intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN THI LỊCH SỬ ĐẢNG

Chia sẻ: Doan Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

128
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ năm 1958, thực dân Pháp xâm lược và thực hiện chế độ đàn áp nước ta rất tàn bạo, hà khắc và phản động của chế độ thực dân trên nước ta, xã hội Việt Nam đã có những biến đổi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN THI LỊCH SỬ ĐẢNG

  1. Câu 1: Tại sao nói sự ra đời của Đảng CSVN là một tất yếu lịch sử? Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng CSVN? Trả lời: • Nói sự ra đời của Đảng CSVN là 1 tất yếu lịch sử vì: - •Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thống trị rất tàn bạo, hà khắc và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta, xã hội Việt Nam đã có những biến đổi lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến; hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã h ội ngày càng gay gắt. Đó là, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược và giữa nhân dân ta ch ủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai, chỗ dựa của thực dân Pháp. Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược và nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai là không tách rời nhau. Đó là yêu cầu của cách mạng Việt Nam. Với truyền thống yêu n ước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai ở khắp mọi nơi, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu và các nhà yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Song các phong trào đấu tranh đó đều thất bại, nguyên nhân chủ yếu là chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng xã hội, một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đ ạo phong trào. Cách m ạng Việt Nam đứng trước sự bế tắc và khủng hoảng về đường lối cứu nước. Giữa lúc đó, Nguyễn ái Quốc - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam ra đi tìm đường cứu n ước. Sau 10 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể đã bắt gặp được chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm đ ược con đ ường c ứu n ước đúng đắn, Người nói: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đ ường cách mạng vô sản". Đây là bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quyết định mở đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. Nguyễn ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam, sáng lập và tr ực ti ếp hu ấn luy ện H ội Vi ệt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm Đường Kách Mệnh đ ể tuyên truyền, giáo dục bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tiếp tục chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, tại Quảng Châu - Trung Quốc, Hội nghị hợp nhất ba t ổ ch ức cộng sản được triệu tập dưới sự chủ trì và lãnh đạo của Bác Hồ. Hội nghị nhất trí thành lập m ột đ ảng th ống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện: Chính cương v ắn t ắt, Sách l ược v ắn t ắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Đó là cương lĩnh và điều lệ đầu tiên của Đảng...Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp và đ ấu tranh dân tộc trong thời đại mới; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin v ới phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử; là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của các chiến sĩ cách m ạng đứng đầu là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng: Giai cấp công nhân Việt Nam đã tr ưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đó cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách m ạng Việt Nam. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm đã được giải quyết. Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng Mác- Lênin chân chính với đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo là cơ sở lý luận vững chắc đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân t ộc và công cu ộc phát tri ển của đất nước.
  2. - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình vận động hợp quy luật, của sự k ết h ợp nhu ần nhuyễn giữa ba yếu tố : chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và p hong trào yêu nước Việt Nam. - Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng sâu sắc về giai cấp lãnh đ ạo và đ ường l ối cứu n ước ở n ước ta từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Sự kiện đó chứng tỏ giai cấp công nhân n ước ta đã tr ưởng thành " đủ sức lãnh đạo cách mạng'. - Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã có một bộ tham mưu của giai cấp và dân tộc lãnh đạo, đánh dấu sự chiến thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với các trào l ưu tư tưởng phi vô sản. - Đảng ra đời mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng Việt Nam. Với cương lĩnh đúng đắn, Đảng ra đ ời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của cách mạng n ước ta, là nhân tố quyết định phương hướng phát triển và đưa đến thắng lợi trong sự nghiệp giành độc lập, tiến lên chủ nghĩa x ã hội. - Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách m ạng thế gi ới. K ể từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cách mạng thế giới, đồng thời cũng đóng góp to lớn cho cách mạng thế giới. b) Ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã mở ra thời kì m ới cho cách m ạng Việt Nam: thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. C ương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định được những nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đã đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất các t ổ ch ức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức cách m ạng tiên phong lãnh đ ạo, chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về con đường cứu nước: “Từ cuối thế k ỷ XIX đến những th ập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp n ối các phong trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nớc ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái… nh ưng không thành công vì thiếu một đường lối đúng”. “Năm 1930, kế thừa “Hội Việt Nam cách m ạng thanh niên” và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh d ấu b ước ngo ặt c ủa cách m ạng Việt Nam”. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin v ới phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Điều đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng t ỏ giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam đã trưởng thành và có đủ những yếu tố cơ bản nhất để khẳng định sự đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đối với cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế chất của cách m ạng Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi lên của dân t ộc Việt Nam t ừ 1930 là con đường cách mạng vô sản. Đó là sự lựa chọn của chính nhân dân Việt Nam, chính lịch s ử dân t ộc Vi ệt Nam trong quá trình tìm con đường giải phóng dân tộc. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đ ấu tranh thích hợp, giải quyết triệt để những mâu thuẫn cơ bản của xã hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lãnh đạo và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đã tạo những tiền đề và điều kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường giải phóng dân t ộc, th ống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước . Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng định bởi quá trình khảo nghiệm của lịch sử
