intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi hóa học

Chia sẻ: Do Van Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:49

169
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn thi hóa học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi hóa học

  1. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc RÌn kÜ n¨ng «n ®¹i häc. Câu 1: Cho công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n +2 -2a, ý nghĩa của a là: A. Số liên kết π. B. Số liên kết đôi. C. Tổng số liên kết π và vòng no. D. Số liên kết kép. Câu 2: Cho công thức CnH2n -2, đó là công thức tổng quát của: A. Ankan. B. Anken. C. Ankađien. D. Ankin và Ankađien. Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng nhất trong các cách sau: Đồng phân là các chất A. có cùng khối lượng phân tử. B. có cùng số nguyên tử cacbon nhưng khác nhau về tính chất. C. có cùng công thức tổng quát và tính chất hoá học. D. có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân t ử h ơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của hai hyđrocacbon là: A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8 Câu 5: Tên chấp nhận được cho chất hữu cơ dưới đây phải là: CH3 CH3 - CH2 - C - CH3 CH3 A. 2,2- Đimetylbutan B. Trietylpropan C. 2,2- Đimetylpropan D. 3,3- Đimetylpropan Câu 6: Một hiđrocacbon ở thể khí có chứa 85,7% cacbon và 14,3% hiđro theo khối lượng. Công thức nào dưới đây là phù hợp? 1- CH4 2- C2H4 3- C3H6 4- C5H10 A. Chỉ công thức 1. C. Công thức 1 và 2. B. Công thức 2, 3, 4. D. Công thức 2 và 3. Câu 7: Số lượng đồng phân của C4H8 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8: Khi đun nóng butanol-2 với dung dịch H2SO4 đặc ở 1800C sẽ thu được: A. 1 anken B. 2 anken D. Cả A, B, C đều có thể đúng. C. 3 anken Câu 9: Cho axetilen tác dụng với Br2 (không dư) trong dung dịch, thu được hỗn hợp gồm: A. 2 sản phẩm. B. 1 sản phẩm. C. 3 sản phẩm. D. 4 sản phẩm Câu 10: Đun một ancol (A) với H2SO4 đặc thu được một hợp chất hữu cơ (B) có tỉ khối của (B) so với (A) bằng 0,7. Vậy (B) có thể là: A. Anken B. Ankađien C. Anđehit D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 11: X, Y, Z là 3 hyđrocacbon thể tích khí ở điều kiện thường khi phân huỷ mỗi chất đều tạo ra C và H 2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng phân. CTPT của 3 chất là: A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 E. Kết quả khác. Câu 12: Khi điều chế C2H4 bằng cách đun ancol etylic với dung dịch H2SO4 đặc ở 1800C thu đ ược hỗn hợp C2H4 có l ẫn CO2, SO2 và h ơi nước. Đ ể thu đ ược C2H4 tinh khi ết người ta cho hỗn hợp qua: Trang 1
  2. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc A. dung dịch KMnO4 dư. B. dung dịch Br2 dư. C. dung dịch KOH dư. D. dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. : Câu 13 CTPT của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì CTPT đó là: A. C12H6 B. C7H8 C. C9H12 D. C8H10 E. Kết quả khác. Câu 14: Butan là một loại nhiên liệu hữu dụng, thường được dùng khi đi cắm trại. Nó cháy sinh ra CO 2 và H2O theo phương trình: 2C4H10 + 13 O2 → 8 CO2 + 10 H2O Cứ đốt cháy 1,0 gam butan thì thu được 3,0 gam CO2 và 1,6 gam hơi nước. Nếu một người đi cắm trại đốt cháy 500 gam butan thì số kilogam khí CO2 và hơi nước sinh ra ở sản phẩm là: A. CO2: 1500; H2O: 800 C. CO2: 150; H2O: 80 B. CO2: 15; H2O: 8 D. CO2: 15,; H2O: 0,8 Câu 15: Cho iso – pentan tác dụng với Cl2 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Khi cho 2- metyl buten - 2 tác dụng với H2O có mặt H2SO4 loãng thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butanol -2 B. 3-metyl butanol – 2 C. 1,1 - đimetyl propanol -1 D. 2 – metyl butanol - 3 Câu 18: Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 g CO 2 và 0,54 g H2O. Phần 2 tác dụng với dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 (g) tham gia phản ứng là: A. 6,4 B. 1,6 C. 3,2 D. 4 Câu 19: Cho 4 hợp chất hữu cơ: A(CxHx), B(CxH2y), C(CyH2y), D(C2xH2y). Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvc. CTPT của chúng lần lượt là: A. C4H4, C4H10, C5H10, C8H10 B. C4H10, C4H4, C8H10, C5H10 C. C4H10, C4H4, C5H10, C8H10 D. C4H4, C5H10, C8H10, C4H10 Câu 20: Ancol etylic có thể điều chế trực tiếp từ: A. Etylen B. Etylclorua C. Dung dịch glucozo D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính baz: 1. C6H5NH2 2. C2H5NH2 3. (C6H5)2NH 4. (C2H5)2NH 5. NaOH 6. NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 22: Phenol không có phản ứng với các chất nào sau đây: A. Na và dung dịch NaOH B. Nước Brôm C. Dung dịch hỗn hợp acid HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng. D. Dung dịch Na2CO3 Câu 23: Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí octo và para là: A. – OH, - X, - CH3 B. – COOH, - NO2 C. – OH, - COOH. D. – CH3, - NO2 Trang 2
