k ý tro ng tù” là tập thơ b ằng chữ Hán của Hồ C hí M inh gồ m có 1 3 3 b ài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết tro ng mộ t hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9 /1943 , k hi N gười b ị c hính q uyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đ ày đọ a tro ng nhiều nhà ngục tỉnh Q uảng Tây (Trung Q uốc). Tập nhật ký bằng thơ này đã phản ánh chân thự c, cảm động một t âm hồn lớn, một dũng k hí lớn, một t rí t uệ lớn của người c hiến sĩ vĩ đ ại tro ng cảnh tù đày. Mộ Q uyện điểu q uy lâm tầm túc thụ C ô vân mạn mạn độ thiê n k hô ng; Sơ n thô n thiếu nữ ma b ao túc, Bao túc ma ho àn lô d ĩ hồng. Hồ Chí Minh “Mộ ” (C hiều tối) b ài thơ thất ngô n tứ tuyệt số 31. Hồ C hí M inh viết b ài thơ này đ ang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo . S au một ngày d ài b ị giải đi, trời tố i dần. Hai câu đầu tả cảnh b ầu trời lúc c hiều tối. C ánh chim mỏi (q uyện điểu) về rừ ng tìm c ây trú ẩn. Áng mây lẻ lo i, cô đơn (cô vân) trô i lữ ng lờ trên tầng khô ng. C ảnh vật tho áng b uồn. Hai nét vẽ chấm p há (chim và mây), lấy c á i nhỏ bé, cái động để là m nổ i b ật bầu trời b ao la, cảnh c hiều tối lặng lẽ và b uồn. C ánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hai hình ảnh vừ a mang tính ước lệ tro ng thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừ a là hình ảnh ẩn dụ về ngư ời tù b ị lưu đày trên co n đường k hổ ải mờ mịt vạn d ặm : “C him mỏi về rừ ng tìm c hố n ngủ C hò m mây trô i nhẹ g iữ a tầng k hô ng” Trời tối rồi, tù nhân b ị giải đi qua một xó m núi. C ó b ó ng người (thiếu nữ ). Có cảnh là m ăn b ình d ị: xay ngô . C ó lò than đã rự c hồng (lô d ĩ hồng). C ác chi tiết nghệ thuật ấy làm hiện lên một mái ấm gia đình, một cảnh đ ời dân dã, bình dị, “ấm áp”. Nếu chim trời, áng mây chiều đồ ng điệu với tâm hồn nhà thơ thì cảnh xay ngô của thiếu nữ và lò than rự c hồng k ia như đang làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày k hi q ua nơi miền sơn cước xa lạ. Tư ơng p hản với màn đêm b ao trùm k hô ng gian, cảnh vật là “lò than đ ã rự c hồng”. Tứ thơ vận độ ng từ bóng tối hướng về ánh sáng. N ó cho ta thấy, tro ng cảnh ngộ cô đ ơn, nặng nề, bị tước mất tự do, bị ngược đã i, ngư ời c hiến sĩ cách mạng, nhà thơ Hồ C hí M inh vẫn gắn bó , chan hòa, gần gũi với nhịp đ ời thường cần lao . C âu thơ thứ 3 d ịch chư a được hay. Chữ “cô em” hơi lạc điệu. Thêm vào một chữ “tối” đ ã mất đi ý vị “ý tại ngô n ngo ại” vẻ đẹp hàm súc của thơ chữ Hán cổ điển : “C ô em xó m núi xay ngô tối Xay hết lò than đ ã rự c hồng” Bài thơ có cảnh b ầu trời và xó m núi, có áng mây, cánh chim chiều. C him về rừng, mây lơ lử ng. C ó thiếu nữ xay ngô và lò than hồng. Đằng sau b ứ c tranh cảnh c hiều tối là một nỗi niềm b uồn, cô đơn, là mộ t tấm lò ng hướng về nhân d ân
  3. lao đ ộng, tìm thấy trong kho ảnh k hắc chiều tố i. N ghệ thuật mư ợn cảnh đ ể tả tình. Điệu thơ nhè nhẹ, man mác b âng k huâng, đậm đ à màu sắc cổ điển. Tinh tế tro ng b iểu hiện, đậm đà tro ng b iểu cảm là vẻ đẹp trữ tình của b ài thơ “Chiều tối” nà y… Rất nhân hậu, rất người. Tảo gi ải (G iải đi sớm) I N hất thứ kê đề d ạ vị lan, Q uần tinh ủng nguyệt thư ớng thu san; C hinh nhân d ĩ tại c hinh đồ thượng, N ghênh d iện thu p ho ng trận trận hàn. II Đô ng p hương b ạch sắc dĩ thà nh hồ ng, U á m tàn d ư tảo nhất k hô ng; N o ãn k hí b ao la to àn vũ trụ, H à nh nhâ n t hi hứ ng hố t gia nồng