  3. đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta t ừ khi Đ ảng ra đ ời và đến nay vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa, vì mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh". Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi. ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của CM tháng 8-1945: NGUYÊN NHÂN : - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần kiên cường bất khuất. Dưới ách áp bức bóc lột tàn bạo của đế quốc Pháp và phát xít Nhật đã thúc đẩy nhân dân ta vùng dậy đấu tranh chống lại để giành độc lập tự do. Vì vậy, khi Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh gi ương cao ngọn cờ cứu nước thì mọi người đã nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. - Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Hồ Chí Minh. * Lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị lực lượng lâu dài, qua những lần t ập d ượt trong phong trào 1930-1936 và 1936-1939, trực tiếp là phong trào 1939-1945 đã động viên, giác ngộ, tổ chức và phát động các tầng lớp nhân dân tập hợp trong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, xây dựng liên minh công nông v ững ch ắc. * Khi tình hình thay đổi, biết kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và phương pháp cách mạng. * Biết kết hợp tài tình đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, chiến tranh du kích với khởi nghĩa t ừng phần ở nông thôn. * Khi thời cơ đến thì phát động Tổng khởi nghĩa lật đổ chính quyền đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. - Ngoài ra nhờ có hoàn cảnh khách quan thuận lợi ; Hồng quân Liên Xô và quân đ ồng minh đánh b ại phát xít Đức Nhật, đã tạo thời cơ tốt, góp lần cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu. Ý NGHĨA : a- Đối với dân tộc : - Cách mạng tháng Tám là một sự kiện vĩ đại, mở ra một bước ngoặt lớn và ghi thêm vào l ịch s ử dân t ộc những trang chói lọi. - Phá tan xiềng xích nô lệ của phát xít Nhật trong gần 5 năm, của thực dân Pháp trong h ơn 80 năm, và l ật đ ổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót chục thế kỉ, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám, Việt Nam từ một n ước thuộc địa trở thành người chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, m ở ra k ỉ nguyên m ới của l ịch s ử dân t ộc : k ỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội, k ỉ nguyên nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước. b- Đối với thế giới : Đó là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc thuộc địa đã t ự giải phóng kh ỏi ách đ ế qu ốc thực dân, góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh của nhân dân các n ước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Kết hợp đúng đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu. - Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức lực lượng các giai cấp cách mạng, trong đó công nông là đội quân chủ lực. - Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
  4. Câu 3: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930): Ngày 3-2-1930 Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Cửu Long-Hương Cảng-Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị đã thông qua cương lĩnh chính trị của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Nội dung của cương lĩnh bao gồm những vấn đề sau: 1-Đường lối chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Chỉ ra cho cách mạng Việt Nam là phải làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ đế quốc Pháp giải phóng dân tộc, thổ địa cách mạng chống phong kiến lấy lại ruộng đất cho nông dân. 2-Cương lĩnh xác định các nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam: - Nhiệm vụ về chính trị: + Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến tay sai làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập ra chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông. - Về kinh tế: + Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh quản lý: bệnh viện, trường học, trạm xá… + Tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo mở mang công nghiệp-nông nghiệp miễn thuế cho dân cày nghèo thực hiện ngày làm 8h. - Về văn hoá: + Thực hiện nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục công nông hoá. 3. Lực lượng cách mạng Toàn thể dân tộc Việt Nam, cương lĩnh chủ trương thu phục tập hợp quần chúng nông dân, công nhân khỏi ảnh hưởng tư sản, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng dựa vào hạng dân cày nghèo lãnh đạo đất nước. Đối với phú nông, tiểu chủ, tư bản Việt Nam chưa rõ mặt phản động thì lôi kéo họ về phía cách mạng hoặc làm cho họ trung lập. Lực lượng nào tỏ rõ bộ mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ. 4. Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam 5. Đoàn kết quốc tế Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới do đó phải liên kết với cách mạng thế giới nhất là cách mạng vô sản Pháp. * Nhận xét: - Cương lĩnh đã xác định được nội dung cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam. - Phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới, giải quyết được đường lối và giai cấp lãnh đạo đã trở thành ngọn cờ tập hợp các tầng lớp cách mạng, đấu tranh chống Pháp. - Cương lĩnh đánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân và đội tiên phong là Đảng đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. * Điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
  5. - Cương lĩnh giải quyết được mẫu thuẫn: xã hội Việt Nam tồn tại hai mẫu thuẫn đó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp. Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải được giải quyết ngay sau khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp. - Cương lĩnh cũng đã giải quyết được đường lối cách mạng đó là cách mạng vô sản kết thúc bằng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 4: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài h ọc kinh nghiệm c ủa cuộc kháng chi ến chống Mỹ cứu nước: 1-Nguyên nhân thắng lợi: + Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ của đảng (thể hiện trong đường lối, phương pháp cách mạng và sự tổ chức chỉ đạo của đảng); + Có nhân dân và các lực lượng vũ trang cách mạng (gồm 3 thứ quân) anh hùng, kiên cường, dũng cảm; + Có miền bắc XHCN không ngừng lớn mạnh và hết lòng hết sức chi viện mọi mặt cho miền Nam ru ột thịt. + Có sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt-Lao-Campuchia và sự đồng tình, ủng h ộ giúp đ ỡ của các nước XHCN anh em và nhân dân tiến bộ trên TG. 2- ý nghĩa thắng lợi: Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IV đã tổng kết: "Thắng lợi của nhân dân ta trong cu ộc kháng chi ến ch ống Mỹ, cứu nước là 1 trong những trang chói lọi nhất trong ls dt và là 1 sự kiện có t ầm quan trọng qu ốc t ế to lớn, có tính thời đại sâu sắc." Đối với dt VN: Thắng lợi oanh liệt của cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước đã m ở ra 1 b ước ngoặt vĩ đại trong ls dt VN. Nó kết thúc vẻ vang quá trình 30 năm chiến tranh gpdt và bảo vệ Tổ quốc bắt đầu từ CMT8 1945, chấm dứt ách thống trị hơn 1 thế kỷ của CNĐQ trên đất nước ta, làm cho Tổ qu ốc VN đ ộc l ập, thống nhất và tạo điều kiện đưa cả nước tiến lên CNXH. Đối với quốc tê: thắng lợi ấy đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm l ược thực dân với quy mô lớn nhất và dài ngày nhất từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, làm phá sản chủ nghĩa thực dân kiểu m ới c ủa đ ế qu ốc Mỹ trên đất miền Nam; làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách m ạng của tên ĐQ đ ầu s ỏ; nâng cao uy tín của hệ thống XHCN và cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. 3-Kinh nghiệm lịch sử Thắng lợi của công cuộc chống mỹ, cứu nước đã cho đảng và nhân dân ta những kinh nghiệm lịch sử sau đây: + Giương cao ngọn cờ độc lập dt và CNXH kết hợp khéo léo hai chiến lược cách m ạng dt dân ch ủ và cách mạng XHCN, kết hợp sức mạnh của miền bắc với sức mạnh của miền nam, sức mạnh của hiện đại với sức mạnh của quá khứ, sức mạnh của trong nước và sức mạnh của TG;
  6. + Liên tục giữ vững chiến lược tiến công và thế tiếng công, song trong điều kiện lấy nhỏ đánh lớn, phải biết giành thắng lợi từng bước, đồng thời tạo thế và lực hơn hẳn địch đẻ tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. + Coi trọng xây dựng và động viên các lực lượng cách mạng ở miền nam và lực lượng cách mạng trên cả nước (xây dựng mặt trận đoàn kết toàn dân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, phát đ ộng cao trào ho ạt động cách mạng ...); + Lựa chọn phương pháp cách mạng thích hợp và sử dụng bạo lực cách mạng một cách sáng t ạo, nhằm t ạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng. + Chỉ đạo chiến lược và tổ chức chiến đấu của các cấp lãnh đạo từ TW đến các địa phương ph ải linh ho ạt, sắc bén. Câu 5 : Chủ trương Tổng Khởi nghĩa CM tháng 8-1945: Đến giữa tháng 8-1945, cao trào kháng Nhật cứu nước, khởi nghĩa từng phần đã cuồn cuộn dâng lên từ Bắc đến Nam. Trong khi đó, quân Đồng minh đã đánh bại quân đội phátxít Nhật. Ngày 14-8- 1945, vua Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, tê liệt. Còn thực dân Pháp thì ráo riết quay trở lại xâm lược Đông Dương. Thời cơ tổng khởi nghĩa chín muồi, đã đến lúc nhân dân ta vùng dậy giành lại quyền độc lập của mình. Trước cơ hội có một không hai ấy, tại Tân Trào, thủ đô lâm thời của nước Việt Nam mới, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến 15-8-1945, quyết định Đảng phải “kịp thời hành động, không bỏ lỡ cơ hội”, “thống nhất tổ chức… thống nhất chính trị…phát triển và củng cố Đảng” (6), “thi hành 10 chính sách Việt Minh”, phát động và lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh kéo vào tước vũ khí quân đội Nhật. Hội nghị quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc gồm 5 người do đồng chí Trường Chinh phụ trách và 23 giờ ngày 13-8-1945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra Quân lệnh số 1 khẳng định: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh! Cơ hội có một không hai cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà!”. “Chúng ta phải hành động cho nhanh, với một tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng!” (7). Hồ Chí Minh đề nghị hội nghị sớm bế mạc để các đại biểu nhanh chóng trở về các địa phương, kịp thời mang mệnh lệnh khởi nghĩa phát động, lãnh đạo quần chúng tổ chức vùng lên giành chính quyền. Tiếp theo Hội nghị toàn quốc của Đảng, chiều ngày 16 và ngày 17-8-1945, Quốc dân Đại hội đại biểu đã họp tại Tân Trào dưới sự chủ toạ của Hồ Chí Minh. Hơn 60 đại biểu tham dự đại hội, đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam và kiều bào ta ở nước ngoài, đại biểu của các đảng phái chính trị, các đoàn thể nhân dân, các dân tộc, tôn giáo. Quốc dân Đại hội thực sự là h ình ảnh của khối toàn dân đoàn kết. Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh: 1- Đại hội tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương và Tổng bộ Việt Minh.
  7. 2- Đại hội kêu gọi nhân dân cả nước, đoàn kết để thi hành Mười chính sách của Việt Minh và hiệu triệu toàn dân vùng lên đấu tranh để giành lấy chính quyền, xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên nền tảng hoàn toàn độc lập. 3- Đại hội cử ra Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch với một Uỷ ban Thường trực gồm 5 người – tức Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời một chính phủ hợp pháp do nhân dân cử ra. Quyết định triệu tập Quốc dân Đại hội trong thời điểm lịch sử quan trọng này là một sáng tạo tài tình, thể hiện sự nhạy bén trước thời cuộc của Hồ Chí Minh. Hoạt động và những quyết sách của Quốc dân Đại hội thực sự tiêu biểu cho ý chí cách mạng sôi sục của nhân dân, cho ý chí “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đánh giá sự kiện này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Quốc dân Đại hội Tân Trào có ý nghĩa là một Quốc hội lâm thời, hay một tiền Quốc hội bởi vì cách mạng chưa thành công. Quốc dân Đại hội tạo căn cứ pháp lý cho sự ra đời chế độ cộng hoà dân chủ của nước ta, cho một Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khi cách mạng đã thành công” (8). Quốc dân Đại hội Tân Trào diễn ra khẩn trương và thắng lợi trong đêm trước của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, mang tầm vóc lịch sử như một Quốc hội của nước Việt Nam mới. Quốc dân Đại hội Tân Trào là một tiến bộ rất lớn trong lịch sử tranh đấu giải phóng của dân tộc ta suốt gần một thế kỷ bị thực dân Pháp thống trị. Hoạt động và những quyết nghị của Quốc dân Đại hội Tân Trào đã cho thấy Đại hội thực sự biểu thị cho ý chí của toàn dân tộc, phản ánh nguyện vọng và quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập của toàn thể nhân dân, đáp ứng được những quyền về dân sinh, dân chủ của nhân dân lao động. Ngay sau đại hội, ngày 18-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta… Chúng ta không thể chậm trễ. Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng cảm tiến lên!” (9). Thực hiện quyết định của Đảng và của Quốc dân Đại hội Tân Trào, chớp đúng thời cơ, toàn dân ta từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị đã đứng lên khởi nghĩa giành lấy chính quyền từ tay phátxít Nhật. Sức mạnh của nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng đã bùng lên thành bão táp cách mạng, quyết giành lại độc lập, tự do. Ngày 19-8, Tổng khởi nghĩa thành công ở Hà Nội, ngày 23-8 ở Huế, và ngày 25-8 ở Sài Gòn. Trong một thời gian ngắn, cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước đã thành công. Chính quyền cách mạng đã về tay nhân dân. Trước khi quân Đồng minh kéo vào, chính quyền cách mạng từ trung ương đến địa phương đã được thiết lập, thay thế cho chính quyền của phátxít Nhật và tay sai. Nhân dân ta đã đón quân Đồng minh với tư cách là chủ nhân của nước Việt Nam độc lập. Câu 6: Nội dung đường lối tiến hành đồng thời hai chi ến lược cách m ạng đ ược Đ ảng hoàn chỉnh tại Đại hội III (9/1960)? Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng đã họp tại thủ đô HN từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 9 năm 1960, có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả
  8. nước. Gần 20 đoàn đại biểu các đảng anh em trên TG đã tới dự. Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình TG và trong nước. Đại hội đã xác định đường lối chiến lược chung của CMVN trong giai đoạn mới là: "Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vừng hòa bình, đẩy m ạnh cách m ạng XHCN ở miền bắc, đồng thời đẩy mạnh cm dt dân chủ nhân dân ở miền nam, thực hiện thống nhất n ước nhà trên c ơ sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở đông nam châu á và tg". Như vậy hai miền có 2 chiến lược cách mạng khác nhau: - Miền bắc, tiến hành cách mạng XHCN, xây dựng miền bắc thành căn cứ địa cách m ạng của c ả n ước. - Miền nam, tiếp tục cách mạng dt dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miền nam kh ỏi ách th ống trị của ĐQ mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. Đại hội xác định: hai chiến lược đó có quan hệ mật thiết với nhau và thúc đẩy lẫn nhau, nhằm th ực hiện mục tiêu chung trước mắt của CMVN là thực hiện 1 nước VN hòa bình, độc lập,thống nhất, dân chủ và giầu manh, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của nước là mâu thuẫn giữa nhân dân ta v ới ĐQ m ỹ và bọn tay sai của chúng. Đại hội cũng đã chỉ rõ vị trí nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi miền: + Nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền bắc có vị trí quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn b ộ CMVN và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà, vì miền Bắc XHCN vững mạnh sẽ là căn cứ địa cách mạng chung của cả nước. + Nhiệm vụ cách mạng dt dân chủ nhân dân ở miền nam có vị rất quan trọng, nó có tác d ụng quyết đ ịnh tr ực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của ĐQ mỹ và bè lũ tay sai, th ực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dt dân chủ nhân dân trong cả nước. - Thực tiễn ls nước ta chứng minh rằng đường lối trên đây đã phản ánh đúng quy luật vận động của cách mạng từng miền và quy luật chung của cách mạng cả nước trong giải phóng ls 1954-1975. - Đường lối đó thể hiện tinh thần độc lập tự chủ của đảng trong việc tìm ra lời giải đúng đắn nhất cho bài toán khó khăn, tưởng chừng nam giải trong bối cảnh trong n ước và quốc tế có nhiều diễn biến ph ức t ạp(đó là: đất nước bị chia cắt, kinh tế nghèo nàn lạc hâu; hậu quả chiến tranh tàn phá nặng nề; k ẻ thù chính là ĐQ mỹ-1 ĐQ giàu mạnh nhất, có nhiều âm mưu, thủ đoạn xâm lược; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lúc đó tay vẫn đang phát triển, nhưng đã có những khuynh hướng hòa hoãn với CNĐQ và đã nẩy sinh những bất đồng trong nội bộ...) - Đường lối đó thể hiện tính chất nhất quán của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dt và CNXH, đã được đảng đề ra từ đầu năm 1930, trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng. - Đường lối đó thể hiện sự vận dụng sáng tạo học thuyết M-L và tthcm về việc giải quyết m ối quan h ệ giữa dt và giai cấp; giữa độc lập dt và CNXH; giữa chiến tranh và cách m ạng; giữa đ ấu tranh cách m ạng và bảo vệ hòa bình; giữa nhiệm vụ dt và nhiệm vụ quốc tế; giữa mục tiêu tr ước mắt và mục tiêu lâu dài... Đường lối chiến lược đó là cơ sở quan trọng để đảng và nhân dân ta phấn đấu giành nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng CNXH ở miền bắc, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền nam, thực hiện độc lập, thống nhất đất nước. Đại hỗi đã thông qua những nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của k ế hoạch 5 năm lần thứ nhất (50-65). Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành TW mới gồm 47 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết. Đồng chí HCM được bầu làm CHủ tịch đảng và đồng chí Lê duẩn được bầu làm bí th ư thứ nhất ban chấp hành TW đảng. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ III có ý nghĩa ls rất to lớn, là đại hội xác đ ịnh CMVN ti ến hành đ ồng th ời 2 chiến lược cách mạng, đại hội xây dựng CNXH ở miền bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình th ống nh ất nước nhà. Hạn chế của đại hội 3 là chưa có dự kiến về chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH. Câu 7: Chứng minh đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đ ảng là nhân t ố hàng đ ầu quy ết đ ịnh những thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
  9. Qua lịch sử hình thành và hoạt động của ĐCSVN, thực tế đã chứng minh m ột điều: Đảng là nhân t ố quyết định mọi thành công cho cách mạng Việt Nam. 1. Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam d ưới sự lãnh đạo của Đảng. Hơn 7 thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã vượt qua một chặng đường đấu tranh cách mạng cực kỳ khó khăn, gian khổ nhưng đã giành được những thắng lợi rất vẻ vang: Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân t ộc, bảo vệ Tổ qu ốc, góp ph ần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân t ộc, dân ch ủ và ti ến b ộ xã h ội. Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết sáng kiến của nhân dân, Đảng ta đã đề ra và lãnh đ ạo th ực hi ện đ ường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và b ối cảnh quốc tế mới. Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan h ệ qu ốc t ế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân ph ận nô l ệ đã tr ở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đã b ước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam giành được trong hơn 7 thập kỷ qua bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố hàng đầu quyết định là sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta- Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện - m ột Đảng cách m ạng thực sự vì nước, vì dân, ngoài lợi ích đó Đảng không có lợi ích nào khác. Giành độc lập cho dân t ộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu lý tưởng của Đảng. Vì vậy, vượt lên mọi thách thức, trong phong ba bão táp, Đảng ta vẫn kiên định vững vàng không xa rời mục tiêu lý tưởng, không run sợ trước kẻ thù, không nhụt chí trước những khó khăn chồng chất, không hạ thấp vị trí tiên phong chiến đấu và trách nhiệm của người lãnh đạo, người tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng, một lòng một dạ phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
