intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Chia sẻ: Pham Minh Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:51

1.157
lượt xem
362
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích đề: - Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương. - Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… - Phạm vi tư liệu: + Tấm gương của những con người sống có tình thương + Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

  1. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Gv: LÊ NGỌC DUYÊN A. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người. I. Phân tích đề: - Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương. - Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… - Phạm vi tư liệu: + Tấm gương của những con người sống có tình thương + Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương II. Xây dựng dàn ý: 1. Mở bài: - Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng. Tùy theo vai trò, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc. - Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người. 2. Thân bài: a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người. - Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người, với vật (Từ điển tiếng Việt) - Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. ( Từ điển tiếng Việt) - Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người? + Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau. + Như vậy là thỏa mãn mọi ý nguyện, đã được hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương mang lại. b. Phân tích để khẳng định, chứng minh các biểu hiện, ý nghĩa của tình thương: - Trong phạm vi gia đình: + Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình. + Trong đời người có nhiều nỗi khổ, nhưng con cái không nên danh nên phận hoặc hư hỏng là nỗi đau lớn nhất của cha mẹ. + Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó là hiếu thảo, là tình thương và hạnh phúc. + Tình thương yêu, sự hòa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái tạo nên sự bền vững của hạnh phúc gia đình. 1
  2. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Trong phạm vi xã hội: + Tình thương chân thành là cơ sở của tình yêu đôi lứa. “Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu Anh thấy cô nàng nhỏ xíu anh thương” “Tóc em dài em cài hoa lí Miệng em cười hữu ý anh thương” “Thò tay mà ngắt ngọn ngò Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ” “Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua”. “Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”. + Tình thương là truyền thống đạo lí: Thương người như thể thương thân; tạo nên sự gắn bó chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” “Một miếng khi đói bằng một gói khi no” “Lá lành đùm lá rách” “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” + Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại. - Những tấm gương sáng trong lịch sử coi Tình thương là hạnh phúc của con người: + Vua Trần Nhân Tông trong một chuyến đi thăm quân sĩ đã cởi áo bào khoát cho một người lính giữa đêm đông lạnh giá. + Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng vào sinh ra tử với tướng sĩ dưới quyền trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, giành thắng lợi vẻ vang cho dân tộc. + Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi suốt đời đeo đuổi lí tưởng vì dân vì nước, gác sang một bên những oan ức, bất hạnh của riêng mình. + Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất phát từ lòng yêu nước thương dân trong tình cảnh nô lệ nên đã rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Phương châm sống đúng đắn của Người là: Mình vì mọi người. Bác luôn lấy tình yêu thương con người làm mục đích và hạnh phúc cao nhất của cuộc đời mình. c. Phê phán, bác bỏ: 2
  3. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu tình thương, không biết quan tâm, chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ người khác… d. Liên hệ bản thân: Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành động vì tình thương. 3. Kết bài: - Tình thương là lẽ sống cao cả của con người. Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt giữa các dân tộc trên thế giới. - Để tình thương thực sự trở thành hạnh phúc của con người, mỗi chúng ta phải vươn lên chống đói nghèo, áp bức bất công, chiến tranh phi nghĩa… để góp phần xây dựng một thế giới hòa bình thịnh vượng… BÀI LÀM MẪU MB: Trong cuộc đời nếu không có tình thương thì cuộc sống chỉ là 1 mầu xám ngắt. Tình thương sẽ làm cho cuộc sống tràn ngập tiếng cười, niềm vui và hạnh phúc. vì vậy có ý kiến cho rằng:"tình thương là hạnh phúc của con người" TB: 1:giải thích - Tình thương: thuộc phạm trù tình cảm, nó thể hiện những nét đẹp của tìn người: sự trong sáng, nhân hậu, vị tha Tình thương có thể được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau, đó là tình cảm gia đìn, tình cảm bạn bè, tình yêu lứa đôi. Cao hơn là cảm của con người giành cho con người nói chung. - Hạnh phúc; là cảm nhận của con người về niềm vui, sự thanh thản trong cuộc đời. Mỗi 1 ng sẽ có những quan điểm # nhau về hp. Mỗi 1 hoàn cảnh thì hp cũng đc biểu hiện # nhau. Với những ng đi trên biển thì hp là việc họ đc nhìn thấy bờ, với những ng bộ hành trên sa mạc thì hp la có đc những giọt nước trong trẻo, mát lành, hp vớ em bé tật nguyền là nhìn thấy ánh sáng, hp đối với ng nghèo la hp có đc cuộc sống no đủ hơn. Như vậy hp là những trạng thái hân hoan, sung sướng khi đạt đc ý nguyện, hp có ngay trong cuộc sống (cs) của mỗi chúng ta (c.ta), bản thân mỗi c.ta đều có thể làm ra hp, con ng sẽ cản thấy hp khi làm đc 1 điều gì đó có ích cho ng khác. Đó cũng la hp của 1 ng đc cho đi và tất nhiên đó cũng là hp khi c.ta nhận lại 1 tấm lòng, 1 sự quan tâm, chia sẻ. 2: Phân tích, chứng minh: * Tại sao tình thương (t.thg) la hp của con ng? - T.thg k chỉ thuộc về cảm xúc mà quan trọng là những biểu hiên của nó trong cs. Đó là những tình cảm (t.c) bình dị, gần gũi hàng ngày, sự chăm sóc, sẻ chia, đồng cảm, ta có thể cảm nhận đc niềm vui từ những việc làm xuất phát từ tình thương. Giúp 1 ng bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn ta bỗng cảm thấy tâm hồn thanh thản, dắt 1 em nhỏ tật nguyền qua đường ta như thấy mình trưởng thành hơn, sẻ chia với những tam sự của ng # ta bỗng cảm thấy mình đồng cảm. Đó là những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương. 3