Hồ Chí Minh Tảo giải (G iải đi sớm) là chùm thơ 2 bài 42, 43 trong “N gục trung nhật ký” của Hồ C hí M inh. Trên đư ờng chuyển lao từ Lo ng An đến Đồng C hính, Hồ C hí M inh viết chùm thơ này. N hư một trang k ý sự của người đi đày thế như ng đằng sau c ảnh sắc thiê n nhiê n hé lộ một hồn thơ k ho áng đạt, mạnh mẽ và tự tin, yê u đời. Bài I, ngay câu đầu ghi lại thời điểm chu yển lao: “Gà gáy một lần, đêm chử a tan”. Đó là lúc nử a đêm về sáng. Chỉ có chò m sao nâng vầng trăng lên đ ỉnh núi thu. Trăng sao được nhân hó a như cùng đồng hành với ngư ời đ i đày. C ái nhìn lên b ầu trời tro ng cảnh k hổ ải thể h iện một tâm thế đẹp. Hai câu 3, 4 nói về co n đường mà tù nhân đang đi là con đường xa (chinh đồ). Gió thu táp vào mặt từng cơn từ ng cơn lạnh lẽo. Trong câu thơ chữ Hán, chữ “c hinh” chữ “trận” được điệp lại ha i lần (chinh nhân, chinh đồ; t rận t rận hàn ), làm cho ý thơ rắn rỏi, nhịp thơ mạnh mẽ. N ó thể h iện một tâm thế rất đẹp. Mặc dù áo quần tả tơi, thân thể tiều tụy như ng người c hiến sĩ vĩ đ ại vẫn đứ ng vữ ng trư ớc mọ i t hử thách nặng nề: đêm t ối, đường x a, gió rét … Bài II, nói v ề cảnh rạng đông. C ái lạnh lẽo , cái u ám của đêm thu cò n rơi rớt lại chốc đã bị quét hết sạch. P hư ơng đ ô ng từ màu trắng đã thành hồng. Hơi ấm tràn ngập đất trời, vũ trụ. Trước một k hô ng gian b ao la có màu hồng, có hơi ấm của rạng đông, “c hinh nhâ n” (ngư ời đi xa) đã hóa thành “hành nhân” (ngư ời đ i). H ình như mọi đau k hổ bị tiêu tan tro ng k ho ảnh k hắc. N gư ời đi đày đã trở thành co n người “tự do ”, thi hứ ng d âng lên d ào d ạt nồng nàn. N iềm vui đó n cảnh rạng đông đẹp và ấm áp. Một đê m lạnh lẽo đ ã trô i q ua. Tứ thơ vận độ ng từ tối q ua rạng đô ng trá ng lệ, từ lạnh lẽo đến hơi ấm. N gười đọc có cảm giác nhà thơ đi đ ó n b ình minh, đó n ánh sáng và niềm vui cuộc đời. C hùm thơ “Tảo giải” cho thấy tinh thần chịu đ ựng gian k hổ làm chủ hoàn cảnh và p ho ng thái ung d ung, lạc quan yêu đ ời của nhà thơ Hồ C hí M inh tro ng cảnh đọa đầy. “Tảo giải” là b ài ca của người đi đày, hàm chứ a chất “thép ” thâm
  4. trầm, sâu sắc mà “k hô ng hề nói đến t hép, lên giọng thép”. Vãn c ảnh (Cảnh c hiều hô m) M ai k hô i ho a k hai ho a hựu tạ, Ho a k hai ho a tạ lưỡng vô tình; Hoa hương thấu nhập lung mô n lý, Hướng tại lung nhâ n tố b ất bình. Hồ Chí Minh Bài “T ha nh minh” là b ài thơ số 113; B “Vãn c ảnh” là b ài thơ số 114. Đọ c “N hật k ý tro ng tù” ta b iết Hồ C hí M inh viết b ài thơ này vào mùa xuân 1 943 , k hi N gười b ị gia m giữ tại “nhà giam c ủa Cục C hính trị” ở Liễu C hâu, Trung Q uố c. Bài thơ nó i về hoa hồ ng, t hể hiện một t ình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp v ớ i khát vọng tự do cháy bỏng. Lúc bấy giờ, Bác Hồ đang sống tro ng tâ m trạng: “T hơ tù ta viết hơn trăm b ài rồi – Xong bài, gác bút nghỉ ngơi – Nhòm qua cử a ngục, ngó ng trời tự do ”. Hai câu đầu b ài “Cảnh c hiều hô m” nó i về c huyện ho a hồ ng nở và tàn. Hoa đẹp , q uý vô cùng, thế mà ho a nở cũng chẳng a i hay, ho a tàn cũng chẳng ai b iết. Hoa nở và tàn đều b ị chìm tro ng q uên lãng. Ai là k ẻ đã “vô tình” với hoa? Câu thơ dịch k há sát nghĩa, tuy câu hai có đảo trật tự ngô n ngữ thơ tro ng b ản chữ Há n: “Ho a hồng nở ho a hồ ng lại rụng, Hoa tàn, ho a nở cũng vô tình” Nhà thơ vốn yêu hoa như ngầm nhắc nhở mình (và mọ i người) k hô ng thể vô tình với hoa nở, cũng k hô ng nên vô tình với ho a tàn. Tro