  3. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu 24: Phát biểu nào sai: A. Anilin là baz yếu hơn NH3, không làm đổi màu quì tím. B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước. C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn cặp e tự do. D. Nhờ tính baz, anilin tác dụng với dung dịch Br2. Câu 25: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đ ựng trong ba l ọ mất nhãn : phenol, stiren, ancol benzylic là: B. dung dịch NaOH A. Na C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím Câu 26: Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C 8H10O. Số đồng phân có thể tác dụng với Na mà không tác dụng với NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Chất liệu thải ra từ chất dẻo và cao su chưa được tái sinh sẽ phân huỷ rất chậm trong môi trường t ự nhiên. Phần lớn chúng là hợp chất của cacbon và hiđro, hay với oxi. Chúng có thể bị đốt cháy, nhưng trừ khi chúng được đốt trong các lò thiêu đặc biệt để khi cháy hết chúng hoàn toàn chuyển thành CO 2 và H2O, còn không thì chúng có khuynh hướng cháy chậm với ngọn lửa đầy bồ hóng, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hơn nữa. Một chất dẻo được dùng rộng rãi là PVC – là hợp chất của cacbon, hiđro và Clo. Nếu đốt cháy PVC đã cũ, nó thoát ra một chất đ ặc bi ệt khó ng ửi, gây ô nhi ễm môi trường, chất đó là: A. Khí cacbonđioxit (CO2) B. Hơi nước (H2O) C . Bồ hóng (C) D.Khí hiđro clorua (HCl) Câu 28: Có 3 dung dịch NH4HCO3 , NaAlO2 , C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào: A. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C6H6 B. NH4HCO3, NaAlO2, C6H6, C6H5NH2 C. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C6H6 D. Nhận biết được cả 6 chất. Câu 29: Bậc của ancol là: A. Số nhóm chức –OH có trong phân tử ancol. B. Số nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH. C. Số liên kết C-H có trong phân tử ancol. D. Số liên kết C-C ở nguyên tử cacbon gắn với nhóm –OH. Câu 30: Đốt cháy một ancol (X) ta thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. Kết luận nào sau đây đúng: A. (X) là ankanol B. (X) là ankanđiol C. (X) là ancol không no có một liên kết đôi D. (X) là ancol no Câu 31: Cho X là C6H5OH và Y là C6H5CH2OH (đều là các hợp chất thơm). Hãy cho biết các khẳng định nào sau đây là sai: A. X và Y đều tác dụng với Na. B. X và Y đều tác dụng với H2 (Ni, t0). C. X và Y đều tác dụng với dung dịch Br2. D. X có phản ứng với dung dịch NaOH. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,80g một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96g CO 2 và 2,16g H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra andehit. Công thức cấu tạo của X là: A. n- C3H7OH C. C3H7OH Trang 3
  4. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc B. C3H8O D. Iso - C3H7OH Câu 33: Những chất nào sau đây dễ tan trong nước: A. Ancol etylic, anilin. B. Ancol etylic, NH3. C. Etan, Etilen, Axetilen. D. Benzen, Stiren. Câu 34: Có 2 hiđrocacbon, mạch hở (A) và (B). (A) có công thức CnH2n+2 (B) có công thức CmH2m. Biết n+m =5 và (B) có thể được điều chế trực tiếp khi crăcking (A). Công thức phân tử của (A) và (B) là: A. CH4 và C4H8 B. C2H6 và C3H6 D. Không xác định được (A) và (B) C. C3H8 và C2H4 E. Cả A, B, C,D đều sai. Câu 35: Trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, khi mạch Cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 36: Trong số các đồng phân thuộc hợp chất ancol của C4H10O có: A. 2 ancol bậc 1, 1 ancol bậc 2 và 1 ancol bậc 3. B. 1 ancol bậc 1, 2 ancol bậc 2 và 1 ancol bậc 3. C. 1 ancol bậc 1, 1 ancol bậc 2 và 1 ancol bậc 3. D. 1 ancol bậc 1, 1 ancol bậc 2 và 2 ancol bậc 3 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CT của hai hyđrocacbon là: A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8 Câu 38: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu đ ược khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 45%, 55% B. 25%, 75% C. 18,52%, 81,48% D. 28,13%, 71,87% Câu 39: Cho 3 chất CH3Cl (X), C2H5OH (Y), (CH3)2O (Z). Trong số đó có 1 chất lỏng, 2 chất khí. Đó là: A. X lỏng, Y và Z là chất khí. B. Y lỏng, X và Z là chất khí. C. Z lỏng, Y và X là chất khí. D. Không xác định được. Câu 40: Cho các chất Etilen, axetilen, vinylaxetilen, Stiren và Naphtalen. Số liên kết pi và vòng t ương ứng với các chất trên là: A. 1, 2, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3, 5, 7. Câu 41: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 780 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Kh ối l ượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. A. Câu 42: Cho hợp chất X không vòng, chứa C, H, N và % khối lượng N bằng 23,72%. X tác d ụng v ới HCl theo tỉ lệ l: l về số mol. X có công thức là: A. C3H7NH2 B. C3H9N C. C2H5NH2 D. C2H5NHCH3 Trang 4
  5. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu 43: Oxi hoá không hoàn toàn một ancol no đơn chức, mạch hở (xúc tác Cu) thu đ ược h ỗn h ợp sản phẩm gồm anđehit, ancol dư và nước. Bậc của ancol đã cho là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 44: Những hợp chất nào dưới đây có đồng phân hình học: A. Hexen-3 B. 2- brom 3-metyl buten-2 D. Cả A và D C. Buten – 2 Câu 45: Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa: A. Một loại nhóm chức. B. Từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên. C. Từ 2 nhóm chức giống nhau trở lên. D.Chứa 2 nhóm chức gắn vào cùng một nguyên tử Cacbon. Câu 46: Ancol là hợp chất hữu cơ: A. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon. B. Trong phân tử có 1 nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng benzen. C. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon thông qua Cacbon no. D. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon no. Câu 47: Số đồng phân của ancol no đơn chức so với số đồng phân của ankan có cùng s ố Cacbon luôn: A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. ít hơn D. Không so sánh được. Câu 48: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7g hỗn hợp X gồm 3 ancol đ ơn chức thì thu được 29,7g sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của một ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp 3 ancol trên: A.C2H5OH B. CH3OH C. C3H7OH D.C3H6OH Câu 49: Cho ankan A có CTPT là C5H12. Khi brom hoá ankan A (tỉ lệ 1:1, askt) thu được duy nhất một dẫn xuất mono brom của A. A là: A. n- pentan B. iso- pentan C. 2,2- đimetyl propan D. 2- Metyl propan Câu 50: Có hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon etan, etilen và axetilen. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch KMnO4(thuốc tím) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch nhạt màu và có khí thoát ra kh ỏi bình. Khí thoát ra gồm: A. Etilen và axetilen. B. Etan và axetilen C. Etilen. D. Etan. Câu 51 Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr. B. Kim thoại kiềm thuộc nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns1. D. Trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. Câu 52 Giải thích nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất. B. Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. C. Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I 2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ có cấu hình bền. D. Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Câu 53 Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh th ể kim loại kiềm bền vững. Trang 5
  6. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh thể kém đặc khít. C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững. D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng. Câu 54 Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng: A. 3,9 gam B. 6,2 gam C. 7,0 gam D. 7,8 gam Câu 55 Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung d ịch A và 0,672 L khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là: A. 100 mL B. 200 mL C. 300 mL D. 600 mL Câu 56 Hòa tan m gam Na kim loại vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung d ịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính m. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam Câu 57 Ứng dụng nào mô tả dưới đây KHÔNG thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại. B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy. C. Chế tạo tế bào quang điện. D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 58 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Câu 59 Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ? A. NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NH4Cl Câu 60 Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là: A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Câu 61 Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol CuCl2 để lượng kết tủa thu được là cực đại. A. 200 mL B. 300 mL C. 400 mL D. 500 mL Câu 62 Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH: A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7 Câu 63 Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một ít phenol phtalein, dung dịch thu được có màu : B. hồng C. trắng A. xanh D. không màu Trang 6
  7. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu 64 tích H2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là: A. bằng nhau B. (2) gấp đôi (1) C. (1) gấp đôi (2) D. không xác định Câu 65n ứng nào sau đây KHÔNG tạo ra hai muối? A. CO2 + NaOH dư B. NO2 + NaOH dư C. Fe3O4 + HCl dư D. Ca(HCO3)2 + NaOH dư Câu 66 Phản ứng nào dưới chỉ ra được tính lưỡng tính của HCO3-? A. HCO3- + H+ → H2O + CO2 B. HCO3- + OH- → CO32- + H2O C. 2HCO3-  CO32- + H2O + CO2 D. CO32- + H+ → HCO3- Câu 67 Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2. A. 0,73875 gam B. 1,47750 gam C. 1,97000 gam D. 2,95500 gam Câu 68 Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,000 L B. 0,560 L C. 1,120 L D. 1,344 L Câu 69 Trộn 150ml dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là: A. 2,52 L B. 5,04 L C. 3,36 L D. 5,60 L Câu 70 Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) bằng : A. 0,448 L B. 0,224 L C. 0,336 L D. 0,112 L Câu 71 Mô tả nào dưới đây KHÔNG phù hợp các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hóa trị là ns2. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2. Câu 72 Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại ki ềm thổ, đ ại lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lượng ion hóa C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng Câu 73 Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim lo ại ki ềm th ổ d ưới đây là đúng? A. Độ cứng lớn hơn. B. Thế điện cực chuẩn âm hơn. C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn). Trang 7
  8. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn. Câu 74 Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đế Ba. C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì. D. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn. Câu 75 Kim loại Be KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây? A. O2 B. H2O C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 76 Kim loại Mg KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? B. Dung dịch NaOH A. H2O C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO4 Câu 77 Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào KHÔNG có phản ứng của Ca với nước? B. Dung dịch HCl vừa đủ A. H2O C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch CuSO4 vừa đủ Câu 78 So sánh (1) thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích khí H2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (1) bằng một nửa (2) D. (1) bằng một phần ba (2) Câu 79 Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng l ượng d ư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 80 Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô. Câu 81 Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đúng? A. BaSO4 t → BaO + SO2 + 1/2O2  B. 2Mg(NO3)2 t → 2MgO+4NO2+O2  C. CaCO3 t → CaO + CO2  D. Mg(OH)2 t → MgO + H2O  Câu 82 Xác định hàm lượng CaCO3.MgCO3 có trong quặng dolomit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam quặng trên thu được 11,2 L khí CO2 (0oC và 0,8 atm) A. 42% B. 46% C. 50% D. 92% Câu 83 Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? Trang 8