  4. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI T.thg là 1 tc đẹp, tự nhiên, trong sáng, nó luôn đc con ng hướng tới, nó mang tính nhân bản sâu sắc. - T.thg la hp của con ng bởi nhờ có t.thg con ng có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn, thêm mục đích sống, t.thg là bờ vai để con ng có thể nương tựa, là chỗ dựa cho mỗi làn vấp ngã, là sự động viên khích lệ để đi lên. Mọi hành đong tốt đẹp mà con ng giành cho nhau đều bắt nguồn, đều xuất phát từ t.tg. Khi đc 1 ai đó trao cho những tc yêu thương (y.thg),con ng luôn tìm cách đáp đền xứng đáng. Cha mẹ giành cho con cái những tc y.th, chúng sẽ lớn lên với 1 tâm hồn trong sáng, với 1 ý chí, 1 quyết tâm báo hiếu đẻ mẹ cha vui lòng. Bạn bè giành tình thương cho nhau đẻ cùng tương thân tương ái, con ng giành tình thương cho nhau cuộc sống sẽ bớt đi sự hận thù. - Dẫn chứng trong văn học + "Những ng khốn khổ" của Vich to + "Gió lạnh đầu mùa" của Thạch Lam +"Chí Phèo" của Nam Cao +"Mùa lạc" của Nguyễn Khải Nếu k có tình thương thì cs sẽ ra sao? nếu k có t.thg thì cs chỉ là sự cô độc, cô đơn, mỗi ng sẽ chỉ là 1 ốc đảo bình yên hoàn toàn tách biệt với Thế giới bên ngoài. Nếu k có t.thg cs chỉ có buồn đau với nước mắt bởi "Nơi lạnh lẽo nhất k phải Bắc cực mà là nơi thiếu tình ng" Cho đi 1 t.thg ta sẽ nhận lại 1 hp xứng đáng, đc y.thg đó là hp, nhưng y.thg ng # là 1 hp lớn lao hơn. 3: Bình luận Tình thương là hp của con ng, đó là truyền thống đạo lí tốt đẹp của con ng, của dân tộc Việt Nam. 1 dân tộc luôn sống với triết lí " thg ng như thể thg thân", dân tộc ấy luôn coi trọng sự nhân ái giữa con ng với con ng, sự hoà hiều giưa dt với dt T.thg và hp luôn đi liền với nhau, nó có ý nghĩa trong mỗi thời đại, tinh thg yêu luôn mang lại hp, giúp con ng có thể vượt qua mỗi khó khăn trong cs. Chính bởi vậy hãy biết trân trọng những tc tốt đẹp mà mình đang có và san sẻ cho mọi ng, bởi hp là "khi ta tặng hoa cho ai đó thì bản thân ta cũng có mùi hương phảng phất" KB Trước hết phải khẳng định tình yêu thương la 1 sức mạnh vĩ đại, nó sẽ luôn là niêm hp quí giá cho mỗi con ng. Bạn hãy cho đi 1 t.thg, bạn sẽ nhận lại 1 tấm lòng, đó chính là hp. Cuộc sống sẽ trở nên đẹp biết bao khi con ng sống với nhau bằng tấm lòng. ……………………………………………………………………………………………………… BÀI 2 1. Mở bài: Khi còn ở tuổi thiếu niên, dường như mọi người trong chúng ta thường nhìn nhận khái niệm hạnh phúc rất đơn giản là những điều mình mong muốn. Bước vào cuộc sống, bạn thật sự đặt chân lên cuộc hành trình tự khẳng định mình, tìm kiếm giá trị cuộc sống và ý nghĩa bản thân, bạn sẽ nhận ra rằng '' Tình Thương Là Hạnh Phúc của Con Người ''. Đó cũng chính là 1 chân lí vĩnh hằng của cuộc sống. 2. Thân Bài: Dù mơ hồ hay rõ ràng, ai cũng có thể nhận ra rằng tình thương là những tình cảm đẹp đẽ và nồng nhiệt của con người,gắn kết những trái tim đồng cảm. Nó có thể là tình cảm lứa đôi, tình cảm gia đình, bè bạn và cao hơn cả là tình người nói chung. Đó có thể là những tình cảm bình dị nhất, gần 4
  5. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI gũi nhất từ sự quan tâm, chăm sóc nhau trong cuộc sống đến những tình cảm lớn lao hơn mang tính giai cấp, cộng đồng. Tình thương - đó là tấm lòng yêu thương chân thành và trong sáng - là tình cảm chỉ trao đi mà ko cần nhận lại, ko vụ lợi,ko toan tính.Có thể nói, tìh thương là 1 thứ tình cảm đẹp đẽ luôn tồn tại trong bản chất của mỗi con người.Và kết quả của sự yêu thương đó là sự thỏa mãn của con tim - cái được goi là niềm hạnh phúc. Hạnh phúc là gì ? Tự bao đời nay, con người luôn khao khát yêu thương, luôn kiếm tìm hạnh phúc. Người ta có thể cảm nhận dc hạnh phúc nhưng để mô tả nó 1 cách rõ ràng thì ko phải là 1 điều đơn giản.Chỉ có thể nói về hạnh phúc như là 1 trạng thái sung sướng vì cảm thấy thỏa mãn ý nguyện.Nhưng đó ko chỉ đơn thuần là ước muốn vật chất hay sự thành công, mà là cả 1 tổng thể bao gồm những khái niềm hết sức trừu tượng, nhưng cũng thật đơn giản biết bao.Có đôi lúc, hạnh phúc chỉ đơn giản là giọt nước mắt nóng hổi của mẹ và tiếng cười ấm áp của cha khi nhìn con ra đời khỏe mạnh. Hạnh phúc có khi chỉ đơn giản là niềm xúc động khi nhận dc 1 sự giúp đỡ hay 1 lời chia sẻ chân thành.Đối với nhìu người, hạnh phúc bắt đầu từ điều đơn giản nhất, khi mỗi sớm mai thức dậy, thấy mình sống có ích trên cõi đời. '' Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy Ta có thêm ngày nữa để yêu thương '' ( Trịnh công Sơn ) Hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản và bình dị thế thôi. Sự thật là có 1 mối liên hệ ko thể tách rời giữa hạnh phúc và tình thương.Con người ko thể sống hạnh phúc mà ko có tình thương Tình thương mang lại hạnh phúc cho người nhận nó, giúp họ có thêm nghị lực để vượt qua mọi thử thách, khó khăn; là động lực giúp họ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong '' Những người khốn khổ'' ( V.Huy-gô ), triết lí tình thương của nhân vật Giăng-Van-Giăng đã có ý nghĩa lớn lao,thay đổi số phận và giáo hóa con người. Giăng-Van-Giăng đã thay lời Huy-gô để nói lên 1 triết lí:'' Trong đời chủ có 1 điều, ấy là yêu thương nhau'' Ko chỉ với người nhận, sự trao đi tình thương cũng là điều mang lại hạnh phúc. Khi bạn giúp đỡ 1 bà cụ đi qua đường thì bạn cảm thấy thế nào? Câu trả lời nằm trong tim bạn. có phải bạn đang vui...?!?.Thế có nghĩa là bạn đang hạnh phúc đấy. Trao đi yêu thương 1 cách tự nhiên, chúng ta sẽ nhận lại hạnh phúc xứng đáng.Bởi: khổ đau dc san sẻ sẽ vơi nữa, còn hạnh phúc dc san sẻ sẽ nhân đôi.Thomas Merton đã từng nhận xét:'' Nếu chúng ta chỉ biết tìm hạnh phúc cho riêng mình thì có thể chúng ta sẽ chẳng bao giờ tìm thấy. Hạnh phúc đích thực là biết sống vì người khác - 1 tình yêu ko vị kỉ, ko đòi hỏi phải dc đền đáp'' Đúng vậy, dc yêu thương là 1 hạnh phúc, nhưng yêu thương người khác còn là 1 hạnh phúc lớn hơn. 3. Kết bài: Tình thương mang lại hạnh phúc cho con người.Đó chính là lí do tại sao mỗi người, đặc biệt là thế hệ trẻ chúng ta phảu biết rèn luyện bản thân, để tạo nên hạnh phúc cho bản thân, cho gia đình và xã hội.''Cái đẹp cứu vớt thế giới''(Đốtx-tôi-ép-xki). Tình thương là nét đẹp tiềm ẩn sức mạnh vĩ đại, là niềm hạnh phúc quý giá của con người.Cần biết trân trọng những gì ta đang có, yêu thương và san sẻ để cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn. Ngày nào ta còn sống, tức là ta còn có cơ hội để cảm nhận hạnh phúc của cuộc đời. Vì vậy, chúng ta 5
