intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập văn học 12 part 5

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

210
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Tnú là một anh hùng đích thực. Cụ Mết rất tự hào nói về anh: “N ó là người Strá mình – Cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó. Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”. Yêu cách mạng và khao khát tự do. Tnú đã vào rừng bảo vệ, tiếp tế cho cán bộ hoạt động bí mật. Tnú học chữ để mai sau thay anh Quyết làm cán bộ. Dũng cảm và mưu trí lúc vượt thác, lúc cắt rừng đi liên lạc. Trung thành và bất khuất....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập văn học 12 part 5

  1. - Tnú là một anh hùng đích th ực. Cụ Mết rất tự hào nó i về a nh: “N ó là người S trá mình – C ha mẹ nó chết sớm, làng Xô M an này nuô i nó . Đời nó k hổ, như ng b ụng nó sạch như nước suối là ng ta ”. Yêu cách mạng và k hao k hát tự d o . Tnú đ ã vào rừng b ảo vệ, tiếp tế cho cán bộ ho ạt động b í mật. Tnú học chữ đ ể mai sau thay anh Q uyết làm cán bộ. Dũng cảm và mư u trí lúc vượt thác, lúc cắt rừ ng đi liê n lạc. Trung thành và bất k huất. N uốt thư b í mật khi b ị đ ịch bắt. Giặc tra tấn bắt khai ai là cộng sản, Tnú đặt tay lên b ụng mình, nó i: “Ở đây này”. Tnú sống với niềm tin: “Cán bộ là Đảng. Đảng cò n, núi nước này còn”. Tnú vư ợt ngục trở về làng, độ c thư tuyệt mệnh của anh Q uyết cho lũ là ng nghe rồi a nh đi lê n núi N gọ c L inh lấy một gùi đá mài đ em về để d ân làng Xô M an mài giáo , mác, d ụ, rự a, chuẩn bị khởi nghĩa. Cuộc chiến đấu mới bắt đầu thì vợ con anh bị giặc đập chết. Cứ u mẹ con Mai không đư ợc, anh bị g iặc bắt tró i bằng d ây rừ ng, b ị giặc đốt mười ngó n tay b ằng nhự a xà nu thành mười ngọ n đ uố c. Anh nghe lử a cháy tro ng lồng ngự c, cháy ở b ụng, như ng lẫm liệt, k hí p hách: hiên ngang. Tnú k hô ng thèm k êu van! Tnú là một dũng sĩ k iên q uyết đ ánh đ ịch đến cùng. N úi rừ ng đã đốt lử a lên rồi! Mười ngó n tay, ngón nào cũng cụt mộ t đố t, như ng cò n hai đốt vẫn cầm giáo , b ắn súng được, anh đã lên đường đi tìm cách mạng, gia nhập Giải p hó ng q uân, đi tìm nhữ ng thằng Dục ác ôn để trả thù cho mẹ co n M ai, cho lũ là ng. T nú đã chiến đấu d ũng cảm, đã xung p ho ng xuố ng hầm ngầm, d ùng tay bóp chết tên chỉ huy, cũng là một thằng Dục k hát máu. Anh nhớ làng, anh xin p hép về thăm là ng một đêm rồi a nh lại ra đi c hiến đấu! N guyễn Trung Thành, với k huynh hướng sử thi đ ã khắc họa Tnú mang bao phẩm chất anh hùng lẫm liệt. Tnú đi tiếp trong “Đất nước đứ ng lê n”. Màu sắc núi rừng và hơi hướng Tây N guyên như ánh hào q uang tỏ a chiếu d ũng sĩ Tnú. Kết l uận Hình tư ợng rừ ng xà nu, hình ảnh nhữ ng d ũng sĩ anh hùng tro ng t ruyện “Rừng xà nu” là hình ảnh đ ất nước và co n người V iệt N am kiên cường, b ất k huất tro ng thời đại H ồ C hí M inh vừ a đậm đ à hơi hướng và cảnh q uan hùng vĩ Tây N guyên. Tác p hẩm dào dạt cảm hứng sử thi hào hùng. N hững anh hùng d ũng sĩ như cụ Mết, Tnú, M ai, Dít,… đại d iện cho cộng đồng, c hiến đấu và hy sinh vì sự sống cò n của cộng đồng, gắn bó với lịch sử cộng đồng, được k hắc họ a bằng nhữ ng hình ảnh chó i lọi, với một g iọ ng văn hào hùng, say mê, trang trọng, tạo nên nhữ ng tra ng văn tr á ng lệ mang âm hưởng anh hùng ca. Tr uyện “Rừ ng xà nu” thể h iện nghệ thuật kể c huyện hấp dẫn của N guyễn Trung Thành vừ a trang nghiêm thần k ỳ, vừ a đầy chất thơ tráng lệ./. Tác gi ả Họ và tên: Ngu yễn Hoàng Ca , b út d anh là Nguyễn Ngọc Tấ n, Nguyễn Thi. S inh năm 1928 tại N am Đ ịnh. Vào S à i Gò n từ nhỏ . Là nhà văn q uân đội, hy s inh tr o ng c uộ c Tổ ng tiến cô ng tết M ậu Thân, tại mặt trận Sài Gò n (1968 ). Tác phẩm: Trăng sáng (1960), Đôi bạn (1962), “N gười mẹ cầm súng”, “N hữ ng sự tích ở đất thép”, “Mẹ vắng nhà”, “N hữ ng đ ứ a co n tro ng gia đình”,… P ho ng cách nghệ thuật của N guyễn Thi đậm đà màu sắc d ân gian mà hiện đại, lố i k ể c huyện tự nhiê n như cách cảm, cách nghĩ của người nông dân N am Bộ; nhân vật đư ợc trình bày trong mỗi quan hệ phứ c tạp và sự vận động p hát triển đầy ấn tượng: trẻ trung, b ộc trự c , mã nh liệt đáng yêu. Tó m tắt
  2. V iệt quê ở Bến Tre. C hị gái là Q uyết C hiến, hai chị em cùng đ i b ộ độ i một ngày. Tro ng một trận đánh lớn tro ng rừ ng cao su, Việt d ùng thủ pháo diệt một xe bọ c thép Mĩ. N hưng Việt đã bị thư ơng nặng, ngất đi trên chiến trường, bị lạc đơn vị ba ngày đêm. Tỉnh rồi lại mê, mê rồ i lại tỉnh, anh nhớ lại nhữ ng k ỷ n iệm vui, b uồn tuổi thơ, nhớ l ại b a má, anh chị em, nhớ chú Năm. C ả b a lẫn má đều hy sinh tro ng chiến tranh. Việt và chị C hiến ra đi đánh giặc để báo thù cho ba má, để g iải p hó ng q uê hương, tiếp tục trang sử anh hùng của gia đình. Anh Tánh d ẫn tiểu đội đi tìm V iệt suốt 3 ngày, mấy lần đ ụng đ ịc h, lục suố t mặt trận dài dặc mới gặp đư ợc Việt và đư a về bệnh viện quân y. Lúc vết thương sắp lành, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị C hiến. Chủ đề Ca ngợi k hí thế ra trận và k hí p hách anh hùng của tuổ i trẻ m iền N am tro ng thời c hống M ĩ. Đánh giặc để trả thù nhà cũng là để giải p hó ng q uê hương. Nhân v ật 1. C hiến là đ ứ a co n gái k hô ng k hác mẹ tí nào : ga n gó c, đã nó i là làm, chăm chỉ, đảm đang, tháo vát. Ba má hy sinh rồi, là chị gái tro ng nhà nên sớm b iết lo to an, thu xếp việc nhà, gử i b àn thờ má… trước lúc ra trận. Tuy có lúc cò n tranh giành với em, nhưng rất thương em, hay nhường em. C hiến ra trận với lời thề q uyết chiến: “Nếu giặc cò n thì ta o mất, vậy à!” Chú N ăm k hen ngợi: “K hô n! Việc nhà nó thu đư ợc gọ n t hì việc nước nó mở được rộng, gọn b ề gia thế, đặng b ề nư ớc no n”. 