  10. 2. Đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo của Đảng - nhân tố hàng đầu bảo đảm vai trò lãnh đ ạo và sức chiến đấu của Đảng. Đảng lãnh đạo trước hết và chủ yếu bằng cương lĩnh, đường lối, bằng chủ trương, chính sách của Đảng. Đường lối chính trị đúng là cơ sở để đoàn kết thống nhất ý chí và hành động của toàn Đảng, toàn dân, tạo nên sức mạnh của Đảng và của cách mạng. Đường lối chính trị đúng đắn nghĩa là đường lối đó phải phản ánh được xu thế vận động của lịch sử, đồng thời phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chân chính của đa số nhân dân. Sức m ạnh của Đảng chính là sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, mà sự đồng tình và tin cậy của nhân dân đối với Đảng trước h ết nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng. Đường lối cách mạng của Đảng có vai trò to lớn trong việc thống nhất về chính trị, t ư tưởng và tổ chức, củng cố niềm tin vào Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi những khuynh hướng sai lầm về chính trị và tư tưởng làm cho Đảng ngày càng vững mạnh. Sở dĩ Đảng ta có đường lối chính trị đúng đắn vì: Đảng có một nền tảng lý luận vững chắc, một lý luận tiên phong dẫn đường, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh như Lênin đã nói: 'Không có lý luận cách mạng không có phong trào cách mạng...' Chỉ Đảng nào có được m ột lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong. Trong suốt quá trình lãnh đ ạo cách mạng, Đảng ta đã nắm vững, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và t ư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của cách mạng Việt Nam để đề ra đường lối đúng đắn phù hợp với sự phát triển của lịch sử, phù h ợp với nguyện vọng của nhân dân. Hơn thế nữa, Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc quan điểm cách mạng là sáng t ạo, chân l ý là cụ thể. Vì vậy, trong lãnh đạo Đảng ta luôn ý thức vận dụng một cách độc lập, sáng t ạo vào thực tiễn Việt Nam. M ột trong những bài học được Đảng ta rút ra là phải luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng th ực t ế, k ết h ợp nhu ần nhuyễn sự kiên định về nguyên tắc với sự linh hoạt, sáng tạo về phương pháp, đó là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Mọi sự giáo điều, chủ quan duy ý chí, xa rời thực tiễn cũng như xa rời các nguyên tắc, mục tiêu cơ bản của cách mạng thì sẽ dẫn đến nguy cơ sai lầm, làm mất sự lãnh đạo của Đảng. Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình, Đảng luôn quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán b ộ, đ ảng viên của Đảng có phẩm chất, đạo đức cách mạng và năng lực công tác, th ật sự là những chi ến sĩ cách m ạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân.
  11. Mỗi đảng viên của Đảng phải luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và b ảo v ệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân, trung thành với lợi ích của giai cấp và của dân t ộc, m ột đ ời hy sinh ph ấn đ ấu vì lý tưởng của cách mạng và lợi ích của nhân dân. Để giữ vững vai trò lãnh đạo, phải xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và t ổ chức, th ường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, lấy tự phê bình và phê bình làm vũ khí đấu tranh để làm cho Đảng ngày càng vững mạnh. Đồng thời, luôn củng cố, giữ vững và tăng cường sự đoàn k ết trong Đảng, đảm bảo sự nhất trí cao về mục tiêu lý tưởng của Đảng, để làm cho Đảng ngày càng vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo, bên cạnh những ưu điểm, trong Đảng cũng còn những yếu kém, thậm chí có lúc sai lầm, khuyết điểm, song điều quan trọng, Đảng đã sớm phát hiện ra nh ững yếu kém c ủa mình. Đảng công khai tự phê bình nhận khuyết điểm trước nhân dân, quyết tâm sửa chữa và s ửa ch ữa có k ết qu ả. Vì vậy, Đảng vẫn được nhân dân tin yêu, thừa nhận là đội tiên phong chính trị, ng ười lãnh đạo duy nhất của dân tộc. Thực tiễn lịch sử đã khẳng định rằng: ở nước ta, ngoài Đảng C ộng sản Việt Nam, không có lực lượng nào khác có đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng. Với tất cả tinh thần khiêm t ốn của ng ười cách mạng, chúng ta vẫn có quyền tự hào nói rằng: Đảng ta thật vĩ đại. Học tập, nghiên cứu để hiểu biết về quá trình đấu tranh cách mạng và truyền thống của Đảng không ph ải chỉ để tự hào về Đảng, mà quan trọng hơn là thanh niên cần nâng cao hơn nữa niềm tin vào sự l ãnh đạo của Đảng, ra sức phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, để công cuộc đổi mới giành thắng lợi to lớn hơn. Trên những vị trí công tác, lao động và học tập của mình, thanh niên phải góp phần tích cực vào công tác xây dựng, bảo vệ Đảng, góp phần làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững m ạnh; ra sức h ọc t ập, rèn luyện phấn đấu để trở thành những đảng viên của Đảng, đem tài năng và s ức trẻ cống hi ến cho sự nghiệp của Đảng, làm cho những thành tựu và truyền thống của Đảng ngày càng phát tri ển và phong phú hơn. Câu 8 : Phân tích mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng th ời kỳ đ ổi mới? Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa a. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Mục tiêu cơ bản là cải biến nước ta thành một nước công nghiêp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, n ước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. - Đại hội X xác định mục tiêu cụ thể hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn v ới phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; t ạo n ền t ảng đ ến năm 2020 đ ưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
  12. b. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Một là, công nghiệp hoá gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn v ới phát tri ển kinh t ế tri thức. Hiện nay, tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu th ế h ội nh ập toàn c ầu hoá đã t ạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước. Nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh t ế nông nghiệp lên kinh t ế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết đ ịnh nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc s ống. Hai là, công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh t ế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Phương thức phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá được thực hiện chủ yếu bằng cơ chế thị trường; trong đó, ưu tiên những ngành, những lĩnh vực có hiệu quả cao. - Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác thị trường thế giới để tiêu thụ những sản phẩm mà nước ta có nhiều lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản l ý tiên tiến của thế giới. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển kinh tế và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững. Trong năm yếu tố chủ yếu để tăng trưởng kinh tế (vốn, khoa học và công nghê, con ng ười, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước), con người là yếu tố quyết định. Lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và đội ngũ công nhân lành nghề giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu, cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo. Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh t ế tri thức thì phát tri ển khoa học công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc. Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công ngh ệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh. Khoa học và công nghệ cùng với giáo d ục đào t ạo đ ược xem là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa… Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc th ực hiện tiến b ộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. - Mục tiêu của công nghiệp hoá và của tăng trưởng kinh tế là vì con người; vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn sự đa dạng sinh học chính là bảo vệ điều kiện sống của con người và cũng là nội dung của sự phát triển bền vững. Nd và định hướng CNH, HĐH gắn với ktế trí thức của ĐCSVN: Nội dung: Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kêt hợp sử dung ́ ̣ nguôn vôn tri thức cua con người VN với tri thức mới nhât cua nhân loai. ̀ ́ ̉ ́̉ ̣ Coi trọng cả số lượng và chât lượng tăng trưởng KT trong môi bước phat triên cua đât nước, ở từng vung, ́ ̃ ́ ̉ ̉ ́ ̀ từng đia phương, từng dự an KT-XH. ̣ ́ Xd cơ câu kinh tế hiên đai và hợp lý theo nganh, linh vực và lanh thô. ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̃ ̉ Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
  13. Định hướng phát triển các nganh lĩnh vực kinh tế trong qtrinh đây manh CNH, HĐH găn với phat triên ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̉ kinh tế trí thức: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề NN, ND, NT. + CNH, HĐH nông thôn, chuyển dịch mạnh cơ cấu NN và KT nông thôn, tăng nhanh t ỷ tr ọng gtr ị sp lđ các ngành CN và DV, giảm dần tỷ trọng sp và lđ NN. + Quy hoạch phát triển nông thôn: hình thành các khu dân c ư đô thị vs kết cấu hạ tầng KT – XH đồng bộ, phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi vs xd nếp sống văn hoá, nâng cao tr ình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn XH, hủ tục, mê tín, dị đoan, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn XH. + Giải quyết LĐ, việc làm ở nông thôn: chú trọng dạy ngh ề, gi ải quyết vi ệc làm cho ND, đ ầu t ư m ạnh hơn cho các chương trình xoá đói giảm nghèo. Phát triển nhanh hơn CN, XD và DV. + Đối vs CN và XD: khuyến khích phát triển CN, khuyến khích và t ạo đk đ ể các thành ph ần KT tham gia phát triển các ngành CN, tích cực thu hút vốn trong và ngoài n ước để đầu tư thực hiện các dự án quan trọng, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật KT – XH. + Đối vs DV: tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành DV, tiếp t ục m ở r ộng và nâng cao ch ất l ượng các ngành DV truyền thống, đổi mới căn bản cơ chế ql ý và phương thức cung ứng các DV công cộng. Phát triển KT vùng. + Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong nước cùng phát triển. + Xd 3 vùng KT trọng điểm ở Bắc, Trung, Nam thành những trung tâm CN lớn có công nghệ cao. Phát triển KT biển. + Xd và thực hiện chiến lược phát triển KT toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. + Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và v ận t ải bi ển, khai thác, ch ế bi ến dầu khí, hải sản, phát triển du lịch biển, đảo. Đẩy m ạnh phát triển CN đóng tàu bi ển, hình thành 1 s ố hành lang KT ven biển. Chuyển dịch cơ câu LĐ, cơ câu công nghê. ́ ́ ̣ + Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến 2010 có nguồn nhân lực vs cơ cấu đ ồng b ộ và ch ất l ượng cao, tỷ lệ LĐ trong khu vực NN còn dưới 50% lực lượng LĐXH. + Phát triển KH và CNghệ phù hợp vs xu thế phát triển nhảy vọt của CMKH và CN.
  14. + Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động KH và CN vs GDĐT. + Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KH và CN. Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên QG, cải thiện môi trường tự nhiên. + Tăng cường qlý tài nguyên QG. + Từng bước hiện đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thuỷ văn, ch ủ đ ộng ph òng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn. + Xử lý tốt mối qhệ giữa tăng dân số, phát triển KT và đô thị hoá vs b ảo v ệ MT, b ảo đ ảm phát tri ển b ền vững. + Mở rộng hợp tác QT về bvệ MT và quản lý tài nguyên thiên nhiên. • Kquả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của việc thực hiện đường lối CNH từ 1986 – nay: Kq thực hiên đường lôi và ý nghia: ̣ ́ ̃ Cơ sở vật chất-kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những thành tựu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần quan tr ọng đ ưa n ền kinh t ế đ ạt t ốc đ ộ tăng trưởng khá cao. Hạn chế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và so với nhiều n ước trong khu vực thời kì đầu công nghiệp hoá. Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển còn chậm. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh. Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng đ ược yêu cầu phát tri ển kinh tế xã hội. Nguyên nhân: Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh. Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.
  15. Câu 9: Phân tích những chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh t ế thị trường đ ịnh hướng XHCN trong thời kỳ đổi mới của Đảng? Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN: Mục tiêu cơ bản: làm cho các thể chế phù hợp với những ngt ắc cơ bản của KTTT, thúc đ ẩy KTTT đ ịnh hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập KTQT thành công, gi ữ v ững đ ịnh h ướng XHCN, xây dựng và bảo vệ vững chắc TQVNXHCN. Mục tiêu trước mắt: + Từng bước xd đồng bộ hệ thống pháp luật. + Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đvị sự nghiệp công. + Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường, từng bước liên thông với thị tr ường khu vực và TG. + Giải quyết tốt hơn mối qhệ giữa phát triển KT với phát triển VHXH. + Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước. Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN: Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan. Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh t ế. Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại. Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận, thực tiễn quan trọng. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý KT của NN. Chủ trương: Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN: Sử dụng KTTT làm phương tiện xd CNXH. KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN. KTTT định hướng XHCN vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa bảo đảm tính định hướng XHCN. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần KT, loại hình doanh nghiệp và các tổ ch ức sản xuất kinh doanh: Hoàn thiện thể chế về sở hữu: + Khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân mà đ ại di ện là nhà n ước, đảm bảo và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất. + Tách biệt vai trò của NN với t ư cách là bộ máy quản lý toàn bộ nền KTXH với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của NN với chức năng qtrị kinh doanh của DNNN.