  6. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN Xà HỘI hãy chia sẻ lòng tốt và lòng nhiệt tình đối với người khác.Một câu ngạn ngữ của Scotland nói rằng:'' Hãy sống thật hạnh phúc khi bạn còn đang sống - bởi vì bạn chỉ có 1 lần sống duy nhất mà thôi. Đề 2: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. I. Phân tích đề: ­ Néi dung vÊn ®Ò : Mèi quan hÖ gi÷a ®øc h¹nh vµ hµnh ®éng ­ ThÓ lo¹i : NghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t tëng, ®¹o lÝ. ­ Thao t¸c chÝnh : gi¶i thÝch, chøng minh vµ b×nh luËn, bác bỏ    ­ Ph¹m vi t liÖu : thùc tÕ cuéc sèng. II. Dàn ý: 1. Mở bài: - Hành động là biểu hiện cao nhất của đức hạnh. - Nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông đã nói: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” 2. Thân bài: a. Giải thích câu nói: - Đức hạnh là đạo đức và tính nết tốt (Từ điển tiếng Việt) - Đức hạnh được thể hiện qua lời nói và những việc làm cụ thể, qua mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, xã hội… - Hành động là thước đo phẩm giá của mỗi con người. b. Phân tích, chứng minh: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” - Từ xưa, nhân dân ta đã ca ngợi và đề cao những hành động thiết thực mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội: + Có những câu tục ngữ khẳng định ý nghĩa quan trọng của hành động: “Trăm nghe không bằng một thấy”; “Trăm hay không bằng tay quen; Nói hay không bằng cày giỏi” + Nhân dân cũng phê phán, chê cười những kẻ: “ Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa”; “Ăn thì ăn những miếng ngon, Làm thì chọn việc cỏn con mà làm”. - Trong văn chương cũng như trong thực tế lịch sử có rất nhiều gương sáng hành động, thể hiện phẩm chất cao quý của con người: + Chàng Thạch Sanh: thật thà, dũng cảm, giàu lòng thương người, sẵn sàng cứu giúp kẻ bất hạnh. + Cậu bé làng Gióng: đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi, đem lại thái bình cho đất nước. + Từ Hải trong Truyện Kiều: cứu Thúy Kiều thoát khỏi cuộc sống lầu xanh, giúp nàng thực hiện công lí – báo ân báo oán. + Lục Vân Tiên: đánh tan bọn cướp cứu tiểu thư Kiều Nguyệt Nga. + Hai Bà Trưng: khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Hán. + Nguyễn Trãi: thực thi lời cha dạy theo phò tá Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, làm nên chiến thắng oanh liệt ngàn năm. 6
  7. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI + Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ: đánh tan hai hơn hai mươi vạn quân Thanh đem lại cuộc sống thanh bình cho dân. + Chủ tịch Hồ Chí Minh: ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, giành độc lập tự do, thành lập nên nước VNDCCH. c. Phê phán, bác bỏ: Những lối sống, những hành động biểu hiện không xứng đáng là một con người đức hạnh: sống vị kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình, sống vô bổ, đua đòi... d. Suy nghĩ của bản thân: - Hành động thiết thực của tuổi trẻ ngày nay là không ngừng học tập, tu dưỡng và rèn luyện để nâng cao trình độ hiểu biết để đáp ứng yêu cầu của xã hội, xứng đáng là người vừa có tài vừa có đức. - Hành động còn là dám nhìn thẳng vào những khuyết điểm để sửa chữa, khắc phục để vươn lên, có tinh thần cầu tiến để thể hiện phẩm chất và đức hạnh của bản thân. 3. Kết bài: - Trong chiến tranh giữ nước, tuổi trẻ Việt Nam đã cống hiến, hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. - Trong thời bình, tuổi trẻ phải cố gắng tu dưỡng, phấn đấu; tích cực đóng góp sức mình cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. BÀI LÀM MẪU Danh ngôn có câu: “ Ý nghĩa là nụ hoa Lời nói là bông hoa Việc làm là quả ngọt”. Thật đúng như vậy, cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa như thế nào là tùy thuộc vào cách thể hiện của mỗi con người. Một quan niệm có nội dung tương tự: “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.Vậy “đức hạnh” là gì? Và tại sao hành động lại là nơi chứa đựng mọi phẩm chất của đức hạnh? Trước hết cần phải hiểu “ đức hạnh” là những đức tính tốt đẹp của con người. “Phẩm chất” có thể hiểu nôm na là những tính cách, tính chất bên trong của con người. Nó có ý nghĩa trái ngược hoàn toàn với “hành động”, là những cử chỉ việc làm bên ngoài. Như vậy, ta có thể hiểu câu nói trên như là một lời nhân xét, một kinh nghiệm của M. Xi-xê-rông: những đức tính tốt đẹp của con người đều được thể hiện qua hành động. Nếu những cử chỉ và hành động của bạn là đúng, điều đó đồng nghĩa với việc bạn là người có nhân cách tốt, có đức hạnh. Ngược lại, nếu bạn có những cử chỉ, hành động không đẹp, thì có thể lắm bạn là một người chưa hoàn thiện về nhân cách, bạn còn cái lối sông ích kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình. Nhiều người đã tự hỏi làm thế nào để có thể làm được như câu nói trên. Thật ra câu trả lời rất đơn giản. Bạn không cần phải làm những việc lớn lao hay hy sinh những thứ quí giá của mình thì mới gọi là nhưng cử chỉ, hành động đẹp. Mỗi buổi sáng đi học, bạn không sợ trễ học mà dắt một cụ già qua đường. Mỗi tháng, bạn gom góp báo cũ đem bán để ủng hộ “Quỹ vì người nghèo”. Ở nhà, bạn quan tâm, giúp đỡ và chăm sóc cho những người thân của mình. Khi đến trường, bạn cố gắng học tập và cư xử lễ phép với thầy cô, quan tâm đến bạn bè. Trong văn chương cũng như trong thực tế lịch sử có rất nhiều gương sáng hành động, thể hiện phẩm chất cao quý của con người: 7