ng thơ cổ, ho a nó i chung cũng như hoa hồ ng là hình ảnh của gia i nhân, c ủa tài sắc tro ng cuộc đời. Ho a nở, vẻ đẹp phô bày. Hoa tàn, sắc đẹp mất đ i. M ột đ ời ho a sớm nở tố i tàn thật đáng thương, đáng tiếc. C ó lúc vì cuộ c đời lận đận, b ận bịu mà “Ho a ho a nguyệt nguyệt luống vô tình” (“T hơ tiếc cảnh – bài 4, Quốc âm thi tập). Có lúc, tài sắc bị d ập vùi, b ị lã ng q uên thì ho a c ũng như người đều mang hận, nỗ i đau thấm thía vô hạn. M ột cánh hoa bay đi vì gió xuân đã mất đi ít nhiều vẻ đẹp. Một đoá hoa rụng, nỗi hận như thấm vào lò ng người và trời đất: “lạc hoa tương d ữ hận – Đáo đ ịa nhất vô thanh” (Hoa rụng c ùng c hia hận - Tới đất k hô ng tiếng k êu) – V i Thừ a K hanh, đời Đư ờng. Hoa hồng trước cử a ngục, chiều nay đã tàn rồi, nhưng hương hoa – linh hồn hoa vẫn bay đ i. Hương hoa đã tìm được người yêu ho a mà thổ lộ nỗi đau, nỗi b ất b ình của k iếp ho a: “Hương ho a b ay thấu vào tro ng ngục, K ể tới tù nhâ n nỗ i b ất b ình”. Hạnh p húc p hải được san sẻ. Nỗi đa u lại càng c ần được san sẻ, cảm thô ng hơn b ao giờ hết. Hương ho a b ay vào tận tro ng ngục, tìm đến với tù nhân để “t ố bất b ình”. Hoa với người đ ã có sự cảm thô ng. Tù nhân vốn yêu ho a, vì b ị gia m tro ng ngục, bị tư ớc đ oạt mất tự d o , nên lúc ho a nở, k hi ho a tàn đều k hô ng b iết, đều chẳng hay. N gục tối lạnh lẽo đ ã ngăn cách đô i b ạn tri âm. Hương ho a được nhân hóa. C uộ c đối tho ại, giữ a hương ho a với thi nhân là sự thể h iện tài tình lò ng yêu thiên nhiên với k hát vọng tự d o , là thái độ lên án cảnh b ắt gia m người một cách vô cớ, giày xéo lên tâm hồn người. “Vãn cảnh” là một b ài thơ thâm trầm, đ a nghĩa. Hình tượng h ương hoa nó i lên một hồ n t hơ vừ a cổ đ iển, vừ a
  5. mới m ẻ: Con người cần đư ợc sống t rong tự do để yêu thương v à quý t rọng cái đẹp t rong thiên nhiên và t rong cuộc đời. Tân xuất ngục, học đ ăng s ơn (Mới ra tù, tập leo núi) Vân ủng tr ùng sơn, sơn ủng vâ n G ia ng tâ m như k ính, tịnh vô trần, Bồ i hồ i độc bộ Tây Pho ng Lĩnh Dao vọng N am thiên ứ c cố nhâ n Hồ Chí Minh “N hật k ý tro ng tù” gồm có 1 3 3 b ài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Bài thơ “Mớ i ra t ù, tập leo núi” k hô ng nằm tro ng số 1 3 3 b ài thơ ấy. M ột số tà i liệu cho b iết, ngày 10/9/1943, tại nhà gia m L iễu C hâu, Hồ C hí M inh đ ã già nh được tự do . Ra tù, chân yếu, mắt mờ, tóc bạc. N gư ời đ ã kiên trì tập luyện để phục hồi sứ c khỏe. Tập leo núi, và k hi leo đến đ ỉnh núi, Bác cao hứ ng viết b ài thơ này. Bài tứ tuyệt “Mới ra tù, tập leo núi” được Bác Hồ v iết vào rìa một tờ b áo Trung Q uốc, k èm theo d ò ng chữ : “C húc chư huynh ở nhà mạnh k hỏe và cố gắng cô ng tác. Ở b ên này b ình yên”. N go ài mục đíc h b í mật nhắn tin về nư ớc, b ài thơ thể h iện một t ình yêu n ước và thươ ng nhớ đồng chí, bạ n bè của Hồ Chủ tịch. Hai câu đầu là hai c âu thơ tuyệt b út tả cảnh sơn thủy hữ u tình. C ó mây, núi ô m ấp quấn q uýt. C ó lò ng sô ng như tấm gương tro ng, k hô ng gợn mộ t chút b ụi nào ! C âu thơ dịch k há hay: “N úi ấp ô m mây, mây ấp núi, Lò ng sô ng gương sáng b ụi k hô ng mờ” Ba nét vẽ chấm p há đã lộ t tả đư ợc cái hồn cảnh vật. N ghệ thuật sử d ụng điệp ngữ , nhân hó a và so sánh đã là m hiện lê n p hong cảnh sơn thủy hùng vĩ và hữ u tình. Bứ c tranh sơ n thủy được miêu tả ở tầm c ao và xa, đậm đà màu sắc cổ điển. Tro ng bối c ảnh lịch sử b ài thơ ra đời, hình ảnh m ây, núi, lòng