intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 8

Chia sẻ: Dwefershrdth Vrthrtj | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chỉ tính trên đối tượng đang xét - Chỉ tính trên lớp đang xét (*) o Dựa trên các thuộc tính của lớp đang xét o Dựa vào các mối liên kết với các lớp khác - Tính trên lớp kết nối với lớp đang xét (*)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân Tích Hệ Thống Hướng Đối Tượng, Ngôn Ngữ UML - Phạm Thị Xuân Lộc phần 8

  1. - Chỉ tính trên đối tượng đang xét - Chỉ tính trên lớp đang xét (*) o Dựa trên các thuộc tính của lớp đang xét o Dựa vào các mối liên kết với các lớp khác - Tính trên lớp kết nối với lớp đang xét (*) - Cũng có dạng không/ có tham số như trên Ví dụ : tsLop() : integer ; // tổng số lớp tsLop (b : char) : integer ; // tìm theo một ban tsLop(si_so : integer) : integer ; tsLop(si_so_min, si_so_max : integer) : integer ; tsLop(mon: Mon) : integer ; tsLop(ma_mon: string) : integer ; tsLop(tb: Thietbi) : integer ; tsLop(ma_thietbi: string) : integer ; tsLop(p: Phong() : integer; tsLop(ma_phong: string) : integer ; tsMon() : integer ; tsMon(co_TH : boolean) : Mon[] ; tsMon(so_tiet : integer) : Mon[] ; tsMon(so_tiet_min, so_tiet_max : integer) : Mon[] ; tsMon(co_TH : boolean, so_tiet : integer) : Mon[] ; tsMon(co_TH : boolean, so_tiet_min, so_tiet_max : integer) : Mon[] ; tsThietbi(): integer ; // tổng số thiết bị có trong phòng học của lớp đang xét tsThietbi(tri_gia: longint): integer ; tsThietbi(tri_gia_min, tri_gia_max: longint): integer ; tbinhSiso(): integer; // trung bình sĩ số tính trên tất cả các lớp tbinhSiso(b: char): integer; // trung bình sí số tính trên tất cả các lớp của một ban tbinhSotietLop(): integer; //trung bình số tiết học tính trên tất cả các môn của lớp đang xét maxSotietLop(): integer; // //số tiết tối đa tính trên tất cả các môn của lớp đang xét minSotietLop(): integer; // //số tiết tối thiểu tính trên tất cả các môn của lớp đang xét tbinhSotiet(): integer; //trung bình số tiết học tính trên tất cả các môn của tất cả các lớp maxSotiet(): integer; // //số tiết tối đa tính trên tất cả các môn của tất cả các lớp minSotiet(): integer; // //số tiết tối thiểu tính trên tất cả các môn của tất cả các lớp h. Hiển thị kết quả thống kê dùng hàm kết tập trên nhóm (*): 16
  2. Dùng các hàm kết tập (sum, count, max, min, avg) để tính ra kết quả. - Chỉ tính trên lớp đang xét o Dựa trên các thuộc tính của lớp đang xét o Dựa vào các mối liên kết với các lớp khác - Tính trên lớp kết nối với lớp đang xét - Cũng có dạng không/ có tham số như trên Ví dụ : tsLopTheoSiso(); tsLopTheoBan(); tsLopTheoMon() ; tsLopTheoPhong() ; tsLopTheoThietbi() ; trbinhSisoLopTheoBan(); trbinhSisoLopTheoMon() ; trbinhSisoLopTheoThietbi() ; i. Tìm kiếm đối tượng có một thuộc tính lớp/ thuộc tính liên kết đạt trị min/ max: Ví dụ : lopDongNhat(): Lop []; // ds các lớp có sĩ số đạt max lopHocMonLauNhat(): Lop []; // ds các lớp có số tiết học một môn đạt max j. Tìm kiếm đối tượng có một kết quả hàm kết tập theo nhóm đạt trị min/ max: Ví dụ : lopNhieuMonNhat(): Lop[]; // ds các lớp học nhiều môn nhất lopNhieuMonThuchanhNhat(): Lop[]; // ds các lớp học nhiều môn thực hành nhất (co thuc hanh=true) lopNhieuMonLythuyetNhat(): Lop[]; // ds các lớp học nhiều môn thực hành nhất (co thuc hanh=false) lopNhieuMonNhat(so_tiet: integer): Lop[]; // ds các lớp học nhiều môn có số tiết bằng so_tiet nhất lopNhieuThietbi(): Lop[]; // ds các lớp học với nhiều thiết bị nhất III.6.2.8 Chuyển sơ đồ lớp từ mức quan niệm sang mức luận lý. Ví dụ : 17