  8. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chàng Thạch Sanh: thật thà, dũng cảm, giàu lòng thương người, sẵn sàng cứu giúp kẻ bất hạnh. Cậu bé làng Gióng: đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi, đem lại thái bình cho đất nước. Từ Hải trong Truyện Kiều: cứu Thúy Kiều thoát khỏi cuộc sống lầu xanh, giúp nàng thực hiện công lí – báo ân báo oán. Lục Vân Tiên: đánh tan bọn cướp cứu tiểu thư Kiều Nguyệt Nga. Hai Bà Trưng: khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Hán. Nguyễn Trãi: thực thi lời cha dạy theo phò tá Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, làm nên chiến thắng oanh liệt ngàn năm. Anh hùng áo vải Nguyễn Huệ: đánh tan hai hơn hai mươi vạn quân Thanh đem lại cuộc sống thanh bình cho dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh: ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, giành độc lập tự do, thành lập nên nước VNDCCH. Tất cả những điều đó thể hiện bạn là một người có những đức tính tốt và cao đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt phải còn có những mặt trái của vấn đề. Đôi lúc, những hành động, cử chỉ đẹp lại không chứa đựng những đức tính tốt đẹp. Có những người làm những điều đó vì những mục đích không tốt, để qua mặt người khác. Lại cũng có những người không hề có những đức tính tốt đẹp, nhưng họ giả vờ có những cử chỉ hành động cao đẹp để chiếm lấy trái tim của người khác. Những việc làm của họ không nói lên họ là những người có đức tính tốt mà ngược lại họ còn làm cho người khác cảm thấy khinh bỉ và ghê tởm. Những con người đó rất đáng bị phê phán vì nếu cứ để họ tồn tại như vậy sẽ gây nên những tổn hại không đáng có cho người khác và cho xã hội. Tóm lại, mỗi học sinh chúng ta phải cố gắng rèn luyện đạo đức và trau dồi kiến thức. Hãy nhìn mọi người bằng con mắt yêu thương, trìu mến. Bạn sẽ thấy cuộc sống tươi đẹp hơn và muốn hành động, cư xử đẹp hơn. Qua đó, bạn sẽ cảm nhận được những đức tính tốt đẹp của mình. ………………………………………………………………………………………………………. ĐỀ 3: BÀY TỎ Ý KIẾN VỀ PHƯƠNG CHÂM: “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” DÀN Ý * Mở bài: Giới thiệu phương pháp học đi đôi với hành là một phương pháp khoa học, tiến bộ. * Thân bài: - Giải thích câu nói: + Học: học lí thuyết từ sự hướng dẫn của thầy cô, hay tự học từ sách vở, bạn bè, cuộc sống… học có nhiều loại: học văn hoá, kiến thức khao học, học nghề,… mục đích: trang bị những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để tham gia vào mọi hoạt động xã hội, mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. + Hành: • Đem những cái đã học vào thực tế để kiểm tra độ đúng – sai, làm cho nó sinh động thêm. • Có nhiều cấp độ: bắt chước, làm lại theo trí nhớ, sáng tạo hoạt động mới… tuỳ thuộc vào trình độ tri mà ta học được và điều kiện mà ta có để thực hành. • Dẫn chứng: 8
  9. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Công việc của người nông dân khác với công việc trên đồng ruộng khác với công việc của kĩ sư nông nghiệp trong phòng thí nghiệm. Công nhân làm việc khác với các nhà khoa học. - Đánh giá vấn đề: + Là một phương châm đúng. + Là hai mặt thống nhất và bổ sung cho nhau. + Học đóng vai trò quyết định, nhưng học mà không thực hành thì học chỉ là vô ích. + Chỉ lo thực hành mà không học lí thuyết thì không nắm được bản chất sự vật, dễ ấu trĩ, duy ý chí. - Rút ra bài học: Cần kết hợp giữa lí thuyết và thực hành thì kiến thức mới trở nên thiết thực, có ích, giúp nắm vững tri thức, rèn luyện kĩ năng thực tế. * Kết bài: Đây là phương pháp học mang lại hiệu quả cao, cần được áp dụng sâu rộng vào việc học tập. BÀI LÀM MẪU                        “Trăm hay không bằng tay quen” người xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không  bằng thực hành giỏi điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thực hành trong khi đó những kẻ  học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. Ngày nay với đà phát  triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thực hành được hiểu khác hơn học và hành lúc nào cũng đi đôi,  không thể tách rưòi nhau. Điều đó cũng đã được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định.                         Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà  không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học cuả chúng ta ngày nay. Vậy học và hành có quan hệ như thế nào? Trước hết ta cần hiểu: học là tiếp thu kiến thức đã được tích  lủy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận  những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học là trao dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật  hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu, học là tìm hiểu, khám phá những tri thức cuả loài  người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Học thuộc khía cạnh của lí thuyết, lí luận. Còn  hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết cho thực tiễn đời sống. Cho nên học và  hành có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nó  không thể tách rời nhau mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một. Ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục  đích vừa là phương pháp học tập, một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận  dụng vào thực tiễn, thì học chẳng để làm gì cả. “học mà không hành thì vô ích “. học mà không hành  được là do học không thấu đáo hoặc thiếu môi trường hoạt động. Ttrong cuộc sống không thiếu những  9
  10. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI kẻ lúc đi học không chuyên chú nên lúc ra đời không làm gì được, bị mọi người khinh chê. Ngược lại  nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng  dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng khi gặp khó khăn trở ngại, thậm chí có khi sai lầm nữa “hành” mà  không như thế rõ ràng là “không trôi chảy” đã có không ít trường hợp vô tình trở thành người phá hoại vì  người đó “hành“ mà không “học”. Xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa đủ, ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế  nào? Học ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường, không phải chỉ có kiến thức do thầy cô  truyền thụ. Còn có rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phải học, sự học rất mênh  mông bao la , không có giới hạn cho nên ta phải học tập không ngừng. ở lứa tuổi nào cũng phải học ­  học ở nhà trường gia đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ở mọi nơi mọi chốn “ đi một ngày đàng học  một sàng khôn”. Hơn thế là học sinh ta cần phải có ý thức đứng đắn trong việc học, phải có thái độ học tập nghiêm túc,  không học qua loa, vừ học vừa chơi. Vào lớp phải chú ý nghe thầy cô giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, về  nhà phải học bài cũ, phải nghiên cứu bài mới, làm bài tập đầy đủ, không học theo kiểu học vẹt, học lí  thuyết suông mà phải kết hợp lí thuyết thực hành. Phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức thầy cô  truyền thụ vào bài tập thực hành, có như vậy hiệu quả học tập mới được nâng cao.                    