2. V iệt là một thằng nhỏ gan, ra trận k hi mới 17 tuổi. Hồn nhiên, hiếu động, rất thương chị nhưng hay tranh giành với chị, k hô ng sợ Mĩ mà lại sợ ma… Rất yêu thương đồng đội. Dũng cảm ngo an cường tro ng chiến đấu, d ùng thủ pháo diệt xe bọ c thép Mĩ. Bị thương nặng, mặt mũi chân tay đẫm máu, mắt bị thư ơng k hô ng nhìn thấy được, đ ó i k hát; chỉ cò n một viên đạn đã lên nò ng, sẵn sàng tử c hiến với giặc. Rất thương b a má, nung nấu mố i thù nhà, q uyết đánh giặc để trả thù cho ba má, đ ể g iải p hó ng q uê hư ơng. V iệt là đứ a con yêu q uý của gia đ ình. C âu hò của chú N ăm gử i g ắm b ao tình cảm tố t đẹp đối với V iệt: “k hi thì V iệt b iến thành tấm áo vá quàng hoặc con sông dài cá lôi của chú, k hi thì Việt b iến thành người nghĩa quân Trương Đ ịnh, ngọn đèn b iển Gò C ô ng, ho ặc ngô i sao sáng ở Tháp Mười”. Đo ạn văn hay nhất, đằm thắm chất chữ tì nh, hàm c hứ a chiều sâu tri ết lí … “C on sông náo ở nước ta cũng đẹp , lắm nước bạc, nhiều phù sa, vườn rộng mát mẻ cũng sinh ra từ đó. Trăm sô ng đổ về một b iển, co n sô ng của gia đình ta cũng chảy về một b iển, mà b iển thì rộng b ằng cả nước ta và ra ngo ài cả nư ớc ta”. Tác gi ả Nguyễn Minh Châu là nhà văn q uân đội. Q uê ở Q uỳnh Lư u, N ghệ A n, s inh năm 1 930 , mất năm 1989. Tác phẩm đầu ta y: “Cử a sô ng” (1967 ). Các tác phẩm khác: “N hữ ng vùng trời khác nhau” (1970 ), “Dấu chân người lính” (1972)… “Bến q uê” (1985), “Cỏ la u” (1983),… N guyễn Minh C hâu được co i là một tro ng những cây b út tiên p ho ng tro ng cô ng cuộ c đổi mới văn họ c của ta những năm gần đây… Xuất xứ Tr uyện ngắn “Mảnh t ră ng cuối rừ ng” rút từ tập truyện ngắn “Những v ùng t rời k hác nhau”, xuất b ản năm
  3. 1970. Tó m tắt tr uyện Chuyến xe đêm nay đư a hàng ra tiền phương, Lãm được phép chỉ huy trả hàng xo ng, rẽ đến t hăm chị gái và người yêu ở đơn vị thanh niên xung pho ng. Thật p hiền hà, trên xe lại có một cô gái đi nhờ xe lên cầu Đá Xanh, cô ta đ i gặp người yêu! C ô gá i xinh đẹp cũng tên là N guyệt như tên người yêu của anh. Trăng đầu tháng, mảnh trăng cuối rừ ng d át lên co n đường chiến lược. Trăng sáng chiếu vào khung cửa xe, làm cho k huô n mặt cô gái ngời lê n vẻ đẹp lạ thư ờng. Q uá nử a đêm, xe đến ngầm. Cô gái không xuống xe đi về đơn vị, cô đ ã giúp Lãm đư a xe vư ợt ngầm. M áy b ay giặc từ ng đàn ào tới ném b o m thả pháo sáng, b ắn 2 0 li đỏ lừ. Cô gái bị hơi b o m xô ngã d úi, như ng cô đã dũng cảm đẩy chàng lái xe vào chỗ nấp cò n mình đứng che chắn p hía ngo ài. C hiếc xe b én lử a. Hai người vừ a dập lử a vừ a cho xe p hó ng lên. N guyệt p hải dò đ i trước dẫn đường. Vượt khỏi trọ ng điểm, Lãm mới b iết N guyệt bị thương, máu chảy đ ỏ cả cánh tay áo xanh. C ô ư ớt như mộ t con công vừ a tắm thế mà vẫn cười rất tư ơi. Tro ng lò ng anh lái xe trẻ dấy lên một tình yêu N guyệt gần như mê muội lẫn cảm p hục. Cô gái chia tay Lãm đ i ngược lại p hía ngầm… C huyến ấy giao hàng xo ng, đã q uá muốn, Lãm lỡ hẹn. C huyến xe sau, anh mới vào thăm chị gá i. A nh mới b iết cô gái đ i nhờ xe đêm ấy c hính là người yê u từ ng hẹn ước… Chủ đề Tâm hồn t rong sáng, t ình yêu thủy chung, dũng cảm chiến đấu là phẩm chất cao đẹp của ngư ời co n gái Việt N am tro ng nhữ ng năm đánh M ĩ ác liệt. Cô gái tha nh ni ên xung p ho ng: Nguyệt - Duyên d áng, hồn nhiên, đẹp : “đô i gó t chân b óng hồ ng”, “mái tó c thơm ngát, d ày và trẻ trung làm sao ”, “K huô n mặt tươi mát, ngời lê n và đẹp lạ thư ờng d ưới ánh trăng… Cách ăn nó i và đối đáp rất chững chạc, đàng ho àng, tự tin. - Rất tình nghĩa : người đi nhờ xe trở thành b ạn đường rồi lúc đư a xe ra ngầm trở thành đồng độ i c hiến đấu. C âu nó i: “Anh đã cho em đ i nhờ xe, lúc k hó khăn lại b ỏ anh ư ?” thể h iện một tấm lò ng và cách ăn ở thủy chung tình nghĩa. - Dũng cảm, la nh lợi, q uyết đo án. Biết là giặc ném b o m tọa độ . Bo m nổ cô đ ã đẩy Lãm vào chỗ nấp , còn mình đ ứng chắn p hía ngo ài. Lúc lội q ua ngầm b uộc tời giúp Lãm k éo xe lên. Lúc chỉ đ ư ờng cho xe chạy trong b o m đạn. Đến q uãng khó và tối thì cô “nhảy xuống đi dò trước” làm lộ tiêu cho Lãm lái xe vượt lên thoát hiểm. Một câu nói cao cả, thiê ng liê ng: “Anh bị thương t hì xe c ũng mất, anh cứ nấp đó”. - Bị thương mà vẫn b ình tĩnh lạc q uan, vẫn tươi c ười: “Anh cứ yên tâm vết thương chỉ sượt d a thô i. Từ giờ đến sáng, em có thể đi lên tận trời được”. - Bị thương, bị ư ớt mà vẫn đẹp như con công mới tắm. Và cô đ ã làm dấy lên trong lòng chàng lái xe “một t ình yêu Nguyệt gần nh ư mê muộ i lẫ n cảm phục”. - T ình yê u: hứ a hô n mộ t cách lãng mạn, đợi c hờ thủy chung, đi tro ng cảnh b o m đạn đến điểm hẹn gặp người yêu chư a hề gặp mặt!. “Tro ng tâm hồn người con gái bé nhỏ, tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộ c sống, cái sợi chỉ xanh ó ng ánh ấy, b ao nhiêu b o m đạn giội xuống cũng k hông hề đ ứt, k hô ng thể nào tàn p há nổ i ư ?”