  3. NV PK_NV THU_KHO MA_NV PK_THU_KHO HO_NV MA_NV TEN_NV DC_NV HO_NV NAM_SINH TEN_NV NGAY_BD DC_NV NAM_SINH NGAY_BD KHO PK_KHO MA_KHO HANG MA_NV PK_HANG TEN_KHO MA_HG DC_KHO TEN_HG SO_DT GHI_PHIEU PK_GHI_PHIEU GHI_HOA_DON MA_HG SO_PH PK_GHI_HOA_DON PHIEU_N_X SL MA_HG PK_PHIEU_N_X DG SO_HD SO_PH SL MA_KHO DG MA_NV NGAY LOAI_PH HOA_DON NV_KE_TOAN PK_HOA_DON PK_NV_KE_TOAN CHO SO_HD MA_NV PK_CHO MA_NV HO_NV SO_PH NGAY_LAP_HOA_DON TEN_NV SO_HD SO_SERI_HD DC_NV LA_HD_BAN NAM_SINH TRI_GIA_HD NGAY_BD III.6.2.9 Đóng gói : Như ở sơ đồ hoạt vụ. 18
  4. Chương IV: Sơ đồ tương tác (interaction diagram) Chương IV: Sơ đồ tương tác (interaction diagram) ........................................................................ 1 IV.1 GIỚI THIỆU : ......................................................................................................................... 2 IV.2 LỢI ÍCH CỦA TƯƠNG TÁC (interaction):........................................................................... 2 IV.2.1 Định nghĩa: ....................................................................................................................... 2 IV.2.1.1 Tương tác (interaction): ............................................................................................ 2 IV.2.1.2 Sinh tuyến (đường đời: lifeline) ................................................................................ 2 IV.2.1.3 Sơ đồ tương tác: ........................................................................................................ 2 IV.2.2 Ký hiệu : ........................................................................................................................... 2 IV.2.2.1 Sơ đồ tương tác: ........................................................................................................ 2 IV.2.2.2 Sinh tuyến: ................................................................................................................ 3 IV.2.3 Ứng dụng của sơ đồ tương tác : ....................................................................................... 3 IV.3 THÔNG BÁO (message): ...................................................................................................... 4 IV.3.1 Các dạng thông báo : ........................................................................................................ 4 IV.3.2 Ký hiệu : ........................................................................................................................... 4 IV.3.2.1 Thông báo đồng bộ và thông báo không đồng bộ : ................................................... 4 IV.3.2.2 Tạo và hủy đối tượng : .............................................................................................. 4 IV.3.3 Thông báo và sự kiện : ..................................................................................................... 5 IV.3.4 Ngữ pháp của thông báo : ................................................................................................ 6 IV.3.4.1 Thông báo gửi : ......................................................................................................... 6 IV.3.4.3 Thông báo trả lời: ...................................................................................................... 6 IV.3.5 Ràng buộc trên các sinh tuyến: ........................................................................................ 