sông ma ng hà m nghĩa sâu sắc, tượng trư ng cho tâm hồn t rong sáng, cao cả v à thủy chung của con người. Hai câu 3 , 4 thể h iện một tâm trạng rất đ iển hình c ủa người c hiến sĩ cách mạng đ ang ở nơi đất k hách q uê người. T ừ T ây P ho ng Lĩnh (Liễu C hâu) đến N am thiên là muô n dặm xa cách. Vừ a leo núi, d ạo bước mà lò ng b ồ i hồi, b ồn chồn, k hô ng yên dạ. Leo núi đến tầm cao rồi ngó ng nhìn xa (d ao vọng) trời N am, q uê hư ơng đ ất nước mà lò ng xúc động “nhớ bạn xư a” (Ức cố nhâ n) : “Bồi hồi d ạo bước Tây P ho ng Lĩnh Trô ng lại trời N am nhớ bạn xư a” N gô n ngữ thơ trang trọng, già u b iểu cảm, mỗi c hữ là một nét, một mảnh tâm hồn của người c hiến sĩ vĩ đ ại. “Bồ i hồ i”, “dao vọng”, “N am thiên”, “ứ c cố nhâ n”… đó là tấm lò ng c ủa một co n ngư ời nặng tình no n nư ớc “Đêm mơ nư ớc, ngày thấy hình của nước – C ây cỏ tro ng chiêm b ao xanh sắc b iếc q uê nhà”… (Chế Lan Viên). Ức hữu, ứ c cố nhân,… là cảm xúc đằm t hắm được d iễn tả tro ng nhiều b ài thơ “N hật k ý tro ng tù”. Lúc thì “Nội t hương đất V iệt cảnh lầm than” (ố m nặng). K hi thì “N ghìn d ặm, bâng khuâng hồn nước cũ – Muô n tơ vương vấn một sầu nay” (Đêm thu). Tó m lại, “Mới ra tù, tập leo núi” là một b ài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Tình yê u thiê n nhiê n gắn liền với tình yê u đất nư ớc sâu nặng. Hàm súc và mầu sắc cổ điển là vẻ đẹp của b ài thơ. Sắc đ iệu trữ tình tro ng thơ Hồ C hí M inh như dẫn hồn ta ngư ợc thời gia n nhớ một vần thơ K iều tuyệt b út, ló ng ta mãi rung động b ồi hồ i:
  6. “Bốn p hư ơng mây trắng một màu, Trô ng vời Tổ q uố c b iết đâu là nhà” Tâ m tư tr o ng tù Xà lim số 1 , Lao Th ừa T hiên 29/4/1939. Tố Hữu “Từ ấy” - tập thơ 10 năm của Tố Hữ u (1937 – 1 946 ) hiện có 7 2 b ài thơ. Bài “Tâm t ư t rong tù” là b à i thơ số 30, được Tố Hữ u viết tại nhà lao Thừ a Thiên vào cuối tháng 4 năm 1 939 , mở đầu cho p hần “X iềng xíc h” của tập “Từ ấy”. V iết theo thể thơ tự do, 4 câu đầu được nhắc lại 2 lần trở thành điệp k húc gợi tả cảnh thân tù với bao nỗ i b uồ n cô đơn và lò ng k hao k hát tự do. Câu cảm thán vang lên b ồi hồ i đầy ám ảnh: “Cô đơn thay là cảnh thâ n t ù! Tai mở rộng và lò ng sô i rạo rự c Tô i lắng nghe tiếng đời lăn náo nứ c Ở ngo à i k ia vui sư ớng b iết b ao nhiêu!” “Cảnh thân tù” là sà n lim với “mả nh v án gh ép sầm u”, là nơi “lạnh lẽo bốn tường vô i k hắc k hổ ”, là chốn “âm u” của đ ịa ngục trần gia n! Đố i lập với “cảnh thâ n tù” là “tiếng đ ời lăn náo nứ c” – âm thanh của cuộ c số ng, là tiếng gọ i c ủa tự do. Một chữ “nghe ” được nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngân vang. Lò ng yêu đ ời, yêu cuộc sống, niềm k hao k hát tự do càng trở nên sô i sục, mạnh mẽ: “Nghe chim reo tro ng gió mạnh lê n triều Nghe vộ i vã tiếng d ơi c hiều đập cánh Nghe lạc ngự a rùng chân b ên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về… (…) Nghe gió xối trên cành cây ngọn lá Nghe mênh mang sứ c k hỏe của trăm lo à i” N gười c hiến sĩ trẻ lần đầu bị thự c d ân P háp bắt bớ, gia m c ầm. Hầu như suố t đêm ngày thao thứ c “lắng nghe ” nhữ ng âm thanh, “nhữ ng t iếng đời lăn náo nứ c” la y gọi. Tâm tư xao xuyến, bồ i hồi, mênh mang. Tro ng ho àng hô n, tiếng d ơi đập cánh nghe sao mà “vội vã”. Và giữ a đêm k huya, một tiếng “lạc ngự a”, mộ t cái “rùng chân”, một “tiếng guốc đ i về”, t iếng “gió xối” - tất cả là âm thanh cuộc đời, gần gũi, thân q uen, như ng