  4. - Đúng như chị Tính đã nói: “Trên đời khó tìm được mộ t người co n gái như thế!” Vậy, cô N guyệt tiêu b iểu cho nhữ ng p hẩm chất cao đẹp gì của người co n gá i V iệt N am thời đ ánh M ĩ? Một khô ng gi an nghệ thuật thơ mộng, l ã ng mạn, tr áng l ệ - C on đường chiến lư ợc đầy bom đạn trở thành co n đư ờng trăng, co n đư ờng lứ a đôi đ i tìm hạnh p húc: “Xe tô i chạy trên lớp sương b ồng b ềnh. M ảnh trăng k huyết đứng yên ở cuố i trời, sáng tro ng như mảnh b ạc. K hung cửa xe p hía cô gái ngồi lồng đầy b ó ng trăng… Từ ng k húc đư ờng trước mặt cũng thếp từ ng mảnh ánh trăng…”. Đó là vầng trăng và thiếu nữ . T hiếu mảnh trăng, câu chuyện tình nà y k é m ha y, thiếu hẳn vẻ đẹp lãng mạn. - Tiếng chim “b ắt cô trói cột” mơ hồ, gần xa của đôi trống, má i gọ i nhau suốt đ êm giữ a rừ ng già – cũng đầy chất thơ. N guyệt và Lãm cũng đang đuổi bắt , và k iếm t ìm người b ạn tình tro ng b o m đạn, k hác nào đô i c him trống mái k ia? “Trên đầu chúng tô i, k ho ảng trời đêm trên cao nguyên trở nên tro ng vắt, cao lồng lộng, tro ng k ho ảng sâu thẳm nổi lê n mộ t tiếng chim mơ hồ”… Cảnh tư ợng đ oàn xe xích kéo pháo 57 mới khỏe làm sao. Đư ờng sá, núi non cứ rung c huyển ầm ầm. Đúng là cảnh tư ợng hùng vĩ, trá ng lệ: “Đư ờng ra trận mùa này đẹp lắm!...” - T hiếu c hi tiết ấy, truyện ngắn này sẽ trở nên sơ lược, tầm t hường! Tác gi ả Mac Tuên (1835 – 1910) là bút danh của S .L Clemơnx. Tuổi thơ gắn liền với d ò ng sô ng M ixixip i. 1 2 tuổi b ước vào cuộc đời phiêu b ạt k iếm sống: làm thủy t hủ, đi tìm vàng, làm p hó ng viên, viết văn, đi nhiều nơi ở châu Mĩ La tinh và sang cả châu Âu. Sử dụng ngô n ngữ d ân gian và chất hài hư ớc đặc biệt Mĩ với c ảnh sắc miền Tây là nét đặc sắc nghệ thuật của M ac Tuên. Tác p hẩm nổ i t iếng nhất: Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoyơ (1876) và Những cuộ c phiêu lưu của Hâc Fin (1884). Cảm nhận của anh (chị) sau khi đọc “Mải mê chinh chiến và yêu đư ơng” trong truyện “Nhữ ng c uộc phi êu lưu của T om Xoyơ ” (Mac Tuên) “Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoyơ” (1876) và “Những cuộc phiêu lư u của Hâc Fin” (1884) là 2 tác phẩm đặc sắc, độ c đáo của nhà văn Mác Tuên (1835 – 1910). Màu sắc d ân d ã b ình d ị tro ng ngô n ngữ, chất hà i hước đặc b iệt Mĩ, “nhâ n vật tr uyền t hố ng của miền Tây” đã tạo nê n tính hấp dẫn và vẻ đẹp văn chương của M ac Tuên. Tinh thần p hiê u lư u mạo hiểm, t há i độ chống chế độ p hân b iệt chủng tộ c, cảnh sắc thiê n nhiê n hùng vĩ và k hô ng k hí k ì ảo của miền Tây là những nét nổ i b ật tính c hất Mĩ tro ng các tiểu thuyết của nhà văn d anh tiếng này. Những cuộc p hiê u lư u của To m Xo yơ, của Hâc F in như đã làm sống lại nhữ ng năm thá ng lư u lạc, p hiêu b ạt của Mac Tuên b ên d ò ng sô ng M ixixip i hơn 1 5 0 năm về trước. Tác phẩm “Những cuộ c phiêu lưu của Tom Xo yơ” gồ m có 35 chương và mộ t lời b ạt. “Mải m ê chinh chiến v à yêu đươ ng” là chương thứ 3 của truyện. Tro ng chương này, tác giả kể lại c uộ c p hiêu lư u của To m Xo yơ: p hiêu lư u đ ánh trận giả và p hiê u lư u tro ng tình yê u với người đẹp của thị trấn Xên P itơxb ơ. Bằng mộ t giọng k ể hó m hỉnh, vừ a cảm thô ng vừ a giễu cợt, Mac Tuên đ ã đ ư a độc giả trở về sống với thế giới tuổ i t hơ nhiều mộ ng tư ởng và thíc h p hiê u lư u của thiếu niê n miền Tây nước Mĩ g iữ a thế kỷ thứ 19.