6 IV.3.6 Các kiểu phân đoạn của tương tác: .................................................................................. 7 IV.3.6.1 Rẽ nhánh : ................................................................................................................. 7 IV.3.6.2 Vòng lặp : .................................................................................................................. 8 IV.3.6.3 Xử lý song song: ....................................................................................................... 9 IV.3.6.4 Các toán tử assert, ignore và consider :.................................................................... 9 IV.3.7 Phân rã một sinh tuyến: .................................................................................................... 9 1
  5. IV.1 GIỚI THIỆU : Sơ đồ hoạt vụ chỉ ra các tác nhân tương tác với các chức năng lớn của một hệ thống. Đó là một cách nhìn thiên về chức năng và từ bên ngoài hệ thống. Sơ đồ lớp mô tả nhân của hệ thống với các lớp và cách thức chúng kết hợp lại với nhau. Đó là một cách nhìn tĩnh và thiên về cấu trúc. Các sơ đồ tương tác, về phần mình, cho phép đặt cầu nối giữa hai cách tiếp cận trên. Chúng cho thấy làm thế nào các thể hiện ở trong lòng hệ thống có thể tương tác với nhau để thực hiện một chức năng nào đó. Các tương tác khá nhiều và rất đa dạng, cần có một ngôn ngữ phong phú để biểu diễn chúng. UML cung cấp nhiều sơ đồ cho mục đích này : sơ đồ tuần tự (sequence diagram), sơ đồ cộng tác (collaboration diagram, hoặc còn gọi là sơ đồ liên lạc, sơ đồ truyền thông- communication diagram), sơ đồ về thời gian (timing diagram). Các sơ đồ này mang lại phong cách động cho việc mô hình hóa hệ thống. IV.2 LỢI ÍCH CỦA TƯƠNG TÁC (interaction): IV.2.1 Định nghĩa: IV.2.1.1 Tương tác (interaction): Một tương tác định nghĩa hành vi của một hệ có cấu trúc (một hệ thống con, một trường hợp sử dụng, một lớp, một thành tố, …) bằng cách đặc biệt chú trọng đến việc trao đổi các thông tin giữa các thể hiện (instances) của nó. IV.2.1.2 Sinh tuyến (đường đời: lifeline) Một sinh tuyến biểu diễn một thành phần duy nhất (có thể tương ứng với một người ngoài thế giới thực, hoặc một đối tượng trong lớp dữ liệu) tham gia vào một tương tác. IV.2.1.3 Sơ đồ tương tác: Các sơ đồ tuần tự và sơ đồ liên lạc biểu diễn các tương tác giữa các sinh tuyến. Một sơ đồ tuần tự chỉ ra các tương tác dưới góc độ thời gian, đặc biệt là các chuỗi thông báo (messages) trao đổi nhau giữa các sinh tuyến, trong khi một sơ đồ liên lạc biểu diễn về mặt không gian của các sinh tuyến. Còn có dạng thứ ba của sơ đồ tương tác là sơ đồ thời gian nhằm mô hình hóa các hệ thống được khai thác dưới những điều kiện nghiêm ngặt về TG, chẳng hạn các hệ thống thời thực. Tuy nhiên, các sơ đồ tuần tự hoàn toàn có thể thực hiện chức năng này. IV.2.2 Ký hiệu : IV.2.2.1 Sơ đồ tương tác: Biểu diễn bằng một hình chữ nhật, góc trái có tên của sơ đồ, đứng sau từ khóa : - sd : nếu là sơ đồ tuần tự - com : nếu là sơ đồ liên lạc/ sơ đồ cộng tác Có thể có : - danh sách các sinh tuyến đứng tiếp theo với từ khóa lifelines và dấu hai chấm. - ràng buộc trên ít nhất một thuộc tính nào đó có dùng trong sơ đồ 2
  6. IV.2.2.2 Sinh tuyến: Một sinh tuyến được biểu diễn bằng một hình chữ nhật hoặc một hình người « treo » một đường thẳng dọc có chấm. Trong hình chữ nhật hoặc phía dưới hình người chứa một định danh có ngữ pháp như sau : [ [] ] : Ví dụ : sd Rút tiền lifelines :KH, :Máy rút tiền, : Ngân hàng + ma: String: readonly ‘0000’
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2