giờ đ ây tro ng cảnh thâ n tù nhữ ng â m thanh ấy ma ng một ý nghĩa vô c ùng mới m ẻ, đó là t iếng gọi tự do, là t iếng lòng sôi sụ c, t rẻ t rung v à căng đầ y nhựa sống. “Tâm t ư t rong tù” là sự thể h iện mộ t cách chân thật, cảm động nhữ ng s uy ngẫm về tự do, để tự vượt mình, tự k hẳng đ ịnh mình c ủa ngư ời c hiến sĩ cách mạng tro ng xiềng xíc h uất hận. P hút mơ hồ về “một trời rộng rãi”, về một “cuộc đời sây ho a trá i”, về “hương tự d o thơm ngát cả ngà n ngà y” đã bị nhà thơ tự phủ đ ịnh. C ả mộ t d ân tộc đang q uằn q uại tro ng xíc h xiềng nô lệ “đọa đày tro ng nhữ ng hố thẳm k hô ng cùng”. Đất nư ớc đang b ị thự c d ân Pháp thố ng trị. Dù ở tro ng so ng sắt hay ở ngo ài so ng sắt nhà tù, mỗi co n người V iệt N am đều là vo ng q uốc nô. Nhận thứ c mới về tự do được d iễn tả q ua ha i hình ảnh tương p hản đầy ý nghĩa : “T ô i c hiều nay, giam cấm hận tro ng lò ng, Chỉ là một giữ a lo à i người đau k hổ. Tô i chỉ mộ t co n chim no n b é nhỏ
  7. Vứ t tro ng lồ ng c o n giữ a một lồng to ” “C o n chim no n b é nhỏ” ấy đang b ay đi trong b ão táp. C ũng như tro ng b ài thơ “Trăng trối” v iết tại nhà tù Lao Bảo cuối năm 1940, Tố Hữu tự nhận mình là “tê n lính mới”: “Và bên b ạn, chỉ là tê n lính mới – Gó t chân tơ chưa d ày dạn p ho ng trần”. Vấn đề sống và chết được đặt ra một cách nghiêm túc, q uyết liệt để k hẳng đ ịnh nhân cách và lẽ số ng cao đẹp của người c hiến sĩ cách mạng tro ng cảnh tù đày. Ánh sáng lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, mẫn cảm c hính trị… đã giúp nhà thơ trẻ vượt lê n trên một tầm vó c mới. K hô ng p hải đến Tố Hữ u mới có b ài họ c về “uy vũ b ất năng k huất” mà từ nghìn xư a ô ng cha ta, tổ tiê n ta đã nêu gương sáng “ngẩng cao đầu” đi tới cho co n cháu trên hành trình lịch sử . Có điều, tro ng b ài thơ này, Tố Hữ u đ ã nối tiếp người xư a, làm rạng rỡ “mạc h giố ng nò i”, sáng tạo nên nhữ ng vần thơ mới sô i trào , hừ ng hự c một q uyết tâm chiến đấu k iên cường: “Tô i chỉ một giữ a muô n người c hiến đấu Vẫn đứ ng thẳng trên đường đầy lử a máu C hân kiên căng k hô ng tho ái b ộ b ao giờ!” Con đường p hía trước là máu và nước mắt, là “đày ải”, là “thế giới của ư u p hiền”, như ng ngư ời c hiến sĩ cách mạng vẫn sáng ngời niềm tin. C âu thơ va ng lê n tra ng nghiê m, hùng trá ng như một lời thề c hiến đấu : “Nơi đày ải là Đắc P ao, Lao Bảo Là Côn Lôn, thế giới của ư u p hiền? Tôi sẽ cư ời như kẻ sẵn lò ng tin Giữ trinh b ạc h linh hồ n tro ng b ụi b ẩn”. “G iữ trinh b ạc h linh hồn” là một cách nó i “rất Tố Hữ u” về g iữ vữ ng k hí tiết cách mạng, lò ng tr ung thà nh với Tổ q uố c và lý tư ởng cộng sản chủ nghĩa. Phần cuối, âm điệu d ồn d ập dư b a. N gô n ngữ thơ trùng điệp. Một q uyết tâm chiến đấu và hy sinh k hô ng súng đạn, máy chém nào của thự c dân Pháp có thể k huất p hục được : “Tô i chư a chết, nghĩa là chư a hết hận Nghĩa là chư a hết nhục của muô n đời Nghĩa là cò n tranh đấu mã i k hô ng thô i Còn trừ d iệt cả một lo à i thú đ ộc!” K hép lại b ài thơ là â m thanh mộ t tiếng cò i xa rúc gọi: “Có một tiếng cò i xa tro ng gió rúc”. Đó là t iếng gọ i lê n đường đấu tranh. N hư mộ t mệnh lệnh trang nghiêm! S ống và chết vì tự do! V iết theo thể thơ mới, điệu thơ hùng hồn, mạnh mẽ, lý tưởng cách mạng, tinh thần chiến đấu hy s inh được k hẳng đ ịnh như mộ t lời thề. Tâm t ư t rong tù p hản ánh chân thự c niềm k hao k hát tự do và dũng k hí giữ vữ ng niềm tin