  16. + Quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những ng liên quan đối v ới các lo ại tài s ản, quy đ ịnh rõ trách nhiệm của họ đối với XH. + Ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của DN, tổ chức và cá nhân n ước ngoài tại VN. Hoàn thiện thể chế về phân phối: + Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối lại theo hướng đảm b ảo tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH. + Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong n ền KT. + Đổi mới, phát triển HTX, tổ hợp tác theo cơ chế thị trường, theo nguyên t ắc: t ự nguy ện, dân ch ủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộng đồng. + Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển mạnh mẽ và hiệu quả. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị tr ường và phát tri ển đ ồng b ộ các lo ại th ị trường: Hoàn thiện thể chế, cơ chế giám sát. Đa dạng hoá các loại thị trường theo hướng hiện đại. Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường: Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo. Xây dựng hệ thống bảo hiểm XH đa dạng và linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của KTTT định hướng XHCN. Hoàn thiện luật pháp, chính sách bảo vệ MT. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà n ước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KTXH: Đảng chỉ đạo nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về mô hình KTTT định hướng XHCN. Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý KT của nhà nước. NN tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách tạo đk cho các tổ chức và ND tham gia tích cực và có hiệu quả vào quá trình phát triển KTTT định hướng XHCN. Kq, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân quá trình xd KTTT định hướng XHCN ở VN: Kết quả và ý nghĩa: Nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế KT kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang th ể ch ế KTTT định hướng XHCN.
  17. Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và c ơ cấu KT nhiều thành phần được h ình thành, tạo ra động lực và điều kiện thuận lợi cho giải phóng sức sx, khai thác tiềm năng trong và ngoài n ước vào phát triển nền KTXH. Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới. Gắn phát triển KT với giải quyết các vấn đề XH, xoá đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực. Ý nghĩa: thể chế KTTT định hướng XHCN đã hình thành và từng b ước hoàn thiện, thay cho thể chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Thể chế KT mới đ ã đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả tích cực, thúc đẩy tăng trưởng KT nhanh và bền vững, khắc phục được khủng ho ảng KTXH, t ạo ra nh ững ti ền đ ề cần thiết để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát tri ển. Hạn chế và nguyên nhân: Hạn chế: + Quá trình xd, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN còn chậm. Hệ th ống pháp lu ật, c ơ chế, chính sách chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thống nhất. + Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong DNNN ch ưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là khi cổ phần hoá. + Cơ cấu tổ chức, cơ cấu vận hành của bộ máy nhà n ước c òn nhiều bất cập, hiệu quả, hiệu lực quản lý còn thấp. Cải cách hành chính chậm, ch ưa đạt yêu cầu mục tiêu đề ra. Tệ tham nhũng, quan liêu, l ãng phí vẫn nghiêm trọng. + Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực VHXH đổi m ới ch ậm, ch ất l ượng dịch v ụ YT, GDĐT c òn thấp. k/c giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c ư và các vùng ngày càng lớn. Hệ thống an sinh x ã hội còn sơ khai. Nhiều vấn đề bức xúc trong XH và bảo vệ MT chưa được giải quyết t ốt. Nguyên nhân: + Việc xd thể chế KTTT định hướng XHCN là vấn đề hoàn toàn mới chưa có tiên lệ trong ls. Nhân thức về ̀ ̣ KTTT đinh hướng XHCN con nhiêu han chế do công tac quan lý chưa theo kip đoi hoi cua thực tiên. ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̉̉ ̃ + Năng lực thể chế hoá và quản lý, tổ chức và thực hiên cua Nhà nước con châm, nhât là trong viêc giai quyêt ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ cac vân đề xã hôi bức xuc. ́ ́ ̣ ́ + Vai trò tham gia hoạch định chính sách, thực hiện và giám sát của các cơ quan dân cử, MTTQ, cac đoan thể ́ ̀ chinh trị – xã hôi, cac tổ chức xã hôi, nghề nghiêp con yêu. ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́
  18. Câu 10: Phân tích quan điểm chỉ đạo và ch ủ tr ương xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới? Đường lối xd và phát triển nền VH nước ta trước 1986? Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân. Gđ 1943 – 1954: Đầu năm 1943, BTVTW thông qua bản đề cương VHVN: xac đinh linh vực VH là 1 trong 3 măt trân cua ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ̉ CMVN (KT, CT, VH), đề ra 3 nguyên tăc cua nên văn hoa ́ m ới: dân tôc hoa, đai chung hoa ́ va ̀ khoa hoc hoa. ́ ̉ ̀ ̣ ̣́ ́ ̣ ́ Nên văn hoá mới VN có tinh chât dân tôc về hinh thức, dân chủ về nôi dung. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của HĐCP, HCM trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của nhà nc VNDCCH trong đó có 2 nvụ cấp bách của VH: chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần ND. Đường lối VHKC: xđ mối qhệ giữa VH và CMGPDT, cổ đông văn hoá cứu quôc, xd nên VHDC mới VN có ̣ ́ ̀ tinh chât dân tôc, khoa hoc, đai chung, cai cach viêc hoc theo tinh thân m ới, giao duc lai ND, phat triên cai hay ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣̣ ́ ̉ ́ trong VHDT, hoc cai hay, cai tôt cua VHTG, bai trừ cai xâu, hủ bai, hinh thanh đôi ngu ̃ tri ́ th ức m ới đong gop ̣ ́ ́́̉ ̀ ́́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ tich cực cho k/c. ́ Gđ 1955 – 1986: Chủ trương tiên hanh cuôc CM tư tưởng và VH đông thời với cuôc CM về qhệ san xuât và CMKHKT. ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ Chủ trương xd và phat triên nên VH mới, con ng mới. ́ ̉ ̀ Xđ nền VH mới là nên VH có nd XHCN và t/c dân tôc, có tinh đang và tinh nhân dân. ̀ ̣ ́ ̉ ́ Nvụ VH quan trọng của gđoạn này là tiến hành cải cách GD trong cả nước, phat triên manh KH, VHNT, GD ́ ̉ ̣ tinh thân lam chủ tâp thê, chông tư tưởng tư san và tan dư tư tưởng PK, phê phan tư tưởng TTS, xoa ́ bo ̉ anh ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̉ hưởng cua tư tưởng, VH thực dân mới ở miên nam. ̉ ̀ Đánh giá sự thực hiện đg lối: Thành tựu: Xoá bỏ dần những măt lac hâu, lôi thời trong di san VHPK, trong nên VH nô dich cua TD Phap, b ước đâu xd ̣̣ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ lai nên VHDC mới với tinh chât DT, KH, ĐC. ̣̀ ́ ́ Động viên ND tích cực tham gia khang chiên ́ ́ Hạn chế và nguyên nhân: Hạn chế: + Công tác tư tưởng và VH thiêu săc ben, thiêu tinh chiên đâu. ́ ́ ́ ́́ ́ ́ + Việc xd thể chế VH còn chậm. + Sự suy thoai về đao đức, lôi sông có chiêu hướng phat triên. ́ ̣ ́́ ̀ ́ ̉ + Đời sống VHNT còn những mặt bất cập.
