intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pha tiềm tan

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

83
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

vius là một nhóm siêu vi sinh vật có kích thước cực kì nhỏ bé (tính bằng nm) mà kính hiển vi quang học không quan sát được, muốn quan sát cần phải quan sát qua kính hiển vi điện tử,vius không có cấu tạo tế bào kể cả cấu tạo tế bào đơn giản nhất. Virus không có trao đổi chất, enzim hô hấp và enzim chuyển hóa nên nó không thể sinh trưởng và phát triển nếu không kí sinh trong tế bào sống, hình thức kí sinh này được gọi là kí sinh nội bào bắt buộc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pha tiềm tan

  1. Pha tiềm tan vius là một nhóm siêu vi sinh vật có kích thước cực kì nhỏ bé (tính bằng nm) mà kính hiển vi quang học không quan sát được, muốn quan sát cần phải quan sát qua kính hiển vi điện tử,vius không có cấu tạo tế bào kể cả cấu tạo tế bào đơn giản nhất. Virus không có trao đổi chất, enzim hô hấp và enzim chuyển
  2. hóa nên nó không thể sinh trưởng và phát triển nếu không kí sinh trong tế bào sống, hình thức kí sinh này được gọi là kí sinh nội bào bắt buộc. Do đó để tồn tại, tái sinh, sinh sản virus phải kí sinh trong tế bào vật chủ. Khi virut kí sinh trong tế bào vật chủ và nhân lên nếu làm tan dẫn tới tế bào bị chết thì quá trình ấy được gọi là pha tan, khi virus tồn tại trong tế bào vật chủ dưới dạng tiềm ẩn, hay nói cách khác là virus không gây tan bào trong quá trình nhân lên, hệ gen của virus gắn xen vào nhiễm sắc thể của tế bào thì quá trình ấy
  3. được gọi là pha tiềm tan Ở động vật ADN gắn xen được gọi là provirus, ở thể thực khuẩn gọi là propage. Ở trạng thái tiềm tan thì hệ thống miễn dich không tiếp xúc được với virus do không thấm được vào tế bào. Vậy có một câu hỏi được đặt ra là...tại sao trong một số trường hợp thì virus khi nhân lên thì làm tan tế bào vật chủ còn một số trường hợp lại không? cơ chế ở đây là gì?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2