của người tha nh niê n cộ ng sản tro ng chố n t ù ngục. Đó là p hần đó ng gó p của thơ Tố Hữ u tro ng “Từ ấy”. Đẹp nhất, đáng k hâm p hục nhất là Tố Hữ u đ ã số ng và c hiến đấu như thơ ô ng đã viết. Đó là b ài học về nhân sinh q uan cách mạng mà hơn nử a thế kỷ sau vẫn là m chấn động hồn ta./. Ho àn cảnh l ịch sử - Nước ta được ho àn to àn độc lập. Nước Việt N a m Dân chủ Cộng ho à ra đời. - 9 năm k háng chiến chố ng thự c d ân P háp . C hiến thắng Điện Biên P hủ. - Đất nước bị chia cắt làm 2 miền. K háng chiến chống Mĩ và bè lũ tay sai, để già nh thống nhất Tổ quốc (1955 – 1975). C hiến d ịch Hồ C hí M inh lị ch sử to àn thắng 3 0 -4-1975. - H a i nhiệm vụ c hiến lư ợc : vừ a sản xuất, vừ a chiến đấu, xây d ựng và b ảo vệ m iền Bắc hậu p hương, c hi viện cho miền N am
  8. tiền tuyến lớn a nh hùng. - H iện thự c cách mạng ấ y đã tạo nên sứ c sống mạnh mẽ và p hong p hú của nền Văn học Việt N am hiện đại từ sau Cách mạng tháng Tám. Những đ ặc điểm c ơ bản của văn họ c Vi ệt Na m từ 1945 đến 1975 1. Một nền văn học thống nhất chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng, p hục vụ chính trị và cổ vũ c hiến đấu. 2. - Một nền văn học hướng về đại c húng trước hết là cô ng nô ng b inh. - C ô ng nô ng b inh (nhân d ân lao động) là động lự c của cách mạng và k háng chiến, tro ng sản xuất và chiến đấu. - Một nền văn học nó i về họ và vì họ , p hản ánh tâm tư, tình cảm, ước mơ, nguyện vọ ng của họ . - Hình ảnh co n người mới, c uộ c số ng mới tro ng thơ văn. 3. - Một nền văn học đậm đặc k huynh hướng sử thi và c ảm hứ ng lã ng mạn. - Đề cập nhữ ng đề tài có ý nghĩa lịch sử và có tính chất to àn d ân. - N hữ ng hình tượng a nh hùng, nhữ ng tính cách, sự tíc h a nh hùng ma ng tầm vó c thời đại. G iọng điệu anh hùng ca. - Lạc q uan tro ng máu lử a, tin tưởng mã nh liệt vào tương la i tươi sá ng và c hiến thắng. Nhữ ng né t l ớn về thành tự u 1. Đội n gũ nhà v ăn ngày mộ t đông đảo, xuất hiện nhiều thế hệ nhà văn trẻ tài năng. N hà văn mang tâm thế: nhà văn - c hiến sĩ. 2. Về mặt t ư t ưởng - Lò ng yêu nước, niềm tự hào d ân tộ c, truyền thố ng a nh hùng c ủa đất nư ớc và co n người V iệt N am. - Tình nhâ n á i, mố i q uan hệ cộng đ ồng tốt đẹp của co n người mới. - Lý tưởng Độc lập d ân tộc và Chủ nghĩa xã hội. 3. Về mặt hình thức thể loại - T iếng V iệt hiện đại giàu có , tro ng sáng, nhuần nhị, lố i d iễn đạt k húc chiết, thanh tho át. - T hơ là thành tự u nổi bật nhất. Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình. C hất trí tuệ, tro ng thơ. Mở rộng câu thơ. Hình tượng người lính và ngư ời p hụ nữ tro ng thơ. - Tr uyện ngắn, tiểu thuyết, các lo ại k ý… p hát triển mạnh, có nhiều tác p hẩm ha y nó i về co n người mới tro ng sản xuất, c hiến đấu, tro ng tình yêu. N ghệ thuật kể c huyện, b ố cục, xây d ự ng nhâ n vật… đổ i mới và hiện đại… - N ghiên cứ u, p hê b ình văn họ c, d ịch thuật… có nhiều cô ng trình k hai thác tính truyền thống của văn học dân tộc và tinh ho a văn họ c thế giới. Ho àn cảnh l ịch sử 1 9 /8 /194 5 chính q uyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945 , tại H uế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại tho ái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào S ài Gòn - Chợ Lớn quật k hởi đứng lên giành chính q uyền. Chỉ k hô ng đầy 10 ngày, Tổng k hởi nghĩa và C ách mạng tháng Tám đã thành cô ng rự c rỡ. Cuối tháng 8 /1945 , tại c ăn nhà số 48 p hố Hàng N gang, Hà N ội, lã nh tụ Hồ C hí M inh so ạn thảo bản Tuyên ngô n Độ c lập. Và ngày 2 /9/1945; tại q uảng trư ờng Ba Đình, Hà N ộ i, N gư ời thay mặt C hính p hủ Lâm thời nước Việt N am Dân chủ Cộ ng ho à, đọc bản Tuyên ngô n Độ c lập trước hàng chục vạn đồng b ào ta, k hai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một k ỷ nguyên mới Độc lập, Tự do. Bố cục