Ngày nay, lời dạy của Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định tác dụng của nó trong thực  tế. Học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí phương châm giáo dục của nhà nước đồng thời cũng là  phương pháp học tập của mỗi chúng ta. Thấm thía lời dạy của Người , em càng có ý thức học trong  việc học tập của mình, em sẽ cố gắng thực hiện phương pháp “học” phải “hành” để việc học tập của  em ngày càng tiến bộ hơn. ………………………………………………………………………………………………………. ĐỀ 4: PHÂN TÍCH VÀ LÀM SÁNG TỎ Ý NGHĨA CỦA CÂU NÓI: "ĐƯỜNG ĐI KHÓ KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI MÀ KHÓ VÌ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG" (NGUYỄN BÁ HỌC) BÀI LÀM: Cuộc sống ngày một phát triển với nhiều điều mới mẻ, thôi thúc ta tìm kiếm và vươn tới tầm cao của sự hiểu biết ,nhưng điều đó không phải dễ dàng vì để đạt được những ước mơ và khát vọng đó, con người phải vượt qua nhiều thử thách, gian nan. Vậy đâu là sức mạnh để con người vượt qua chặng đường nhiều chông gai đó để đạt được những ước mơ và khát vọng của mình ? Sức mạnh ấy đơn giản chính là chính bản thân ta như nhà cách mạng Nguyễn Bá Học đã đưa ra một lời khuyên vô cùng quý giá đối với con người :"Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e 10
  11. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI sông". Câu nói của ông không đơn thuần chỉ cho ta những bản chất của những khó khăn mà mỗi con người đã, đang và sẽ vấp phải trong cuộc sống này mà đã chỉ cho ta hướng đi đúng đắn để vượt qua điều đó. "Đường đi” chính là cuộc sống của ta đây, không gian nan vì “ngăn sông cách núi”mà khó vì ý chí “lòng người” không thể vượt qua. Tuy mỗi người đều có một cuộc sống riêng nhưng hình như mọi đường đời đều có chung một điểm chính là những con sông những vách núi đang chờ ta chinh phục .Thật vậy , có ai đi đến thành công mà chưa từng bị thất bại làm sờn lòng , nhụt chí nhưng với niềm tin và sự hi vọng chiến thắng ,ta tự tích lũy và rút ra được những bài học, kinh nghiệm đường đời quý giá, rồi từ đó ta biết được đâu là con đường riêng và cách đi riêng để đạt được mục tiêu .Hãy lấy việc học làm một điển hình tiêu biểu cho ý kiến trên. Càng lên lớp lớn , việc học tập ngày càng nhiều bắt ta phải thật kiên trì và bền bỉ . Khó khăn đấy gian khổ đấy , nhưng không vì lẽ đó mà các bạn học sinh lại đánh mất hi vọng và niềm tin của mình ,các bạn luôn cố gắng hoàn thành tốt việc học, đương nhiên có nhiều lúc thực sự mệt mỏi lắm nhưng đó không phải là cái cớ để các bạn lùi bước. Mọi nỗ lực luôn được đền đáp bằng những thành công to lớn , giờ đây các bạn trở thành những người công dân tốt , những người có ích và có chỗ đứng trong xã hội . Nhưng bên cạnh đó, một số khác thì lại nao núng, ngại ngần trước việc học khó khăn , họ vẫn ham chơi, thích làm quen và giao tiếp với bạn xấu . Liệu rồi những cái thú vui ấy cũng chẳng đem lại gì cho bạn chăng ? Và khi bạn nhận thấy đã lãng phí quá nhiều thời gian cho việc vui chơi thì hình như mọi thứ đã muộn đễ sửa đổi khi nó đã trở thành thói quen . Những trò chơi , những cuộc tán gẫu dài ấy chỉ là những cái lợi trước mắt, nó thể hiện sự ngại ngần của con người khi phải đương đầu trước khó khăn mà cuộc sống đang thử thách bản thân bạn. Rồi mọi hậu quả mà bạn gánh chịu lại bắt đầu từ chính sự e ngại và tư tưởng muốn hưởng thụ. Mỗi chúng ta cần phải hiểu, ngại khó, ngại khổ trong học tập sẽ dẫn đến thất học, lạc hậu trong tư tưởng ảnh hưởng đến chính mình và cả xã hội. Là học sinh, chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ và bổn phận của mình, luôn tự nhắc nhở bản thân: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.” Và “Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông.” Nói như vậy có nghĩa là, nhiệm vụ chính của chúng ta là học tập, sẽ không có lí do gì để chúng ta không cố gắng học tốt, chỉ có tích cực trau dồi kiến thức chúng ta mới trở thành những chủ nhân có ích cho đất nước, đứng trước một bài tập khó hay đứng trước những phút chúng ta lười biếng hãy nhớ tới câu nói của thầy Nguyễn Bá Học để vượt qua, để vươn lên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Câu nói của thầy giáo Nguyễn Bá Học là một lời khuyên vô cùng hữu ích đối với tuổi trẻ thời đại mới. Cuộc sống đang phát triển từng ngày, từng giờ, thế hệ trẻ chúng ta cần có một quyết tâm, một ý chí mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn mà vươn tới chân trời tri thức đang 11
  12. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI rộng mở. Phải luôn nhớ rằng hãy vượt lên chính mình để vươn tới những đỉnh vinh quan chói lọi đang chờ chúng ta chinh phục ………………………………………………………………………………………………………. ĐỀ: 5:          "Một quyển sách tốt là một người bạn hiền"                          Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên I/ Mở bài: Sách là một phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải  đáp thắc mắc, giải trí...Do đó, có nhận định" Một quyển sách tốt là người bạn hiền II/ Thân bài 1/ Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền + Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống,  con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa học viễn  tưởng. + Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên  trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von "Một quyển sách tốt là  một người bạn hiền". 2/ Phân tích, chứng minh vấn đề + Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà vẫn giữ  trọn vẹn nghĩa tình:  ­ Ví dụ để hiểu được số phận người nông dân trước cách mạng không gì bằng đọc tác phẩm tắt đèn  của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao. ­ Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp ta  vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp. 12
