intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHẦN III: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI THỰC PHẨM

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

147
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chất Lượng và An Toàn Thực Phẩm là các vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm, nếu có bất kỳ sự mất kiểm soát nào xảy ra, hậu quả sẽ là rất nghiêm trọng. Vì vậy, xây dựng phương pháp tiếp cận có tính hệ thống là rất cần thiết để giảm thiểu rủi ro và cải tiến chất lượng. Những doanh nghiệp đang cố gắng thâm nhập vào thị trường Châu Âu phải có được chứng nhận các tiêu chuẩn được công nhận bởi Tổ chức quốc tế GMP+ (trước...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHẦN III: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CHUỖI THỰC PHẨM

  1. PHẦN III ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TRONG CHUỖI THỰC PHẨM
  2. MỘT SỐ HỆ THỐNG QLCL THỰC PHẨM • Quản lý chất lượng thực phẩm toàn diện TQM • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9001:2008) • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn GMP • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000:2005) • Quản lý chất lượng thực phẩm theo một số tiêu chuẩn: BRC, IFS, Global GAP .. GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 2 Công nghiệp Tp.HCM
  3. MỘT SỐ CHỨNG CHỈ CHO SỰ HỢP CHUẨN • ISO 9001: 2008 certificate • HACCP certificate • ISO 22000: 2005 certificate • BRC Global Standard – Food certificate • IFS (International Food Standard) certificate • SQF 2000 (Safe – Quality Food) certificate • HALA certificate • Kosher certificate • GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH GAP certificate Công nghiệp Tp.HCM 3
  4. MỘT SỐ HỆ THỐNG QLCL THỰC PHẨM • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9001:2008) • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP • Quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000:2005) GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 4 Công nghiệp Tp.HCM
  5. 3.1 HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000:2008 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 5 Công nghiệp Tp.HCM
  6. ISO Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá  Viết tắt theo tiếng Anh: IOS  Viết tắt theo tiếng Pháp: ION – Organisation internationale de normalisation  …………………………… tiếng Hy Lạp ISOS (=equal) GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 6 Công nghiệp Tp.HCM
  7. Tổ chức phát triển tiêu chuẩn lớn nhất thế giới Soạn thảo các tiêu chuẩn dùng chung trên toàn thế giới Giúp việc phát triển, sx, phân phối các sản phẩm hiệu quả hơn, an toàn hơn và sạch hơn Giúp giao thương giữa các nước dễ hơn, công bằng hơn GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 7 Công nghiệp Tp.HCM
  8. ISO LÀ GÌ? ISO là một tổ chức phi chính phủ là một mạng lưới 162 thành viên là các viện tiêu chuẩn quốc gia - mỗi nước một thành viên. Trụ sở điều phối nằm tại Geneva GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 8 Công nghiệp Tp.HCM
  9. LỊCH SỬ ISO  Tiêu chuẩn quốc tế bắt đầu trong lĩnh vực điện tử IEC được thiết lập năm 1906  Năm 1946 các phái đoàn từ 27 nước nhóm họp tại London và quyết định tạo ra một tiêu chuẩn quốc tế mới để - thúc đẩy hợp tác quốc tế và thống nhất các tiêu chuẩn công nghiệp  Đến nay tạo ra hơn 16.000 tiêu chuẩn. Trong đó ISO9000 và ISO14000 là hai trong những bộ được biết đến nhiều nhất ISO chính thức hoạt động 23 tháng 2 năm 1947 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 9 Công nghiệp Tp.HCM