  9. 1. Cơ sở p há p lý và c hính nghĩa của bản Tuyên ngô n Độ c lập (Từ đ ầu đến “k hô ng ai chối cã i được”) 2. Bản cáo trạng tội ác của thự c dân P háp và quá trình đấu tranh giành độ c lập của nhân dân ta (“T hế mà hơn 80 năm na y… Dân tộc đó phải được độ c lập!”) 3. C hính p hủ Lâm thời của nước Việt N a m Dân c hủ Cộng hò a tuyên b ố với thế g iới (P hần cò n lại). Nhữ ng điều cần bi ết 1 . Cơ sở p há p lý và ch ín h n g hĩa củ a b ản Tu yên n gôn Độ c lậ p là khẳng đ ịnh q uyền b ình đẳng, quyền đượ c sống, quyền tự do và q uyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền k hông a i có t h ể x âm phạm đượ c; ngư ời ta sinh ra p hải luôn luôn được t ự do và bình đẳng v ề quyền lợi. Hồ Chủ Tịch đã trích d ẫn 2 câu nổi t iếng tro ng 2 b ản Tuyên ngô n của Mĩ và P háp , trư ớc hết là đ ể k hẳng đ ịnh N hân q uyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữ a là “suy rộ ng ra…” nhằm nêu cao một lý tư ởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng v à quyền t ự do của các dân tộ c trên th ế giới. Cách mở b ài rất đặc sắc, từ cô ng nhận N hân q uyền và Dân q uyền là tư tưởng thời đại đi đến k hẳng đ ịnh Độ c lập, Tự do, Hạnh p húc là k hát vọng của các dân tộ c. C âu văn “Đó là nhữ ng lẽ p hải k hô ng ai chối cãi được” là sự k hẳng đ ịnh một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh p húc, Bình đẳng của co n người, của các dân tộ c cần được tôn trọng và b ảo vệ. Cá ch mở bài rất hay, hùng hồn t rang nghiêm. Người k hông chỉ nó i với nhân d ân Việt N am ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Tro ng ho àn cảnh lịch sử thời b ấy giờ, thế c hiến 2 vừ a kết thúc, N gười tríc h d ẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế g iới, nhất là các nước tro ng phe Đồ ng minh, đồng thời ngăn chặn âm mư u tá i chiếm Đô ng Dương là m thuộc đ ịa của Đờ Gô n và b ọn thự c d ân P háp hiếu chiến, đầy tham vọ ng. 2. a . Bả n cá o trạn g tộ i á c th ực dâ n Phá p . - Vạch trần b ộ mặt xảo quyệt của thự c dân P háp “lợi dụng lá cờ tự d o , b ình đẳng, b ác ái, đến cư ớp đất nước ta, áp bứ c đồng b ào ta”. - Năm tộ i á c về chính trị: 1 - tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia đ ể trị, 3- c hé m giết những chiến sĩ yêu nư ớc của ta, 4- ràng b uộ c dư luận và thi hành chính sách ngu d ân, 5 - đầu độ c bằng rư ợu cồ n, thuốc p hiện. - Năm tội ác lớ n về k inh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sư u thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân d ân ta, 4 - đè nén k hống chế các nhà tư sản ta, b ó c lột tàn nhẫn cô ng nhân ta, 5 - gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đ ó i năm 1945. - Tro ng vò ng 5 năm (1940 – 1945) thự c d ân P háp đã hèn hạ và nhục nhã “b án nước ta 2 lần cho N hật”. - T hẳng tay k hủng b ố V iệt M inh; “thậm chí đến k hi thua chạy, chúng cò n nhẫn tâ m giết nốt số đô ng tù chính trị ở Yên Bái và C ao Bằng”. b . Qu á trìn h đ ấu tran h g iành đ ộc lậ p củ a n hâ n dâ n ta - Từ mùa t hu năm 1940, nư ớc ta đã thành thuộc đ ịa của Nhật chứ k hô ng p hải thuộc đ ịa của P háp nữ a. Nhân dân ta đ ã nổi dậy già nh c hính q uyền k hi N hật hàng Đồng minh. - N hân dân ta đ ã đánh đổ các xiềng xíc h thự c dân và chế độ q uân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng ho à. P háp chạy, N hật hàng, vua Bảo Đại tho á i vị. - Chế độ thự c dân Pháp trên đất nư ớc ta vĩ nh viễn chấm d ứ t và xo á b ỏ. - Trên nguyên tắc dân tộ c b ình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “q uyết k hô ng thể k hông cô ng nhận