  13. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI + Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,... 3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề + Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu. + Liên hệ với thực tế, bản thân: ĐỀ 6: Học để biết , học để làm , học để chung sống , học để khẳng định mình GỢI Ý :  1/Mở bài  Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Học  tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này  UNESCO đã đề xướng mục đích học tập:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học  để tự khẳng định mình ". 2/ Thân bài  Mục đích học tập mà UNESCO đề ra không chỉ phù hợp với thời đại mà còn là mục đích rất  nhân văn. Mục đích học tập phải đáp ứng 2 ycầu: tiếp thu kiên thức và yêu cầu thực hành,  vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách. Trước hết :" học để biết". Bài học đầu  tiên của mỗi học sinh là học chữ cái, con sô rồi cách viết, cách đọc. Chính từ nền tảng cơ bản  nhất ấy đã dần hình thành nên 1 hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thông. Học ở đây là  quá trình tiếp nhận kiến thức do người khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiên thức cho  mình. Qua việc học, chúng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc  chuẩn mực của xã hội, cách sống và hiểu hơn về giá trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể  nói là mục đích học tập cơ bản nhất. Học tập trau dồi trí thức cho con người và làm cho trí tuệ  con người sáng rạng ra. Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Trăm hay không băng tay quen". Nếu như chỉ chăm họclí  13
  14. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI thuyết mà không chịu thực hành thì khi làm việc không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí  là thất bại. Một ví dụ dễ thấy rằng: trong cuộc sông của chúng ta, không ít ngừoi hiểu rộng  biết nhiều nhưng khả năng thực hành lại rất kém. Ngược lại, tại sao những người nông dân  "chân lấm tay bùn" suốt ngày "bắn mặt cho đất, bán lưng cho trời" không được học hành, đào  tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy? Đó là khả năng quan sát,  đúc rút kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay nói mà không hay làm là những  người vô dụng. Đó là những con người chỉ biết trang trí bản thân chứ ko biết rèn luyện bản  thân. Như vậy "học" thôi chưa đủ mà còn phải "đi đôi với hành" nữa. Tất nhiên, chúng ta ko nên  nghiêng phiến diện 1 phía: "học" quan trọng hơn hay "hành" quan trọng hơn mà cân biết điều  hòa kết hợp giữa 2 yếu tố trên. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan trọng. Để hoàn  thành được công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp.  Công nghệ hiện đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng  ruộng. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơn. Qua đây, ta thấy  được tác động 2 chiều giữa "học" và "hành", "biết" và "làm", chúng bổ sung, tương tác với  nhau, là 2 mặt của 1 quá trình. Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:" học để  chung sống, học để tự khẳng định mình". Đây chính là mục đính học tập rất nhân văn. Học  tập giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh  hoạt hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta đã biết mỉm cười trước niềm vui của người khác, biết  đau trước những nỗi đau của con người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông và tìm được chính  mình. Tri thức tự nó đã là sức mạnh giúp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin  hơn trong cuộc sống. Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy nghĩ con người. 1 bộ phận học sinh, sinh  viên thời nay đã không xác định đúng đắn mục đích học tập của mình. Họ miệt mài trong học  tập như cái máy, coi việc học như nghĩa vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối với cha mẹ,  thầy cô. Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp công danh mà họ trở nên thực dụng trong việc  học và quên đi lợi ích của việc học, thiết nghĩ: nếu như cả xã hội này coi học tập chỉ là nghĩa  vụ bắt buộc và chỉ dừng lại ở mức độ biết thì mỗi cá nhân sẽ không phát huy được tài năng,  cá tính sáng tạo của bản thân và vô tình kìm hãm sự phát triển xã hội. Vì vậy việc xác định  14
  15. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI mục đích học tập là rất quan trọng. 3/Kết bài  Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng rất đúng đắn, nhân văn. Qua đó ta định huớng học  tập dẽ dàng hơn, việc học trở nên hiệu quả và hữu ích hơn. Tri thức như 1 cái thang dài vô  tận, bước qua 1 bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc kế tiếp. Học vấn làm  đẹp con người! ……………………………………………………………………………………………………….. ĐỀ 7: HÃY PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ THIẾU TRUNG THỰC TRONG THI CỬ. THEO ANH (CHỊ) LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHẮC PHỤC THÁI ĐỘ ĐÓ? Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần bàn luận( Đức tính trung thực) Thân bài A / Giải thích thế nào là tính trung thực Trung : Hết lòng với người, hết lòng với nước. Thực : Thật. Trung thực có thể hiểu là : Ngay thẳng , thật thà ,nói đúng sự thật , không làm sai lệch sự thật . B / Phân tích những biểu hiện của tính trung thực Trong cuộc sống: Thẳng thắn nhận lỗi khi mắc lỗi ; không báo cáo sai sự thật ;không tham lam lấy của người khác làm của mình ; sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng , đúng giá , không làm giả , làm hại đến người tiêu dùng. Trong học hành , thi cử: Không quay cóp chép bài của bạn ; không mở tài liệu khi làm bài thi , bài kiểm tra; không chạy điểm; không dùng bằng giả . C / Lợi ích của tính trung thực : -Giúp hoàn thiện nhân cách , được mọi người yêu mến, tôn trọng. -Có kiến thức thực , làm giàu có tri thức của bản thân , giúp ta thành đạt trong cuộc sống. Sửa chữa được lỗi sai của bản thân để thành người tốt. Trung thực trong kinh doanh sẽ mang lại uy tín và niềm tin của khách hàng , kinh doanh đạt hiệu quả cao. Trung thực sẽ đem lại cho xã hội trong sạch , văn minh , ngày càng phát triển . D / Phê phán những biểu hiện sai trái ,không trung thực: Trong cuộc sống : Thiếu trung thực sẽ đánh mất niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình Trong sản xuất kinh doanh : 15