  5. To m Xo yơ là mộ t đứ a trẻ h iếu động, tinh nghịc h, thíc h p hiê u lư u, ở với b à d ì tuy thương cháu như ng rất k hó tính. Bạn của To m là nhữ ng đứ a trẻ rất ham chơi. S áng nay, To m đã lập mưu trốn được d ì Po ly để đi “chinh c hiến”. C hú giả vờ đi vò ng k hu nhà mình rồi rẽ quặt vào mộ t con đường nhỏ lầy lội p hía sau chuồng bò của d ì P o ly. Sổ lồng! C hú chẳng cò n sợ “b ị b ắt” và b ị “trừng p hạt” nữ a, chú o ai vệ đi về bã i c hiến trư ờng “k hu đất rộ ng tr o ng là ng”. C hiến b inh d ưới q uyền đang chờ vị tướng chỉ huy tới. Hai đại đội “c hiến b inh”, mộ t d o To m chỉ huy, một do Jô Harpơ cầm đầu sẽ gia o c hiến. Hai vị đ ại tướng cầm q uân và chỉ huy trận đá nh như tro ng sử sách. Cuộc ác chiến kéo dài. Quân của To m đại t hắng. K hi ha i đội q uân xếp hàng rời trận đ ịa, thì To m trở về nhà mộ t mình. Trận đ ánh giả của lũ trẻ cn thị trấn Xên P itơxb ơ d iễn ra như thật. Hàng lo ạt từ ngữ nhà b inh được tác giả đư a vào vừ a gợi tả được k hô ng k hí chiến trận, vừ a làm nổi b ật được chất p hiê u lư u mải mê c hinh chiến của To m và lũ b ạn. N ào là “c hiến b inh, chỉ huy, đại tướng, tác chiến, sĩ q ua n tùy tùng”. Nào là “ác chiến, đại thắng, tử trận, trao đổ i tù b inh, điều k ho ản, tác chiến”, v. v… To m xuất hiện trên chiến trư ờng rất o ai vệ: ngồi trên mô đất cao chỉ huy, thô ng q ua sĩ q uan tùy tùng đ iều k hiển lũ t iểu yê u xung trận. K hi trận đánh k ết thúc, là k ẻ c hiến thắng, To m trở về nhà mộ t mình. Tất cả đều thể hiện p ho ng độ cầm q uân của một đại tư ớng, mộ t vị anh hùng có tài thao lư ợc và d ạn d ày chiến trận! Trận đánh giả mà tả như thật , rất số ng đ ộng, đã làm nổi b ật “vai trò ” của To m tro ng chúng b ạn, là đứ a “cầm đầu” lũ tiểu yêu tro ng làng, nô đùa và nghịch như g iặc! Là mộ t đại tướng cầm q uân, là k ẻ c hiến thắng, To m đư ợc miêu tả bằng nhữ ng nét sắc sảo , hiếu động, thíc h p hiê u lư u, c hú luô n luô n muốn “tháo cũi sổ lồ ng” ra k hỏi k huô n k hổ chật hẹp , tù túng của gia đ ình và “Trường họ c C hủ nhật” t hị trấn P itơxb ơ. Vị đ ại tướng rời trận đ ịa tro ng ánh hào q uang chiến thắng lại lao vào một cuộc p hiê u lư u mới, cuộc phiêu lưu t ình yêu. Xư a k ia hiệp sĩ Đ ô n K ihô tê chả là đã c ó tình nhâ n xinh đ ẹp – cô ng nương Đuyn Xinê a đó sao ? Là một a nh hùng hảo hán, To m có k ém ai, chú cũng có cô b é Amy Lô renxơ một tình nhâ n “đắm đuối mê say” mà chú tự hào cho “mối tình c ủa mình như mộ t c ái gì thiê ng liê ng ghê gớm”. P hải mất mấy tháng rò ng để c hinh p hục cô nàng. Hạnh p húc chỉ có “vẻn vẹn 7 ngày ngắn ngủi”, giờ đây đó chỉ là chút tình vụn tho ảng q ua, và hình ảnh Lô xenxơ đã rời k hỏi trá i tim chú như ngư ời k hác h lạ sau k hi tình c ờ ghé thăm. Vừ a ra khỏi b ã i chiến trường, To m tho áng gặp cô b é Bécky - tấm lò ng nhi nữ cũng xiê u a nh hùng - vị a nh hùng vừ a đại t hắng chư a bắn một p hát súng nào đã ngã gục. C hú b é miền Tây này cảm thấy mình đã lớn, cũng muốn số ng và hành động theo các anh hùng hảo hán, các trang hiệp sĩ tro ng các sách p hiêu lưu mà chú đã ngốn q ua. To m “mê tít, lấm lé t nhìn nàng tiê n mới giá ng trần k ia”. P hải c hiếm b ằng được trái tim ngư ời đẹp. P hải trổ tà i để cho cô nàng “mắt xanh b iếc” có “bộ tó c vàng tết thành đô i b ím d ài”, mặc áo trắng mùa hè và chiếc quần thêu k ia “phải k hâm p hục”. G iọng văn càng trở nên hó m hỉnh, k hi tá c giả nó i về hình ảnh To m đang nhào lộn kho e tài. C o n gà trố ng thì c ất tiếng gáy, k ho e cái mào đ ỏ tía với ả má i tơ. C o n cô ng trống thì vừ a múa vừ a xoè bộ lô ng sặc sỡ trước co n công mái đ ang ngẩn ngơ “tố hộ”. C ò n To m c ũng vậy, “ra sứ c trổ tài b ằng đ ủ trò trẻ co n nự c cười” để c hinh p hục nàng “mắt xanh b iếc”. Lúc thì chú ta b iểu d iễn “một