  9. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4 B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2 C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3 D. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2 Câu 84 Phản ứng nào sau đây KHÔNG xảy ra ? A. CaSO4 + Na2CO3 B. Ca(OH)2 + MgCl2 C. CaCO3 + Na2SO4 D. CaSO4 + BaCl2 Câu 85 Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 mL dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 mL hoặc 89,6 mL B. 224 mL C. 44,8 mL hoặc 224 mL D. 44,8 mL Câu 86 Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng : A. 3,136 L B. 1,344 L C. 2,240 L D. 3,360 L Câu 87 Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 mL dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : A. 5,00 gam B. 30,0 gam C. 10,0 gam D. 0,00 gam Câu 88 Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH) 2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 89 Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích s ự hình thành thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2+H2O+CO2 D. CaCO3 t → CaO + CO2  Câu 90 Những mô tả ứng dụng nào dưới đây KHÔNG chính xác? A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm. B. Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi. C. CaCO3 dùng sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic. D. CaSO4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất. Câu 91 Nước cứng KHÔNG gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 92 Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M 2+ thay cho Ca2+ và Mg2+): (1) M2++2HCO3- t → MCO3+H2O+CO2  (2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 Trang 9
  10. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc (3) M2+ + CO32- → MCO3 (4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 93 Mô tả nào dưới đây KHÔNG phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Mức oxi hóa đặc trưng +3 Câu 94 Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu Câu 95 Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3. D.Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các acid HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 96 Đốt hoàn toàn m gam bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết s ản ph ẩm thu đ ược vào nước thì thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Tính m. A. 2,70 gam B. 4,05 gam C. 5,40 gam D. 8,10 gam Câu 97 Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m. A. 11,00 gam B. 12,28 gam C. 13,70 gam D.19,50 gam Câu 98 So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2) B. (2) gấp 5 lần (1) C. (1) bằng (2) D. (1) gấp 2,5 lần (2) Câu 99 Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m. A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Câu 100 Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch. Phát biểu nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây KHÔNG đúng? A. Thanh Al có màu đỏ. B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38 gam C. Dung dịch thu được không màu D. Khối lượng dung dịch tăng 1,38 gam Câu 101 Mô tả ứng dụng của nào nhôm dưới đây là chưa chính xác? Trang 10
  11. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức. C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 102 Xác định phát biểu KHÔNG đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây? A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3. 2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%. C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hóa chỉ là CO2. D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hóa b ởi không khí. Câu 103 Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? A. K2SO4 B. KAl(SO4)2.12H2O C. Na[Al(OH)4] D. AlCl3 Câu 104 Phản ứng của cặp chất nào dưới đây KHÔNG tạo sản phẩm khí? A. dd Al(NO3)3 + dd Na2S B. dd AlCl3 + dd Na2CO3 C. Al + dd NaOH D. dd AlCl3 + dd NaOH Câu 105 Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3 B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH C. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH)4] D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH Câu 106 Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là : A. 15,60 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 50,64 gam Câu 107 Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng: A. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol B. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol Câu 108 Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4]. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là: A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol C. 0,26 mol Câu109. Phênol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hidroxyl liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrôcabon A. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen B. gắn trên nhánh của hidrôcacbon thơm C. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no D. Câu110. Đồng phân của glucoz là A. saccaroz C. mantoz B. xenluloz @D. fructoz Câu111. Aminoacid là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl A. nhóm chức amoni và nhóm chức cacboxyl B. một nhóm amino và một nhóm cacboxyl C. hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino D. Trang 11