  16. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Số liệu báo các thiếu trung thực làm xã hội đi xuống , gây thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế đất nước . Chất lượng sản phẩm không trung thực sẽ ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng, thậm chí gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đe doạ tính mạng con người. Trong học tập , trong các kì thi : Nạn học giả , bằng thật do quay cóp chép bài của bạn , gian lận trong thi cử vẫn còn phổ biến . Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thực chất của dạy và học, gây dư luận xấu trong xã hội . Thiếu trung thực trở thành căn bệnh lây lan nhanh , làm xuống cấp đạo đức xã hội . Nêu suy nghĩ của em về hiện tượng gian lận trong học hành , thi cử ? Em đã bao giờ gian lận trong học hành , thi cử chưa ? Theo em việc làm đó để lại hậu quả như thế nào? E / Thái độ cần phải có: Xây dựng ý thức trung thực trong từng việc nhỏ hàng ngày đến việc lớn. Lên án sự thiếu trung thực , đẩy lùi những tiêu cực do thiếu trung thực gây nên . Biểu dương những việc làm trung thực . Kết bài : Kết luận : tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động Trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống . Trong thời kì hiện đại khi mà chúng ta hội nhập với nền kinh tế tri thức toàn cầu thì đức tính trung thực lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.Vì vậy mỗi chúng ta cần phải xác định đúng tư tưởng để có một tương lai tốt đẹp. BÀI THAM KHẢO Đặt vấn đề: - Trung thực là một đức tính cần phải có, quan trọng đối với tất cả mọi người - Đối với học sinh thì đó là một đức tính càng quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu. - Tuy nhiên, ngày nay một bộ phận học sinh đang mất đi đức tính này trong học tập và thi cử. - Sự trung thực trong học tập và thi cử của học sinh ngày nay là một vấn đề cần được bàn luận và nhìn nhận một cách nghiêm túc. Giải quyết vấn đề: - Trung thực trong học tập và thi cử mới có thể để học sinh nhìn nhận đúng năng lực, phản ánh đúng kết quả học tập của mình và có hướng phấn đấu thích hợp. - Cùng với xu thế hội nhập và hiện đại hóa, học sinh ngày nay trở nên năng động, tự tin và có kiến thức rộng hơn, có điều kiện học tập tốt hơn. - Tuy nhiên, mặt trái của nó, một số bộ phận học sinh, do thiếu sự quan tâm đúng mức của gia đình, do sự lôi cuốn của xã hội hiện đại đã trở nên xao lãng việc học tập và để đối phó với kiến thức hạn hẹp của mình ở nhà trường, họ phải gian lận trong học tập và thi cử. - Gian lận trong học tập và thi cử là một việc làm không thể chấp nhận được, vấn đề sẽ như thế nào nếu một học sinh rời ghế nhà trường với một kiến thức hạn hẹp nhưng một kết quả cũng không đến nỗi tệ? Kết thúc vấn đề - Khẳng định lại vấn đề đã bàn luận. - Xã hội và đặc biệt là ngành giáo dục cần có những biện pháp nghiêm túc hơn trong học tập và thi cử của học sinh, đánh giá đúng, chính xác năng lực của từng học sinh, luôn lấy câu 16
  17. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI "bác sĩ chữa sai thì chết một người, nhưng thầy cô giáo chữa sai thì chết một thế hệ" de giao duc hoc sinh. BÀI 2 Thi cử vốn là một khâu quan trọng trong giáo dục để đánh giá kiến thức cũng như năng lực của học sinh,tránh những trường hợp không hề hiếm trong xã hội ngày nay :"Ngồi nhầm lớp ","bằng cấp giả",... Gian lận trong thi cử xảy ra ở không ít bộ phận học sinh ,dù cho đó là những học sinh xuất sắc .Hậu quả đó là do tác động từ đâu mà có?Có thể là do bản tính ,cũng có thể là do những tác động từ bên ngoài -->mục đích là kiếm được điểm số cao,điểm phẩy tốt,...cũng có thể do áp lực nào khác... Tình trạng học sinh giỏi "ảo " có lẽ cũng xuất phát từ căn bệnh quá cũ của XH:"bệnh thành tích". "Xã hội ta nói chung lên án, phê phán tỷ lệ tốt nghiệp THPT là không đúng với thực chất trình độ học sinh. Song, mâu thuẫn lại nảy sinh chính ở yếu tố này. Mỗi gia đình đều mong muốn con em họ thi đỗ tốt nghiệp với số điểm cao nhất. Mỗi đơn vị trường học, ngành giáo dục - đào tạo cho đến cấp tỉnh hy vọng thí sinh trường mình, tỉnh mình đỗ tốt nghiệp với tỷ lệ cao nhất. " Trước hết, ta hãy xét đến ở một phòng thi. Về phía thí sinh, việc học sinh đi thi mang theo và sử dụng tài liệu hiện nay trở nên khá phổ biến. Những năm gần đây, nếu ai có dịp đi ngang qua các phòng thi sau các giờ thi, chắc hẳn bắt gặp rất nhiều những mảnh phô tô tài liệu thu nhỏ nằm trắng xóa ở các phòng thi hay các dãy hành lang. Học sinh đi thi mang theo chúng khắp cả người và điều đó đã trở thành một phong trào. Giám thị bắt được bộ này thì lại có một bộ khác. Nhiều học sinh nữ còn táo tợn giấu tài liệu vào trong cơ thể để các thầy giáo coi thi không dám khám xét vì sợ “vi phạm thân thể”. Nhiều học sinh, thậm chí là học sinh giỏi dù đã thuộc bài nhưng cũng thủ sẵn tài liệu bên mình để cho chắc ăn hơn. Vì vậy, mới có những trường hợp những học sinh trung thực lại trở nên khó chịu vì mình bị “thiệt thòi” so với những bạn học sinh có học lực yếu hơn. Bài học trung thực ở trường thi đã mất đi tác dụng. Về phía giám thị, một tâm lý chung được hình thành “các em đã cất công học tập 12 năm đèn sách, không nỡ làm khó dễ các em làm gì, cuối cùng rồi cũng sẽ đậu hết đó mà”. Thế là nảy sinh tình trạng coi thi dễ dãi, cho qua việc thí sinh mang vào và thậm chí sử dụng tài liệu. Có một số trường hợp, giám thị canh chừng thanh tra để cho thí sinh chép tài liệu, thậm chí còn giải giúp bài thi cho thí sinh. Nói đi cũng phải nói lại ,về phía các bậc giáo dục con em mình dường như chưa quan tâm đúng mức đến "gian lận" trong thi cử và nhiều khi là "nới tay" bỏ quá cho những hành vi thiếu trung thực khiến tình trạng trên ngày càng diễn ra phổ biến hơn,tinh vi hơn. "Những giáo viên nghiêm túc thì nhiều khi cũng phải chùn tay trước áp lực xã hội, của địa phương, của ngành hay nể nang cả lãnh đạo Hội đồng; đồng thời giáo viên cũng phải lo đến 17