  6. ngó n nhào lộn nguy hiểm”, lúc thì c hú ta “liếc mắt” nhìn theo cô b é. Giữ a lúc “cái trò đ iê n rồ lố lăng đ ó” đang d iễn ra thì nà ng tiê n đi vào tro ng nhà. “To m b ước tới ngả người vào hàng rào , b uồn rầu”. Lại “hy vọng” k hi thấy cô b é nán lại c hốc lát. C hú “thở d ài đánh sượt mộ t cái” k hi ngư ời đẹp đặt chân lên ngưỡng cử a. Và rồi “nét mặt chú bỗ ng tư ơi h ẳn lên” k hi c hú t a nhìn thấy “cô b é vứ t q ua hàng rào mộ t bô ng ho a p ăng xê”. N hà văn đã d ành cho b ạn đọc b ao thú vị đ ể mỉm cư ời k hi ngắm nhìn c hú To m là m tr ò lố lăng để c hinh p hục mĩ nhân. N gười đẹp tặng ho a vị đ ại tướng sao lại “vứ t q ua hàng rào ”, thật chẳng nhã mộ t tí nào ! Thế nhưng, To m nhặt tặng p hẩm ấy rất p ho ng tình, độc đáo . C hú chạy vò ng q uanh đến cách b ô ng ho a độ vài b ước thì d ừ ng lại. C hư a nhặt tặng p hẩm vộ i, c hú nhặt mộ t cọng rơm và làm xiếc “ngử a mặt lên trời, giữ cho cọng rơm đư ợc thăng b ằng, lắc người nhíc h d ần đến ho a p ăngxê. Rồi chú đè b àn chân đi đất của mình lên b ô ng ho a, d ùng ngó n chân k héo léo q uặp lấy vật b áu k ia rồi c ứ thế nhảy lò cò đi thẳng”. Ai mà được mục k ích cảnh chú to m nhặt ho a của ngư ới đẹp chắc chắn p hải ô m b ụng p hì cười. C ũng nê n nghĩ tới đô i chân trần của chú ta vừ a mới đi tắt q ua co n đường nhỏ sau chuồng bò d ì P o ly. C hẳng sạch sẽ một tí nào thế mà giờ đây chú d ùng những ngó n chân ấy để “nâ ng niu” tặng p hẩm của người đẹp ! Hài hư ớc hơn nữ a, chú cũng họ c đò i người lớn, làm theo các hiệp sĩ xa xư a, chú “nhét b ô ng ho a vào b ên tro ng áo , gần nga y trái tim”. T hật hó m hỉnh k hi tá c giả hạ một câu: “… gần ngay trá i tim – hay gần d ạ d ày chư a b iết chừ ng vì c hú k hô ng hiểu b iết lắm về các bộ p hận tro ng cơ thể co n người, và đư ợc cái cũng chẳng lấy gì là k hó tính”. Đứa cháu của d ì Po ly đến “Trư ờng C hủ nhật” chỉ chơi, là m đầu trò cho lũ bạn, nào có để tâm mấy đến c huyện học hành. C hú chỉ lo mải mê c hinh c hiến. Mộ t tá b i, một thằng lính c hì, ha i c o n nò ng nọc, một k hẩu đại b ác b ằng lõ i c hì, vâ n vâ n, đ ấy là gia tà i, là t hế g iới mê s ay của To m, vì thế, chú nào có b iết tim ở đâu, dạ d ày co n người ở đâu! Rắc rối q uá! Vả lại b iết để làm gì? N ó chẳng giúp ích gì cho chú tro ng các cuộc mải mê chinh chiến và yêu đương này. Người đọ c mỉm cười t ự hỏ i: C ô b é Béck y đã khâm p hục và “phải lò ng” To m nên đ ã tặng ho a? Hay là thương hại, c hế giễu vị đ ại t ướng đa tình đi chân đất? Cuộ c tình nào mà chẳng có ẩn số? Tro ng cái d ư vị ngọt ngào mà đóa hoa păng xê của người đẹp b an tặng To m đã q uay trở lại hàng rào tiếp tục “trổ tà i” cho đến sẩm tối. Thật b uồn cười vì cô b é chẳng ló mặt ra mộ t lần nào nữ a nhưng To m cứ đinh ninh là người đẹp đứng nấp sau một cử a sổ nào đó nhìn ra… Đây là “mối tình t hứ 2” của chú sao chú k hờ khạo và ngờ nghệch thế! C hú b é thị trấn Xên P itơxb ơ đa ng tìm hiểu, đang học đò i nhữ ng thiê n d iễm tình của các hiệp sĩ – cô ng nương mà chú đọ c được tro ng sách. C hú đ ã về nhà “tro ng đầu ó c đáng thư ơng tràn đầy ảo ảnh” và cả b uổi tố i ấy chú “vui như sáo” đã làm cho d ì P o ly p hải ngạc nhiê n. C ái tài của Ma c Tuên là đã d iễn tả rất hay những trò chơi p hiê u lư u của trẻ co n Bắc Mĩ, đ ã vẽ rất thần tình sự vụng d ại, khờ k hạo của một đứ a trẻ m iền Tây cảm t hấy mình đã lớn, tập là người lớn, như ng vẫn chư a tho át “lốt” trẻ con, dấn thân vào các cuộc p hiê u lư u tình ái. Trước c ái vụng d ại, k hờ khạo , hồn nhiê n c ủa To m, nhà văn độ lượng mỉm cười
  7. sống lại t uổ i thơ tro ng sáng và sô i nổi c ủa mình bê n d ò ng s ô ng M ixixip i thuở nào. Ta cảm thấy ô ng đang mỉm cư ời, nheo mắt nhìn chú To m nhào lộn, làm trò và nhặt hoa păngxê của người đẹp vứ t q ua hàng rào! Với t ấm lò ng nhâ n hậu b ao d ung, với giọ ng văn k ể c huyện hài hư ớc, ô ng đ ã đem đ ến cho chúng ta nhữ ng c huyện vui nự c cười c ủa trẻ co n miền Tây nước Mĩ. Nền văn họ c Mĩ, co n người và đất nước Mĩ cò n xa lạ và mới mẻ đối với số đô ng tro ng chúng ta. N hững To m Xo yơ, Hâc F in và b ạn bè của họ, những trò chơi, nhữ ng cảnh sắc miền Tây và d ò ng sô ng M ixixip i cò n rất ngỡ ngà ng đối với chúng ta. Chỉ có điều, đọ c “N hững cuộ c p hiê u lư u của To m Xo yơ” ta cảm p hục M ac Tuên là một nhà văn có b iệt tài, rất yêu trẻ co n và k ể c huyện rất hó m hỉnh về thế g iới trẻ co n. /. Bài đ ọc tha m khảo Bậc thầy của văn học trào phúng: M ac Tuên. C húng ta đã làm q uen với M ac Tuên và cuộc sống p hiê u lưu sô ng nước thời niê n t hiếu của ô ng b ên d ò ng M ixixip i. M ac Tuên cò n là b ậc thầy của văn họ c trào p húng M ỹ và thế g iới, đặc b iệt với c uốn tiểu thuyết gia ng hồ “N hững cuộc p hiê u lư u của Hâ c F in”. N hà văn Mỹ lỗi lạc Hêminguây đ ã đ ánh giá tác p hẩm ấy như s a u: “Tất cả văn họ c Mĩ hiện đại đều xuất p hát từ cuốn sách của M ac Tuên tên là “Hâc F in”. Đó là tá c p hẩm ha y nhất của chúng ta. Tất cả nhữ ng gì trước tác ở Mỹ đ ều từ đó mà ra. Trước đ ó k hô ng có gì. Từ sau đó , k hô ng có gì cho đến nay hay b ằng” Cuốn tiểu thuyết