  12. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu112. Phương pháp sinh hoá điều chế ancol êtylic: A. hiđrat hoá anken B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm C. lên men ancol D. hiđro hoá andehit Câu113. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, bậc 1: A. R - CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O Câu114. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propylen (xúc tác H2SO4 loãng): A. ancol iso-propylic B. ancol n-propylic C. ancol etylic D. ancol sec-propylic Câu115. Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2 B. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2 C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2 D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 - COOH Câu116. Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và acid axetic tạo thành A. metyl axetat C. etyl axetat B. axyl etylat D. axetyl etylat Câu117. Tính acid của các chất giảm dần theo thứ tự: A. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH B. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4 D. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH> H2SO4 Câu118. Tính baz của các chất tăng dần theo thứ tự: A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 Câu119. Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự: A. CH3COOH > C2H5OH > CH3OH > CH3CHO B. CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3OH C. CH3OH > CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO D. CH3COOH > CH3CHO > CH3OH > C2H5OH Câu120. Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu tạo CH 3 - CH(OH) - CH(CH3) - CH3: A. 2 - Metylbutanol – 3 B. 1,1 - Đimetylpropanol - 2 C. 3 - Metylbutanol – 2 D. 1,2 - Đimetylpropanol - 1 Câu121. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu122. Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Natri vừa tác dụng được với NaOH là A. 3 B. 1 C. 2 D.4 Câu123. Số đồng phân có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với natri là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu124. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructoz B. glucoz C. saccaroz D. mantoz Câu125. Phân tử mantoz được cấu tạo bởi A. 1 gốc glucoz và 1 gốc fructoz 2 gốc fructoz ở dạng mạch vòng B. C. nhiều gốc glucoz 2 gốc glucoz ở dạng mạch vòng D. Câu126. Cho quì tím vào dung dịch acid axetic, quì tím đổi sang màu hồng A. đổi sang màu xanh B. Trang 12
  13. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc không đổi màu C. bị mất màu D. Câu127. Trong công nghiệp, andehit fomic được điều chế trực tiếp từ A. ancol etylic C. ancol metylic B. acid fomic D. metyl axetat Câu128. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccaroz C. Glucoz B. Tinh bột D. Xenluloz Câu129. Để phân biệt hai dung dịch acid axetic và acid acrylic, ta dùng A. quì tím C. natri hiđro cacbonat D. nước brôm B. natri hiđroxit Câu130. Để phân biệt ancol etylic và glixerin có thể dùng phản ứng: tráng gương tạo kết tủa bạc A. khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ B. este hoá bằng acid axetic tạo este C. hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam D. Câu131. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 3H6O không tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng được với natri giải phóng khí hiđro có công thức cấu tạo: A. CH3 - CH2 - CH = O B. CH3 - CO - CH3 C. CH2 = CH - CH2OH D. CH3 - O - CH = CH2 Câu132. Để xác định glucoz trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng B. đồng (II) oxit A. acid axetic D. đồng (II) hiđroxit C. natri hiđroxit Câu133. Bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là A. Ancol iso-propylic B. Ancol tert-butylic C. Ancol etylic D. Ancol sec-butylic Câu134. Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường acid thu được A. acid axetic và ancol vinylic B. acid axetic và andehit axetic C. acid axetic và ancol etylic D. acid axetat và ancol vinylic Câu135. Không làm chuyển màu giấy quì trung tính là dung dịch nước của A. acid acrylic C. acid aminoaxetic B. acid adipic D. acid glutamic Câu136. Số ete tối đa thu được khi đun nóng hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic trong H2SO4 đặc ở 1400C là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu137. Ở điều kiện thường (250C, 1at), chất không phản ứng được với Cu(OH)2 là A. acid fomic B. andehit fomic C. acid acrylic D. glixerin Câu138. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân Câu139. Ở điều kiện kiện thường, aminoacid tồn tại dưới dạng A. rắn B. lỏng D. vô định hình C. khí Câu140. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenluloz người ta thấy mỗi gốc glucoz (C6H10O5) có A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl Câu141. Glicogen hay còn gọi là B. tinh bột động vật D. tinh bột thực vật A. glixin C. glixerin Câu142. Trong công nghiệp, glixerin điều chế bằng cách A. đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH2-CHCl-CH2Cl) với dung dịch kiềm. B. cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác acid C. đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm Trang 13