  18. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI bảo toàn cuộc sống của mình. Đã có giáo viên có trận đòn nhớ đời vì đã coi thi quá nghiêm túc! Mà nếu như có nghiêm túc thì giám thị cũng chẳng được gì, nhiều khi bị đồng nghiệp nhìn với một con mắt e ngại, dè bỉu. Vậy thì, giám thị không lý do gì mà không chọn một giải pháp an toàn?!" _>Cái vòng luẩn quẩn của tình trạng thi cử thiếu nghiêm túc cứ thế tiếp diễn hàng năm mà không có lối thoát. Trung thực là một đức tính rất cần thiết trong cuộc sống . Trong thời kì hiện đại khi mà chúng ta hội nhập với nền kinh tế tri thức toàn cầu thì đức tính trung thực lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.Vì vậy mỗi chúng ta cần phải xác định đúng tư tưởng để có một tương lai tốt đẹp. ………………………………………………………………………………………………… Đề 8: Văn hào Nga Léptơnxtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì  không có phương hướng kiên định mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.                       Phát biểu suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề này. + Giải thích: - Lí tưởng là gì?(Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà người ta mong ước và phấn đấu thực hiện) - Tại sao không có lí tưởng thì khồng có phương hướng: + Không có mục tiêu phấn đấu cụ thể + Thiếu ý chí vươn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà người ta mơ ước - Tại sao không có phương hướng thì không có cuộc sống + Không có phương hướng phấn đấu thì cuộc sống con người sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa, sống thừa. +không có phương hướng trongc uộc sống giống người lần buớc trong đêm tối không nhìn thấy đường. + Không có phương hướng thì con người sẽ hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi                                 * Mỗi luận điểm lấy dẫn chứng minh hoạ)  + Bình luận: ­ Lí tưởng là kim chỉ nam cho hành động. ­ Có lí tưởng thôi chưa đủ, cần hành động để biến lí tưởng thành hiện thực. ­ Phê phán những người sống không có lý tưởng 18
  19. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN Xà HỘI ­ Lý tưởng của thanh niên ngày nay là gì?( phấn đấu để có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang, đạt đỉnh cao trí tuệ và  luôn kết hợp với đạo lí) + Liên hệ: ­ Lí tưởng của bản thân là gì? ­ Thực hiện lí tưởng ấy như thế nào? …………………………………………………………………………………………………… ……………………… Ñeà  baøi  Anh (chÞ ) h∙y tr¶ lêi c©u hái cña nhµ th¬ Tè H÷u:   : ¤i! Sèng ®Ñp lµ thÕ nµo hìi b¹n? LAÄP   Ø N   DA YÙ A.M Ô Û   ØI : BA -Daãn  ñeà : Giaù trò cuoäc soáng con ngöôøi laø ñieàu maø taát caû moïi ngöôøi ñeàu traên trôû cuûa nhaân loaïi. Phaåm chaát soáng cuûa con ngöôøi seõ ñöôïc xaùc laäp trong moái quan heä vôùi coäng ñoàng. Ham-let cuõng töøng noùi “Soáng hay khoâng soáng. Ñoù laø vaán ñeà”. Töø khi coøn laø moät thanh nieân Toá Höõu cuõng ñaõ ñi tìm leõ soáng cho mình “ Baên  khoaên  ñi kieá m  leõ  yeâu  ñôøi”, M.Gorki cuõng töøng noùi “Trong  con  ngöôøi coù  2  khuynh  höôùng   phuû   ñònh  laãn nhau, ñaáu  tranh  laãn nhau  nhieàu  hôn  vaø  thöôøng  xuyeân  hôn   caû  : khuynh  höôùng  soáng  cho  toát hôn  vaø  khuynh  höôùng  soáng  cho  söôùng   hôn ”. -Giôùi thieäu  luaän  ñeà : Soáng nhö theá naøo ñeå coù cuoäc soáng coù yù nghóa, soáng ñaùng soáng vaø soáng ñeïp? Ñoù laø vaán ñeà maø Toá Höõu ñaõ nhaéc nhôû, ñaõ ñaët vaán ñeà : “ OÂi! Soáng ñeïp laø theá naøo hôõi baïn?” Ñoù cuõng laø vaán ñeà maø taát caû chuùng ta caàn suy nghó trong cuoäc soáng hoâm nay. (coù theå theo kieåu quy naïp, phaûn ñeà, tröïc tieáp, giaùn tieáp, moùc xích...) B.THA  N   ØI   BA : Ñ O AÏN  1  : VIEÁT  Ñ O AÏN  VAÊ N  VÔ ÙI  THA O  TAÙ C  LAÄP  LUA Ä N  GIAÛI  THÍCH Giaûi  thích: Theá  naøo  laø “soáng   ñeïp”  ? -Laø soáng coù yù nghóa vaø soáng coù muïc ñích, coù lí töôûng. -Laø bieát hy sinh, coáng hieán khoâng ích kæ, bieát “nhaän” vaø bieát “cho”, bieát phaán ñaáu cho xaõ hoäi toát ñeïp “Soáng laø cho ñaâu chæ nhaän rieâng mình”. -Laø soáng toát, coù loøng nhaân haäu, bieát thöông yeâu ñuøm boïc, coù tình caûm laønh maïnh: “Coøn gì ñeïp treân ñôøi hôn theá Ngöôøi yeâu ngöôøi soáng ñeå yeâu nhau”. 19
  20. TRƯỜNG THPT HÀ TIÊN ÔN TN PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI -Coù tö töôûng tình caûm, coù haønh ñoäng ñeïp. Ñ O AÏN   : VIEÁT   O AÏN   2    Ñ VAÊ N   ÙI   VÔ THA O  TAÙ C  LAÄP  LUA Ä N   A Â N   PH TÍCH   Phaân   tích  caùc  khía caïnh  cuûa  loái soáng     ñeïp. +Ñeå soáng ñeïp,ta caàn reøn luyeän nhöõng phaåm chaát naøo? Coù lyù töôûng, coù muïc ñích ñuùng ñaén, cao ñeïp. Coù taâm hoàn, coù tình caûm laønh maïnh nhaân haäu. Coù trí tueä, kieán thöùc moãi ngaøy theâm môû roäng, saùng suoát. Coù haønh ñoäng tích cöïc, löông thieän. Ñ O AÏN  3  : VIEÁT  Ñ O AÏN  VAÊ N  VÔ ÙI  THA O  TAÙ C  LAÄP  LUA Ä N  CH Ö Ù N G   MIN H Chöùng  minh  loái soáng  ñeïp  baèng  caùch  giôùi thieäu  m o ät  soá  taá m   göông   soáng   ñeïp : a.Hình aûnh Baùc Hoà laø hình aûnh ñieån hình noåi baät : suoát moät ñôøi vì daân vì nöôùc. +Queâ mình vì söï ghieäp giaûi phoùng CM. +Tình caûm nhaân aùi thöông yeâu voâ haïn vôùi con ngöôøi, nhaân loaïi. +Trung vôùi nöôùc, hieáu vôùi daân, khieâm toán, giaûn dò, lieâm khieát. Taát caû vì haïnh phuùc ND b.Hình aûnh nhöõng anh huøng vì nöôùc vong thaân : +Ng Vaên Troãi hi sinh quyeàn lôïi caù nhaân quan taâm ñeán ngöôøi khaùc ôû töøng chi tieát nhoû nhaët. +Nguyeãn Vieát Xuaân caêm thuø giaëc saâu saéc, anh duõng hi sinh. +Phan Ñình Gioùt ñem thaân mình laáp loã chaâu mai. +Leâ Vaên Taùm laáy thaân mình laøm ngoïn ñuoác soáng ñeå phaù kho ñaïn giaëc,… c.Ngaøy nay, ôû thanh nieân hoïc sinh vaãn coù nhöõng ngöôøi ñang soáng raát ñeïp : +Caùc thuû khoa cuûa caùc kì thi toát nghieäp, ñaïi hoïc. Raát nhieàu trong soá hoï coù hoaøn caûnh raát khoù khaên, nhaø ngheøo, cha meï laøm thueâ, laøm möôùn,nhöng vöôït leân treân khoù khaên hoï ñaõ hoïc raát toát. +Nguyeãn Höõu AÂn, moät sinh vieân ngheøo ngaønh du lòch-ÑH Môû TPHCM vöøa hoïc, vöøa laøm kieám tieàn chöõa beänh cho meï ung thö giai ñoaïn cuoái vaø daønh thôøi gian chaêm soùc nhöõng beänh nhaân gioáng meï mình. d.Trong vaên hoïc vaãn coù nhöõng nhaân vaät ñieån hình cho loái soáng ñeïp. +Nhaân vaät Hoä trong taùc phaåm “Ñôøi thöøa” –Nam Cao ñaõ coù haønh ñoäng raát cao thöôïng, cuùi xuoáng noãi ñau khoå cuûa Töø khi Töø bò tình nhaân boû rôi cuøng vôùi moät ñöùa con thô vaø moät ngöôøi meï giaø muø loaø quanh naêm beänh hoaïn. Ñoàng thôøi coi tình thöông laø leõ soáng cao nhaát.- >Raát nhaân haäu. +Nhaân vaät tröõ tình trong baøi thô “Toâi yeâu em”: tình yeâu raát cao thöôïng raát trong saùng, vöôït leân treân nhöõng ích kæ nhoû nhen ñôøi thöôøng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2