xuất b ản năm 1 88 4 làm số ng lại t hời M ỹ cò n là đất thuộ c đ ịa của Anh, chư a độc lập . Tác giả chọn k hung cảnh lư u vự c hai co n sô ng nhánh M issiri và Ô haiô với cuộc sống b ạo lự c của d ân tứ c hiếng tro ng các p hố xá tồi tà n mới xuất h iện. C âu chuyện k ể về chú b é Hâc F in tiêu b iểu cho thiếu niê n thời ấy. Bố cậu là một người thiếu nhân p hẩm, d ân rượu chè. C hú b ị bỏ rơi, tuy được một số người t ốt b ụng nuô i d ạy. C hú cùng b ạn To m Xo yơ tìm ra của cải do bọn cư ớp cất giấu. Bố đánh hơi b iết, b ắt chú đến ở một lều ho ang b ên sô ng để tính đường nã của. Hâc trốn được lên một đảo ho ang giữ a sô ng, gặp G im, một tha nh niê n nô lệ da đen cũng đ ương đi trốn. C âu chuyện của họ trô i theo d ò ng sô ng, trên một cái mảng, với nhữ ng cuộc đột nhập vào những k hu d ân cư hai b ên b ờ. Áng văn cổ đ iển M ỹ nà y miê u tả các mùi vị, tiếng đ ộng, các thổ ngữ và nhịp sống trên sô ng. N hững cuộc gặp gỡ của Hâc và Gim với nhữ ng d iễn viên gánh hát lang thang, b ọ n b ịp bợm trộ m cắp , lũ người hà nh hạ dân da đ en, bọn q uý tộ c miền N am, là nhữ ng đ ò n đả k ích vào một xã hội thối nát, vô luân, với nhữ ng đầu óc nghèo nàn. Q ua Gim và q ua k inh nghiệm b ản thân mình, Hâc đọc được rất nhiều về nhân p hẩm. G im lại b ị bắt lại, như ng Hâc sẽ lại cứ u Gim tho át. C âu chuyện k ết thúc với mộ t viễn ảnh b uồn b uồn: Hâc sẽ p hải trở lại trư ờng đ i học, như ng vẫn mơ ư ớc đến số ng với ngư ời d a đỏ. Tác giả lên á n nền đạo đứ c mù q uáng của mộ t xã hội c hủ trương b ảo tồn chế độ nô lệ đang tan rã. Cũng như truyện “Du k ý của G ulivơ” d o tá c giả A nh S wift viết, tác phẩm của Tuên đồng thời là để tiê u k hiển và cũng đ ể chế giễu nhâ n lo ại đ iê n rồ và nhỏ nhen. C ó đ iều k hác là S wift thì cay độ c và trắng trợn cò n tro ng cái cư ời cợt của Tuên vẫn cò n lắng cá i ư u b uồn của mộ t tâm hồ n vẫn cò n tin vào lý tư ởng, ngay cả tro ng nhữ ng tác p hẩm cuối đ ời rất b i q uan. Có thể co i “N hững cuộc p hiê u lư u của Hâc F in” là p hần tiếp cuốn tiểu thuyết “N hữ ng cuộc p hiê u lư u của To m Xo yơ” 1 876 , viết trước đó 8 năm. To m, b ạn của Hâ c là mộ t cậu bé sắc sảo , có cá tính tinh nghịch. C ậu sống với bà
  8. cô Poly tro ng mộ t xã hội cô ng thứ c cũng được mà sống lê u tê u với c ậu b é vô gia cư Hâc F in cũng hợp . Một đêm sáng trăng, chúng rủ nhau ra nghĩa đ ịa để chữa chai chân b ằng mộ t con mèo chết. Tình cờ c húng được chứ ng k iến một tê n lư u manh là Jô giết người. N hư ng một người là P o tơ lại b ị kết án o an. Hai em b é sợ Jô k hô ng d ám nó i lên sự thật; trốn đi ở mộ t hò n đảo ; chúng q ua mấy ngà y hút thuố c lá và nó i tục. K hi chúng về thành p hố thì mọi người tưởng c húng đã chết, đang đọ c đ iếu tang k hen ngợi chúng. Ở p hiên tò a xử P otơ, To m nó i lên sự thật để minh o an cho Po tơ. Jô trốn tho át. Về sau, To m và người yê u lạc vào tro ng động, nơi tên sát nhân Jô ẩn náu. To m cùng ngư ời yê u trốn tho át và sau lộn lại tìm được k ho vàng Jô chô n ở đó. Mac Tuên (1835 – 1 910 ) là b út d anh của S . L.C le mơnx. “Ma c Tuên” là từ chuyên mô n của nhữ ng người lá i tà u thủy trên sô ng M ixixip i, c ó nghĩa là “Hải s ải – 4 m”, độ sâu an to àn cho tàu đi được. Ô ng làm thợ in, ho a tiê u trê n s ô ng M ixixip i, lính, thợ mỏ, người tìm mỏ , nhà b áo . Tác p hẩm đầu tiê n nổi tiếng của ô ng là “C on ếch nhảy trứ d anh của hạt C alavarax” 1 865, mộ t câu chuyện cổ được viết lại một cách châm b iếm. Hai cuố n tr uyện p hiê u lư u về To m Xo yơ (1876) và Hâc F in (1884) là nhữ ng tác phẩm hầu như tha nh thiếu niê n nước nào cũng b iết, gợi lại thời t ha nh thiếu niê n gia n k hổ của tá c giả. “N hữ ng ngư ời ngâ y thơ ở nước ngo ài” (1869 ) là một tập d u k ý trào p húng. S au k hi chuyển sang ở tại m iền Đô ng (1867 ), Tuên viết nhiều tá c p hẩm trào p húng p hê p hán xã hộ i. C uốn tiểu thuyết “T hời đại ho à ng k im” (1873 ) p hân tích q uá trình cô ng nghiệp ho á và ảnh hư ởng của nó đến co n người, ô ng p hê p hán xã hội M ỹ nhữ ng năm tra nh nha u là m già u ở Mỹ cuố i thế kỷ 18 . Khi đ ã có tuổ i, Tuên cũng p hên p hán sâu sắc hơn như ng sai trái của thời đại, lê n á n nền độc tài c ủa S a ho àng, tính chất vô nhân đạo của thự c d ân ở C ô nggô , đế quốc Mỹ ở C ub a và P hilipp in, chiến tranh đế quốc ăn cướp, chủ nghĩa p hân b iệt chủng tộc, đầu cơ, tô n giá o , giả đạo đứ c… Tuên thích cười và rỡn, nhữ ng mỗi câu