  19. + Rất ít tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với sự nghiệp CM và kháng chiến vĩ đại của DT. + 1 số công trình văn hoá vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị ko đc quan tâm bao tôn, lưu giữ, thâm ̉ ̀ ̣ chí bị phá huy, mai môt. ̉ ̣ Nguyên nhân: + Đường lối xd, phát triển VH bị chi phối bởi tư duy chinh trị năm vững chuyên chinh vô san mà thực chât là ́ ́ ́ ̉ ́ nhân manh đâu tranh giai câp, đâu tranh ai thăng ai giữa 2 con đường, đâu tranh 2 phe, đâu tranh ý th ức hê. ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ + Mục tiêu, nội dung cuộc CM tư tưởng VH giai đoan nay cung bị quy đinh bởi cuôc CM qhệ san xuât. ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ + Chiến tranh cùng với cơ chế quan lý kế hoach hoá tâp trung, quan liêu, bao câp va ̀ tâm lý binh quân chu ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ nghia đã lam giam đông lực phat triên VH, GD, kim ham năng lực tự do sang tao. ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ Đường lối xd và phát triển nền VH n ước ta trong thời kỳ đổi mới? Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Qtrình đổi mới tư duy về xd và phat triên nên VH: ́ ̉ ̀ Đưa ra quan niệm về nên VHVN có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. ̀ Xác định VH là nền tảng tinh thần của XH và coi VH vừa là muc tiêu, vừa là đông lực cua phat triên. ̣ ̣ ̉ ́ ̉ Khẳng định KHGD đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xd CNXH và BVTQ, là 1 động lực đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của TG. Coi GDĐT và KHCN là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, đông lực trực tiêp cua sự phat triên XH. ̣ ́ ̉ ́ ̉ Phát triển VH đồng bộ vs phát triển KT. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xd và phat triên nên VH: ́ ̉ ̀ VH là nên tảng tinh thần của XH, vừa là muc tiêu, vừa là đông lực thuc đây sự phat triên KT – XH. ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ Nền VH chúng ta xd là nên VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT. ̀ Nền VHVN là nên VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các DTVN. ̀ Xd và phát triển VH là sự nghiêp chung cua toan dân do Đ lanh đao, trong đó đôi ngũ trí thức giữ vai tro ̀ quan ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ trong. VH là 1 mặt trận; xd và phát triển VH là 1 sự nghiêp CM lâu dai, đoi hoi phai có ý chí CM và sự kiên tri, thân ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ trong. Đánh giá việc thực hiên đg lôi: ̣ ́ Thành tựu: CSVC, KT của nền VH mới bước đâu được xd; quá trinh đôi mới tư duy về VH, về xd con người và nguôn ̀ ̀ ̉ ̀ nhân lực có bước phat triên rõ rêt; môi trường VH có những chuyên biên theo h ướng tich cực; h ợp tac QT vê ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ VH được mở rông. ̣
  20. GDĐT có bước phát triển mới, dân trí tiêp tuc được nâng cao. ́ ̣ KHCN có bước phat triên, phuc vụ thiêt thực hơn nhiêm vụ phat triên KT – XH. ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ VH phát triển, việc xd đời sống VH và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tât cả cac tinh, thanh trong cả nước. ́ ́̉ ̀ Những thanh tựu chứng tỏ đường lôi và cac chinh sach VH cua Đ và nhà n ước đã và đang phat huy tac dung ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ tich cực, đinh hướng đung đăn cho sự phat triên đời sông VH, là kêt quả cua sự tham gia tich cực cua ND va ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ nỗ lực cua cac lực lượng hoat đông trên linh vực VH. ̉ ́ ̣ ̣ ̃ Hạn chế và nguyên nhân: So vs yêu cầu của thời kỳ đôi mới, những thanh tựu và tiên bộ đat được chưa tương xứng và vững chăc, chưa ̉ ̀ ́ ̣ ́ đủ để tac đông có hiêu quả đôi vs cac linh vực cua đời sông XH. ́ ̣ ̣ ́ ́̃ ̉ ́ Sự phat triên cua VH chưa đông bộ và tương xứng vs tăng trưởng KT, thiêu găn bó vs nhiêm vu ̣ xd va ̀ chinh ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ đôn Đ, gây anh hưởng tới qtrinh phat triên KT và xd Đ. ́ ̉ ̀ ́ ̉ Việc xd thể chế VH còn chậm, chưa đôi mới, thiêu đông bô, lam han chế tac dung cua VH đôi vs cac linh vực ̉ ́ ̀ ̣̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́̃ quan trong cua đời sông ĐN. ̣ ̉ ́ Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về đời sống VH, tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DT thiểu số, vùng căn cứ CM trước đây vẫn chưa được khắc phục hiệu quả. K/c chênh lệch giữa cac vung miên, khu vực, tâng lớp XH tiêp tuc mở rông. ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Nguyên nhân chủ quan: + Các quan điểm chỉ đạo về phát triển VH chưa được quan triêt đây đu, thực hiên nghiêm tuc. ́ ̣̀ ̉ ̣ ́ + Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý KT – XH. + Khủng hoảng KT – XH kéo dài 20 năm. + Chưa xd được cơ chê, chinh sach và giai phap phù hợp để phat triên VH trong cơ chê ́ thi ̣ trường đinh ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ hướng XHCN và hôi nhâp QT. ̣ ̣ + 1 bộ phận những ng hoat đông trên linh vực VH có biêu hiên xa rời đời sông, chay theo chu ̉ nghia th ực ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ dung, thị hiêu thâp kem. ̣ ́ ́ ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2