  14. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc D. hidro hoá anđehit tương ứng với xúc tác Ni. Câu143. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất đa chức? A. Glixin B. Glixerin C. acid acrylic D. Anilin Câu144. Ankanal X chứa 36,36% Oxi theo khối lượng trong phân tử. Công thức phân tử của X: A. CH2O B. C2H4O C. CH3 - CH = O D. H - CH = O Câu145. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một acid cacboxylic no đ ơn chức X c ần dùng vừa đ ủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên của X: A. acid fomic C. acid acrylic B. acid propionic D. acid axetic Câu146. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X: A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu147. Khối lượng muối thu được khi cho 0,02 mol glixin (H 2N-CH2-COOH) tác dụng hết với dung dịch HCl là A. 4,46 gam B. 1,115 gam C. 2,23 gam D. 0,5575 gam Câu148. Khối lượng acid axetic cần để pha 500 ml dung dịch 0,01M là A. 3 gam B. 0,3 gam C. 0,6 gam D. 6 gam Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : Câu149: độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. a- độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. b- độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. c- độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. d- độ sôi và khả năng tan trong nước biến đổi không xác định. e- Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác Câu150: dụng hết với Na thì thể tích khí hidro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là : a- 1,12 lít. b- 2,24 lít. c- 3,36 lít. d- 4,48 lít. e- 5,60 lít. Câu151: Anken nào sau đây Là sản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây : a- 2-mêtyl butanol-1 b- 2,2-đimêtyl propanol-1 c- 2-mêtyl butanol-2 d- 3-mêtyl butanol-1 e- ancol iso-butylic Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 ôlêfin đồng phân: Câu152: a- ancol iso-butylic b- 2-mêtyl propanol-1 c- 2-mêtyl propanol-2 d- butanol-1 e- butanol-2 Câu153: Đun nóng một ancol A với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được một ôlêfin duy nhất. Công thức tổng quát của ancol A là : a- CnH2n+1CH2OH b- R-CH2OH c- CnH2n+1OH d- CnH2nO e- CnH2n -1CH2OH Dung dịch ancol êtylic 25 độ, có nghĩa là : Câu154: 100 gam dung dịch có 25 ml ancol êtylic nguyên chất. a- 100 ml nước có 25 ml ancol êtylic nguyên chất. b- 100 ml dung dịch có 25 gam ancol êtylic nguyên chất. c- 200 gam dung dịch có 50 gam ancol êtylic nguyên chất. d- 200 ml dung dịch có 50 ml ancol êtylic nguyên chất. e- Nguyên tử hidro trong nhóm -OH của phênol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na Câu155: khi cho : phenol tác dụng với Na. b- phênol tác dụng với NaOH. a- phênol tác dụng với NaHCO3. d- cả 2 câu a, b đều đúng. c- cả 3 câu a,b,c đều đúng. e- Trang 14
  15. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu156: X là một dẫn xuất của benzen, không phản ứng với dung dịch NaOH, có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân phù hợp của X là : a- 2 đồng phân. b- 3 đồng phân. c- 4 đồng phân. d- 5 đồng phân. e- 6 đồng phân. Câu157: Đun nóng từ từ hỗn hợp êtanol và propanol-2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ? 2 sản phẩm. 3 sản phẩm. a- b- 4 sản phẩm. 5 sản phẩm. c- d- trên 5 sản phẩm. e- Câu158: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N: 2 đồng phân 3 đồng phân a- b- 4 đồng phân 5 đồng phân c- d- chỉ có một đồng phân amin no. e- Câu159: Xác định tên quốc tế ( danh pháp IUPAC) của ancol sau : a- 1,3-đimêtyl butanol-1 b- 4,4-đimêtyl butanol-2 c- 1,3,3-trimêtyl propanol-1 d- 2-mêtyl pentanol-4 e- 4-mêtyl pentanol-2 Câu160: Ancol nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất ? a- 2-mêtyl butanol-1 b- 2-mêtyl butanol-2 c- 3-mêtyl butanol-2 d- 3-mêtyl butanol-1 e- 2,2-đimetyl propanol-1 Câu161: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ mol . Công thức của 2 amin là : a- C2H5NH2 , C3H7NH2 b- C3H7NH2 , C4H9NH2 c- CH3NH2 , C2H5NH2 d- C4H9NH2 , C5H11NH2 Tất cả đều sai. e- Câu162: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở mạch cacbon ta thu đ ược CO2 và H2O theo tỉ lệ mol. Vậy công thức phân tử của amin là : a- C3H6N b- C4H9N c- C4H8N d- C3H7N Tất cả đều sai. e- Câu163: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H7N : a- 1 đồng phân b- 5 đồng phân c- 4 đồng phân d- 3 đồng phân e-Tất cả đều sai. Câu164: Số đồng phân của C4H10O có tối đa là : 4 đồng phân b- 5 đồng phân a- 6 đồng phân d- 7 đồng phân c- 8 đồng phân e- Câu165: Khử nước 2 ancol đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm -CH2 - ta thu được 2 anken ở thể khí. Vậy công thức phân tử của 2 ancol là : a- CH3OH và C3H7OH b- C3H7OH và C5H11OH c- C2H4O và C4H8O d- C2H6O và C4H10O Tất cả đều sai e- Câu166: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đ ủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng là : a- 1,93 gam b- 2,93 gam c- 1,90 gam d- 1,47 gam Tất cả đều sai. e- Câu167: Phản ứng : C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do : phenol có tính acid yếu hơn acid cacbonic a- phenol có tính acid mạnh hơn acid cacbonic b- phênol có tính oxi hóa yếu hơn acid cacbonic c- phenol có tính oxi hóa mạnh hơn acid cacbonic d- Trang 15
  16. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc tất cả đều sai. e- Câu168: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít O2 (đktc). V ậy công thức của amin no ấy là : a- C2H5 - NH2 b- CH3 - NH2 c- C3H7 - NH2 d- C4H9 - NH2 Tất cả đều sai. e- Câu169.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol O2. Công thức phân tử của ancol no X là: a- C2H6O2 b- C4H10O2 c- C3H8O d- C3H8O3 e- Tất cả đều sai Câu170.Hợp chất C3H6O tác dụng được với Natri, H2 (xt Ni, t0C) và trùng hợp được nên C3H6O có thể là: a- Propanal b- Axêton c- Ancol anlylic d- Vinylêtyl ête e- Tất cả đều đúng. Câu171.Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đkc), công thức phân tử của hai ancol là: a- CH3OH và C2H5OH b- C3H7OH và C4H9OH c- C2H5OH và C3H7OH d- C4H9OH và C5H11OH e- Kết quả khác. Câu172. Đun một ancol A với hỗn hợp lấy dư KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, hơi của 12,3 gam chất B nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nit ơ trong cùng đi ều ki ện. Công thức cấu tạo của A là: a- CH3OH b- CH2=CH-CH2OH c- CH3-CH2-OH d- CH3-CHOH-CH3 e- Kết quả khác. Câu173. Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi VCO2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là: a- C3H9N b- CH5N c- C2H7N d- C4H11N e- Kết quả khác. Câu174. Người ta điều chế Anilin bằng cách nitro hoá 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết rằng hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 78%. a- 346,7 g b- 362,7 g c- 463,4 g d- 358,7 g. e- Kết quả khác Câu175. Chia m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí CO2 (đkc) Phần 2: Đề hidrô hoá hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao nhiêu gam nước a- 0,36 b- 0,9 c- 0,2 d- 0,54 e- 1,8 Câu176. Khử nước hai ancol đồng đẳng hơn kém nhau 2 nguyên tử Cacbon thu đ ược 2 olêfin ở thể khí (đkc). Công thức của 2 ancol là: a- CH3OH và C3H7OH b- C3H7OH và C5H11OH c- C2H4O và C4H8O d- C2H6O và C4H10O e- Kết quả khác Câu177. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: d- 320 ml e- Kết quả khác. a- 100ml b- 16 ml c- 32 ml Câu178. Nếu 2 amin trên trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự khối lượng phân t ử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: a- CH5N, C2H7N, C3H7NH2 b- C2H7N, C3H9N, C4H11N c- C3H9N, C4H11N, C5H11N. d- C3H7N, C4H9N, C5H11N e- Kết quả khác. Trang 16
  17. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu179. Dung dịch êtylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: a- FeCl3 b- AgNO3 d- Cả a và b c- NaCl e- Cả a, b, c. Câu180. Theo danh pháp IUPAC, ancol nào sau đây đã đọc tên sai: a- 2-mêtylhexanol b- 4,4-đimetyl-3-pentanol c- 3-êtyl-2-butanol d- Không có e- Tất cả. Câu181. Có bao nhiêu loại liên kết hidrô liên phân tử trong dung dịch hỗn hợp Êtanol - Phênol a- 2 b- 3 c- 4 d- 5 e- 6 Câu182. Amin C3H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân: e- Kết quả khác a- 1 b- 5 c- 4 d- 3 Câu183.Một ancol no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy CTPT của ancol là: a- C6H15O3 b- C4H10O2 c- C4H10-O d- C6H14O3 e- Kết quả khác. Câu184. Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng được với Natri, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. a- 1 b- 2 c- 3 d- 4 e- 5 Câu185. Anken thích hợp để điều chế 3-êtyl penten - 3 bằng phản ứng hidrat hoá là: a- 3-etylpenten-2. b- 3-etylpenten-1. c- 3-etylpenten-3. d- 3,3-dimetyl penten-2. e- Kết quả khác. Câu186. Trong dung dịch ancol (B) 94% (theo khối lượng), tỷ lệ số mol ancol:nước = 43:7. (B) là: a- CH3OH b- C2H5OH c- C3H7OH d- C4H9OH e- Kết quả khác. Câu187. 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết t ủa. ankyl amin là: a- CH3NH2 b- C2H5NH2 c- C3H7NH2 d- C4H9NH2 e- Kết quả khác. Câu188. Đốt cháy một amin đơn chức no thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol nCO2:nH2O = 2:3. Amin đó là: a- Trimêtylamin b- Mêtylêtylamin c- Propylamin d- Isopropyl amin e- Kết quả khác. Câu189. Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết ph ần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đkc) và 6,3 g nước. Phần 2 tác dụng hết với Natri thí thấy thoát ra V lít khí (đkc). Ta có thể tích V là : a- 1,12 lít b- 0,56 lít c- 2,24 lít d- 1,68 lit e- Kết quả khác. Câu190. Nếu hai ancol đơn chức trên là đồng đẳng liên tiếp thì công thức của chúng là : a- C3H6O và C4H8O b- CH3OH và C2H5OH c- C4H10O và C5H12O d- C2H5OH và C3H7OH e- C3H7OH và C4H9OH. Câu191. Thành phần % theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp là: a- 43,4% và 56,6% b- 25% và 75% c- 50% và 50% d- 44,77% và 55,23% e- Kết quả khác Câu192. Êtanol được dùng làm nhiên liệu. Tính nhiệt toả ra khi đ ốt cháy hoàn toàn 10 gam êtanol tuyệt đối (d=0,8 g/l). Biết rằng: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + 1374kJ a- 298,5 kJ b- 306,6kJ c- 276,6kJ d- 402,7kJ e- Kết quả khác Câu193. Ancol êtylic có thể điều chế trực tiếp từ: a- Êtylen b- Êtanal Trang 17
  18. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc d- Dung dịch glucoz c- Êtylclorua e- Tất cả đều đúng Câu194. Dung dịch Phênol không phản ứng được với các chất nào sau đây: a- Natri và dung dịch NaOH b- Nước brôm d- Dung dịch NaCl c- Dung dịch hỗn hợp acid HNO3 và H2SO4 đặc e- Cả 4 câu trên đều sai. Câu195.Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: Phênol, stiren, ancol benzilic là: b- Dung dịch NaOH a- Na c - Dung dịch Brôm d- Quì tím e- Thuốc thử khác Câu196. Phương pháp điều chế ancol êtylic nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm: a- Cho hỗn hợp khí êtylen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4. b- Cho êtylen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng. c- Cho êtylen tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho đun hỗn hợp sau phản ứng với nước. d- Lên men glucoz. e- Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. Câu197. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất: a- Ancol mêtylic b- Ancol butanol-2 c- Ancol benzilic d- Ancol isopropilic. e- Ancol alylic. Câu198. Đốt cháy một ête E đơn chức thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O = 4:5. E là ête tạo ra từ : a- Ancol êtylic b- Ancol mêtylic và ancol n-propilic c- Ancol mêtylic và ancol iso propilic d- Tất cả đều đúng e- Tất cả đều sai. Câu199 Aminoacid là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : a) nhóm amino b) nhóm Cacboxyl c) 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl d) e) c , d đúng . Câu 200- Aminoacid là Aminoacid mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) 5 Câu 201: Cho các chất : A : H2N - CH2 - COOH B : H3C - NH - CH2 - CH3 D : C6H5 -CH2 _ -COOH NH2 C : CH3 - CH2 - COOH E : HOOC - CH2 - CH2 - - COOH NH2 F : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - - COOH NH2 Aminoacid là : a) A , C , E , D b) A,B,D,F c) A,D,E,F. e) E,D,B,A f) A,B,C,D Câu 202: Cho hợp chất hữu cơ (NH2)xR(COOH)y , trong dung dịch thì : a) x = y : không đổi màu quỳ tím c) xy : Làm quỳ tím hoá xanh d) a và b đúng e) a,b và c đúng Câu203: Aminoacid có : c) Phản ứng este hoá a) Tính acid b) Tính baz d) phản ứng giữa nhóm - COOH và nhóm - NH2 e) a, b, c đúng f) a, b, c, và d đúng) Câu 204 Cho hợp chất hữu cơ HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2)- COOH, dung dịch của nó có môi trường a) trung tính b) baz c) acid Trang 18
  19. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc d) hoặc trung tính hoặc baz e) Một kết quả khác Câu 205 Cho hợp chất H2N-CH2 -COOH tên gọi của nó là : a) glyxin b) glycocol c) acidamino axetic d) b,c đúng e) a, b, c đúng Câu 206 Amino Acid là hợp chất : a) tạp chất b) lưỡng tính c) polypeptit d) a, b và c đúng e) a và b đúng Câu 207 C4H9O2N có số đồng phân aminoacid là : a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 208 Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây : dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là : a) CH3COOH b) H2N_CH2_COOH c) H2N_CH2(NH2)COOH d) HOOC_CH2 _CH2 _CH(NH2)_COOH Câu 209 Hợp chất H3C_CH(NH2)_COOH có tên là : a) Acid - Aminopropionic b) Acid 2 - Aminopropanoic c) Alanin d) a, c đúng e) a,b, c đúng Câu 210 Tên gọi của hợp chất C6H5_CH2_CH(NH2)_COOH là : a) Acid - Amino - phenylpropionic b)Acid 2 - Amino-3-phenylpropionic d) tất cả đều đúng e) Tất cả đều sai c) phenylAlanin Câu 211 Khi thuỷ phân hợp chất : H2N_CH2_CO_NH_ H_CO_NH_ _CO_NH_CH2_COOH ta đuợc : CH2_COOH CH2_C6H5 a) H2N _ CH2 _ CO_ H _COOH , H2N_ H _CO_NH_CH2_COOH CH2COOH CH2 _ C6H5 b) H2N_ CH2 _COOH , H2N _ _ CO_ NH_ H _CO_NH_CH2 COOH CH2_COOH CH2_C6H5 c) H2N_ CH2COOH , H2N _ _COOH ; H2N_ _COOH CH2_COOH CH2_C6_H5 d) H2N-CH2-CO ; H2N- CO - NH - COOH CH2COOH CH2 _C6H5 Câu212. Thuỷ phân hợp chất : H2N- CH2 – CO-NH -CH2 – CO-NH - CH2-COOH sẽ được các CH2-COOH Aminoacid sau: a) H2N- CH2- COOH và H2N- COOH CH3 b) H2N -CH2 - COOH và HOOC - CH2 -COOH NH2 c) H2N - CH2 -COOH và HOOC - CH2 - CH2 -COOH NH2 d) HOOC - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 c) Tất cả đều sai . Câu213 . Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau : A : H2N _ CH2 _ COOH B : HOOC _ CH(NH2)_ CH2 _ CH2 _ COOH Các dung dịch A và B có màu như sau : a . A và B không đổi màu . b . A xanh B đỏ . c . A không đổi màu , B đổi sang màu đỏ d . cả hai đều đổi sang màu đỏ . Câu214 . Đốt cháy 1 mol Aminoacid sau đây : H2N (CH2)n _ COOH cần số mol khí oxy là d) Một số khác a) , b) , c) Trang 19
  20. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Câu215. C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxít là : a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu216. Phản ứng giửa Alanin và Axít Clohydric cho chất nào sau đây : a) H2N_ CH2 _ COCl b) HOOC _ CH(CH3) _ Cl- c) H3C _ CH(NH2)_ COCl d) HOOC _ CH2 _ Cl- Câu217 . AminoAcid tham gia vào việc cấu trúc các phân tử prôtein là : a) - Aminoacid d) a,b đúng e) Tất cả đều đúng b) - Aminoacid c) - Aminoacid Câu218. Acid - Amino propionic tác dụng được với dãy chất nào sau đây : a) HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N_ CH2 _COOH b) HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N_ CH2 _COOH , Cu c) HCl , NaOH, CH3OH có mặt HCl , H2N_CH2_COOH , Na2CO3 d) a,b đúng e) b,c đúng Câu219. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C,H,O,N, lần lượt là 32 % , 6,67% , 42,66% , 18,67% . Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3 . A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl . A có cấu tạo : a) CH3 _CH(NH2) _ COOH . b) H2N_(CH2)2_COOH d) Một kết quả khác . c) H2N_CH2 _ COOH Câu230. Chất A có thành phần % các nguyên tố C ,H,N lần lượt là 40,45% 7,86% , 15,73% còn lại là oxy . Khối lượng mol phân tử của A < 100 . A tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên nhiên . A có cấu tạo là : a) CH3_ CH(NH2) _COOH . b) H2N_(CH2)2_COOH d) Một kết quả khác . c) H2N_ CH2_COOH Câu231. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng : a) Tinh bột (C6H10O5)n b) Tơ tằm (_NH_R_CO_)n d) Tất cả đều sai . c) Cao su ( C5H8)n Câu232. Trong các chất sau , chất nào có tính lưỡng tính : A . NaHCO3 B . H2N_ CH2_COO_CH2_CH2_CH3 C . H2N_CH2_CH2_COO_C2H5 D. CH3_NH_(CH2)2_COOH E . CH3_CH(NH2)_CH2_COOH a) A,B , b) A,C , c) A,D d) A,E , e) B,E Câu 233 Công thức tổng quát của các Aminoacid là : a) R(NH2) (COOH) b) (NH2)x( COOH)y @c) R(NH2)x (COOH)y d) H2N_CxHy_COOH Câu234 Khi đun nóng các phân tử Alanin (Acid _ Aminopropionic có thể tác dụng nhau tạo sản phẩm nào sau đây : a) [ _HN_CH2_CO_ ]n b) H [ _ _ CH (CH3)_ _ ]nOH H O c) [ _ _ CH (CH3)_ _ ]n d) [ _ _ CH2_CH2 _ _ ]n H O H O e) b,c đúng Câu235 Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp : (2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật . (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoacid (4) Protit bền đối với nhiệt , đối với acid và kiềm . a) (1),(2) b) (2), (3) c) (1) , (3) d) (3) , (4) Câu236Tơ Capron (Nilon_6) được điều chế từ monome nào sau đây : a) H2N-(CH2)5-COOH b) H2N-(CH2)6-COOH c) CH2- CH2-CH2 C=O d) a,b đúng Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2