chuyện của ô ng lại là một tấn b i k ịch. Ô ng cò n mở đường cho chủ nghĩa tự nhiê n tro ng văn học. Hữu Ngọ c “Hồ sơ v ăn hoá Mỹ”-“N X B Thế giới, t r.588-591” Tác gi ả M.Gorki (1868 -1936) là bút danh của P êscôp. Một tuổi thơ nhiều b ất hạnh. Lên 3 thì bố mất, lên 1 0 thì mồ cô i mẹ. Ở với ông bà ngoại. Bà ngoại thư ơng cháu, thuộc nhiều dân gian Nga, đã khơi dậy trong lò ng cháu niềm say mê v ăn học. Ông ngo ại đã sớm chỉ cho cháu biết cái gai góc của cuộ c đờ i, không thể số ng đ ơn giản. Phải bỏ học từ năm lên 10 , đi k hắp nhiều nơi để k iếm số ng. N ăm 2 4 tuổi b ắt đầu viết văn. Năm 3 0 tuổi đ ã có tuyển tập truyện ngắn, nổi tiếng k hắp nước N ga và châu Âu. N ăm 1 934 , Go rk i là C hủ tịch Hội N hà văn Liên Xô . Văn hào Go rk i để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ : trên 20 vở kịc h, tiểu thuyết bộ ba Tự t huật , Ngư ời mẹ, cuộc đời Klim Xa mghim và nhiều tập truyện ngắn khác… Trang văn của ông thấm đượm tinh thần nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp và tầm vó c co n người đang hướng tới t ương la i. Phân tí c h tr uyện “Mộ t c o n ngư ời ra đờ i” của Gorki Truyện “Một con người ra đ ời” được Go rk i viết vào năm 1912. Tác giả kể lại một câu chuyện “đỡ đẻ” đã xảy ra 20 năm về trước. Truyện thấm đẫm một ý vị triết lý sâu sắc về tình đời, k hô ng chỉ nó i lên thiên chứ c cao quý của người p hụ nữ mà còn khẳng đ ịnh một tư tưởng – tác giả đã viết ở tro ng phần đầu truyện: “Cao cả thay cái chức v ị là
  9. ngư ời t rên t rái đất …” 1. Cảnh sắc thiên nhiên mộ t vùng núi và b iển nơi có con đường men q ua từ vùng Xu k hum về phía O tsemtsiry. Mùa thu năm 1 892 , một năm đói kém, đo àn mugich trên đư ờng k iếm việc làm, nối đuô i nhau k éo đi. T hiê n nhiê n trá ng lệ xa lạ làm cho họ p hải “ngạc nhiên, ló a mắt”. Tưởng như lạ lõ ng và lạc điệu! Dòng sông Kođor bọt nư ớc tung “trắng xó a”. S ó ng b iển vỗ rì rầm… ì ầm”. Rừng d ẻ nhuộm một màu “vàng rự c”: Mây màu k hó i đang trườn đi trên các sườn núi “mà u lục”. C him gõ k iến vùng núi nử a đỏ , nử a vàng, mỏ đen đa ng nhảy nhó t rối rít b ắt sâu. S ơn tước láu lỉnh, nhạn núi xám lam tha hồ bắt mồi. có lúc nhà văn thốt lê n ngợi ca “Về mùa thu, cảnh K apk az giống như một thánh đư ờng tráng lệ d ựng lên d o những b ậc hiền triết”… họ đã treo lên các sườn núi nhữ ng tấm t hảm đẹp nhất… N hững cảnh vật đầy màu sắc và â m thanh trên đây như một cái p hô ng, cái nền của tạo hó a b ày ra, trang trí ra để c huẩn b ị đó n một co n ngư ời ra đời. C ảnh vật thiê n nhiê n đ ẹp q uyến rũ đư ợc co n ngư ời hân ho an tiếp nhận. Vẻ đẹp ấy là của Tạo hó a ban tặng cho người mẹ sắp “k hai ho a”. Một cuộc sinh nở v ĩ đại đã đượ c cả đất t rời, sông núi, cỏ cây, ch im chóc t ưng bừng chào đón. Sắc điệu trữ tình d ào d ạt q ua đoạn văn “tiền tấu” ma ng hà m nghĩa ý vị chất thơ ngợi ca một em bé ra đ ời. 2. “Cuộc sinh nở nào đau đ ớn v ậy”. C ó nhà thơ đã hát lên như thế! Cuộc đ au đẻ mới d ữ dội làm sao ! C hính chị nô ng d ân trẻ tuổi có đôi gò má cao, cái bụng chử a p hướn tướng lên đ ang nhô lên trên cái b ụi rậm. N gười c hồng tro ng đó i k há t vì ngố n nhiều trái cây q uá lăn ra chết cách đây vài hô m. Đồng b ọn của chị đ ã đi xa rồi. Người mẹ đau đ ẻ “rên k he khẽ trong bụi rậm”. Mọi tiếng rên của người “bao giờ cũng làm lòng ta sao động như trước một cái gì ruột rà thân thuộ c”. N hân vật “tô i” – chàng trai xa lạ đ ã xuất phát từ tình cảm ấy mà k hô ng nỡ bỏ đi! C ảnh đau đ ẻ và nỗi đau đ ớn vật vã được miêu tả bằng nhiều chi tiết rất hiện thự c. “M iệng thì méo xệch”, mắt trợn ngược lên, chị thở dữ dội, lấy hai tay giữ lấ y bụng… k hẽ gầm gừ … Đau quá, chị ta nhổ mộ t bụi cỏ úa, cố nhét nó vào mồ m… “C hị cất t iếng chử i té tát xua đ uổ i chàng trai xa lạ đa ng lăn vào đỡ đẻ cho chị. Lò ng tốt của co n người đã bỏ ngo ài tai mọ i lời tục tằn mà chỉ hướng tới một con người ra đ ời” k hi mẹ nó đ ang “vượt cạn” b ơ vơ giữ a một nơi mênh mô ng xa lạ! Đây là một cảnh đời chan chứ a yêu thương: “T ô i: đỡ lấy đứ a b é và trô ng chừng cho chị đừ ng đút nắm cỏ vào mồm méo xệch đang gầm gừ … chị thì chử i vì đau và chắc cũng vì xấu hổ, cò n tô i thì vì ngư ợng nghịu luống cuống và vì thư ơng chị q uá chừ ng…” - Cảnh đ au đẻ được miêu tả rất chân thự c, có gì đó như sống sít, thô mộc. N hư ng b ao trùm lên tất cả tình người, là sự san sẻ cư u mang. Trang văn cũng là trang đời k hơi b ùng lê n ngọn lử a ấm áp của tấm lò ng nhân ái b ao la. 3. Một co n người - đỏ hỏn đã ra đời. C hàng trai đỡ đẻ từ chỗ lò ng đau thắt lại đã sung sướng tộ t độ k hi b ế trên tay b é hài nhi “đỏ hỏ n”. Đứa bé cất tiếng “Ya… Ya…” chào đ ời. Người đỡ đẻ chia vui cùng người mẹ say mê ngắm nhìn “tác phẩm mới c ủa tạo hó a”. Đứa bé “mắt nó màu xanh nhạt, mũi nó tẹt…, mặt đỏ tía ; nhăn nhó , đô i mô i nó mấp máy…”. Rất hó m hỉnh k hi nhà văn viết: “nó đỏ hỏn và chư a chi đã bất mãn với cuộc đời rồi, nó vùng vằng, giã y đạp và hét tướng lên, tuy cuố ng rố n vẫn cò n d ính vào mẹ”. N gười đ ỡ đẻ q uỳ gố i lên, nhìn hài nhi mà cư ời lớn: “rấ t mừng đư ợc gặp chú bé”. Có