  10. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 • Tiền thân là các tiêu chuẩn quốc phòng và tiêu chuẩn chất lƣợng của Anh • 1987 Công bố bộ TC ISO 9000: 1987 • 1994 Soát xét, chỉnh lý và Ban hành ISO 9000: 1994 • 15-12-2000, soát xét, chỉnh lý lần 2, ban hành ISO 9000:2000 • đƣợc giới thiệu và áp dụng tại Việt Nam từ năm 1995 (phiên bản ISO 9001:1994) • Tất cả các tiêu chuẩn của sẽ đƣợc xem xét sửa đổi hoặc hủy bỏ sau 5 năm ban hành sử dụng GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 10 Công nghiệp Tp.HCM
  11. • ISO 9000: HTQLCL - Cơ sở và từ vựng • ISO 9001: HTQLCL - Các yêu cầu • ISO 9004: HTQLCL - Hướng dẫn cải tiến hiệu năng của HTQLCL • ISO 19011: HTQLCL – Hướng dẫn đánh giá các hệ thống quản lý (bao gồm HT quản lý môi trường) GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 11 Công nghiệp Tp.HCM
  12. ISO 9000:2000 • ban hành tháng 12 năm 2000, đã đƣợc áp dụng tại hơn 750.000 tổ chức/doanh nghiệp thuộc 161 quốc gia trên thế giới (tính đến 2006) • ISO 9000:2000, Hệ thống QLCL - Cơ sở và từ vựng • ISO 9001:2000, Hệ thống QLCL - Các yêu cầu • ISO 9004:2000, Hƣớng dẫn cải tiến hoạt động GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 12 Công nghiệp Tp.HCM
  13. ISO 9000:2008 • phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO 9001 đƣợc ban hành vào ngày 31-10-2008 GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 13 Công nghiệp Tp.HCM
  14. ISO 9000:2008 CÁC NGUYÊN TẮC QLCL THỰC PHẨM  Định hƣớng bởi khách hàng  Sự lãnh đạo  Sự tham gia của mọi ngƣời  Quan điểm quá trình  Tính hệ thống  Cải tiến liên tục  Quyết định dựa trên sự kiện  Quan hệ hợp tác cùng có lợi với ngƣời cung ứng GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 14 Công nghiệp Tp.HCM
  15. ISO 9000:2008 TRIẾT LÝ CƠ BẢN  Chất lƣợng SP do hệ thống QLCL quyết định  Làm đúng từ đầu  Phòng ngừa là chính  Giải quyết vấn đề dựa trên sự kiện và dữ liệu  Quản lý theo phƣơng pháp quá trình GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 15 Công nghiệp Tp.HCM
  16. ISO 9000:2008 TRIẾT LÝ CƠ BẢN  Cải tiến liên tục và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng  Chú trọng hệ thống bán hàng và dịch vụ hậu mãi  Trách nhiệm trƣớc tiên thuộc về ngƣời quản lý  Con ngƣời là yếu tố quan trọng GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 16 Công nghiệp Tp.HCM
  17. ISO 9000:2008 MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA  Gia tăng lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu khách hàng và liên tục cải tiến  Kiểm soát thông tin và liên lạc nội bộ  Kiểm soát sự thay đổi  Hoạch định sự cải tiến một cách vững chắc GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 17 Công nghiệp Tp.HCM
  18. ISO 9000:2008 MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA  Thực hiện các hoạt động đo lƣờng  Loại bỏ những hoạt động lãng phí  Quản lý tốt dữ liệu  Cải tiến bộ mặt công ty  Tạo dựng lòng tin GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 18 Công nghiệp Tp.HCM
  19. ISO 9000:2008 LỢI ÍCH – HIỆU QUẢ Bên trong tổ chức:  Quản trị tốt hơn  Nhận thức tƣờng tận về chất lƣợng  Tăng hiệu quả tác nghiệp  Kiểm soát và cải tiến thông tin, liên lạc giữa các bộ phận  Giảm phế phẩm, chi phí làm lại GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 19 Công nghiệp Tp.HCM
  20. ISO 9000:2008 LỢI ÍCH – HIỆU QUẢ Bên ngoài tổ chức:  Cải tiến việc thỏa mãn khách hàng  Tăng tính cạnh tranh trên thƣơng trƣờng  Giảm thiểu bảo hành, bảo dƣỡng khi tiêu dùng  Tăng thị phần GV: Nguyễn Thị Thanh Bình - ĐH 20 Công nghiệp Tp.HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2