  10. q uyền độc lập của d ân Việt N am”: “Mộ t dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một d ân tộc đã gan góc về phe Đồng minh chống p há t xít mấy năm nay, d ân tộc đó phải đư ợc tự do. Dân tộc đó phải được độc lập. Phần thứ hai là nhữ ng b ằng chứ ng lịch sử k hông ai chối c ã i được, đ ó là cơ sở thự c tế và lịch sử của bản Tuyên ngô n độc lập được Hồ C hí M inh lập luận một c ách chặt chẽ với nhữ n g lí lẽ đanh thép , hùng hồn. 3. Lời tu yên bố với th ế g iới - Nước Việt N a m có q uyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nư ớc tự do, độc lập (từ k hát vọ ng đến sự thật lịch sử hiển nhiên) - N hân d ân đã q uyết tâm giữ vữ ng q uyền tự do, độc lập ấy (được làm nên b ằng xư ơng máu và lò ng yêu nước). Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộ c ta, thể hi ện phong cách chí nh luận của Hồ Chí Mi nh 1. C ùng với b ài thơ “S ông núi nư ớc Nam” của Lý Thường K iệt, “Bình N gô đại cáo” của Nguyễn Trã i, b ản “Tuyên ngô n độc lập”, p hản ánh đúng d iện mạo tinh thần và truyền thố ng chống xâm lăng của d ân tộc Việt Nam trong trường k ỳ lịch sử 4000 năm d ự ng nước và giữ nước. 2. Một lối viết ngắn gọn (950 từ ). C ó câu văn 9 từ mà nêu đ ủ nêu đúng một cục d iện c hính trị: “P há p chạy, N hật hàng, vua Bảo Đại tho ái vị”. Những bằng chứng lịch sử về 10 tội ác của thự c d ân P háp và q uá trình đấu tra nh già nh độ c lập của nhân d ân ta là k hông a i chối cã i được. Sử dụng đ iệp ng ữ tạo nên những câu văn t rùng đ iệp đầ y ấn t ượ ng: “C húng lập ra nhà tù nhiều hơn trư ờng học. Chúng thẳng tay chém giết nhữ ng người yêu nước thư ơng nòi của ta. Chúng tắm các cuộ c khởi nghĩa của ta tro ng những b ể máu ”. Cách dùng t ừ sắc bén: “cướp không ruộng đất”, “g iữ độc quyền in giấy b ạc”, “qu ỳ g ối đầu hàng… rước Nhật ”, thoát ly hẳn… x oá bỏ h ết … x oá bỏ tất cả…”. Hoặc “chúng tắm các cuộ c khởi nghĩa của ta tro ng những b ể máu ”, v. v… N ghệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép , hùng hồn: “Mộ t dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của P háp hơn 80 năm nay/ mộ t dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống p hát xít mấy năm nay → dân tộ c đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” Một luận điểm, một lý lẽ được trình bày bằng 2 luận cứ , dẫn đến 2 kết luận khẳng đ ịnh được d iễn đạt trùng điệp, tăng cấp. Tó m lại, “Tuyên ngô n độc lập” của Hồ C hí M inh gó p p hần làm giàu đẹp lịch sử v à nền v ăn học dân tộ c, t ô thắ m t inh thần yêu nước, k hát vọng độc lập, t ự do của nhân d ân ta./. Báo ti ệp (Tin thắng trận) Hồ Chí Minh N guyệt thô i so ng vấn: - T hi thà nh vị? - Q uân vụ như ng ma ng vị tố thi; Sơn lâ u c hung hư ởng k inh thu mộ ng, C hính thị Liên k hu b áo tiệp thì 1948 “Báo t iệp” (Tin thắng trận) đư ợc Hồ Chủ Tịch sáng tác vào mùa thu 1948 , mùa thu kháng chiến vô cùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2