  10. thể nó i đó là mộ t câu hát chào mừ ng một em b é ra đ ời, cũng là lời c húc mừ ng người m ẹ đã làm trọn thiê n c hứ c cao quý của mình. Tiếp đó, nhà văn d ành cho người mẹ nhữ ng tình c ảm đẹp nhất. Niềm hạnh p húc và vui sư ớng của người mẹ được đặc tả q ua đô i mắt, nụ cười và gương mặt. Đứa bé ra đời làm cho “người gần người hơn”. N gười mẹ k hô ng chử i mắng và xua đ uổ i chàng trai xa lạ nữ a, mà trái lại ra lệnh cho ngư ời đ ỡ đẻ đầy tin cậy như trao cho một nghĩa vụ thiêng liê ng: “Cắt đ i… lấy dao… mà cắt… d ây tro ng… túi… b uộ c rố n lại…” Đứa con ra đời, ngư ời mẹ như trẻ lại. Chị “mỉm cười” đô i mắt sâu thẳm “tư ơi ró i lên”, và “cháy bừ ng lên một ngọn lử a xanh b iếc”. N gười đỡ đẻ thì c ười lớn còn ngư ời mẹ thì nụ cười… mỗi lúc một thêm rạng rỡ; nụ cư ời ấy đẹp đẽ chó i lọ i đến nỗ i tô i gần như ló a mắt”. C ó nhìn thấy, cảm thấy nỗi đ au đẻ mới cảm nhận được nỗ i vui sướng tột độ k hi “k hai ho a”, giâ y p hút đầu tiên sản p hụ nhìn thấy gương mặt co n, nghe tiếng co n chào đời. N gười đọc có cảm giác nhà văn trẻ này đã đem hết tình thư ơng và vốn từ ngữ giàu có của mình để ca ngợi niềm vui sướng hạnh p húc của người mẹ trẻ lần đầu tiê n sinh nở được một đ ứ a co n yêu q uý. Thật đúng là “Hạnh p húc nào k hô ng hạnh p húc đầu tiê n? ” (C hế Lan Viên). Khi đứ a b é đã nằm tro ng lò ng mẹ, bú dòng sữ a ngọt lành của mẹ, ngư ời mẹ k hẽ cất tiếng nguyện cầu: “Lạ y Đức Mẹ C hí thánh, C hí trinh… Đội ơn N gười, Đức Mẹ C hí trinh… ô i… xin tạ ơn N gười”. Đô i mắt của ngư ời mẹ trở nên “đẹp vô cùng”, đó là “đô i mắt thần thánh…”. Sống tro ng niềm tin thánh thiện và chất phác, ngư ời mẹ vô cùng sung sướng: “Xanh b iếc, đô i mắt nhìn lê n b ầu trời xa nh b iếc, trông đô i mắt bừ ng lên và hò a tan, mộ t nụ cười ho an hỉ b iết ơn; nhắc cánh tay nặng trĩ u, ngư ời mẹ chậm rãi làm d ấu cho mình và cho co n”… Mọi đau đớn của cơn đau đẻ bỗng chốc bị xua tan. C uộc đời lo to an về cơm áo hầu như được quét sạch! N iềm hạnh p húc của người mẹ như đ ang được đất trời hát ca: “Cả co n chim gì k ì d iệu đ ang k hẽ hó t lên” tro ng lồng ngự c chàng trai “đỡ đẻ”. Só ng b iển rì rầm nghe du d ư ơng k hô ng b iết chán. Tiếng suối xa gần róc rách “như tiếng mộ t thiếu nữ t hủ thỉ kể c huyện ngư ời yêu với b ạn gá i mình”. Lần thứ hai t rong t ruyện ngắn này, Gork i đã dành cho th iên nhiên những t ình cảm nồ ng hậu nhất. Thiên nhiên xuất hiện tro ng vẻ đẹp k iều d iễm và mơ màng của mộ t nhân vật trữ tình nhằm biểu dương sự v ĩ đại của ng ười mẹ - Đấng sáng tạo ra cả Anh hùng và Nhà thơ. Cảnh “chô n nhau” vào sâu trong lòng đất, người mẹ cũng như người đỡ đẻ nhữ ng thế hệ đi trư ớc như gửi gắm vào đứ a bé mới ra đời b ao tình thư ơng mến, nâng niu. N gười m ẹ vĩ đ ại “T hật k ho ẻ k inh k hủng”. Còn đứ a con chào đời với một tư thế rất đẹp, rất đ áng yêu: “Đấng người đỏ hỏn nà y tuyệt nhiên chẳng cần ai cẩn t hận hết: nó siết chặt nắm tay và cứ thế gào mãi, như thể thách ai đánh nhau”. Tuy ngư ời đỡ đẻ b ằng tình thư ơng và k inh nghiệm sống của đời mình đ ã nó i với chú b é đỏ hỏ n: “C hú mày p hải tự k hẳng đ ịnh cho k hỏ e vào mới được, chứ k hô ng thì k ẻ đồng lo ại sẽ vặt cổ chú mày!...”; như ng chứ a đầy tin tưởng vào co n người, vào nhữ ng thế hệ mai sau, như Go rk i từng tuyên b ố: “Tất cả ở tro ng co n người, tất cả vì c o n người! ”. Màu sắc lã ng mạn như chắp cánh b ay lên k hi người mẹ cất tiếng nguyện c ầu “Đức Mẹ C hí thánh, C hí trinh”, k hi nhà văn tả chú b é hài nhi nằm ngủ sau k hi đ ã bú mẹ: “N ó nằm trên một lớp lá thu vàng rự c, dưới một bụi cây k hô ng hề mọ c ở tỉnh O ren bao giờ”. Một k hô ng gian nghệ thuật thấm đẫm màu sắc hoang sơ thần tho ại, nó như dẫn hồn ta trô i dạt về
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0