intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích mối quan hệ di truyền của một số giống tỏi (Allium sativum L., Alliaceae) ở Việt Nam bằng kĩ thuật đa hình ADN khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD)

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

70
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đánh giá mức độ khác biệt kiểu gen giữa 8 mẫu tỏi tại Việt Nam, tác giả sử dụngkĩ thuật đa hình ADN khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) với 27 mồi, phân nhóm di truyền các mẫu khảo sát bằng phân mềm NTSYS pc2.1. Kết quả cho thấy tổng số băng thu được l 296 băng, số băng đa hình l 215 băng, tỉ lệ băng đa hình từ 50 – 100%, hệ số tương đồng di truyền của các mẫu khá cao, dao động từ 53,4% đến 93,6%. Các kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc chọn giống, lai tạo giống và bảo tồn nguồn quĩ gen cây tỏi tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích mối quan hệ di truyền của một số giống tỏi (Allium sativum L., Alliaceae) ở Việt Nam bằng kĩ thuật đa hình ADN khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD)

Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 9<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích mối quan hệ di truyền của một số giống tỏi (Allium sativum<br /> L., Alliaceae) ở Việt Nam bằng kĩ thuật đa hình ADN khuếch đại<br /> ngẫu nhiên (RAPD)<br /> Nguyễn Thanh Tố Nhi<br /> Khoa Dược, ại học Nguyễn Tất Thành<br /> nttnhi@ntt.edu.vn, nandc04@gmail.com<br /> <br /> Tóm tắt Nhận 14.05.2019<br /> ể đánh giá mức độ khác biệt kiểu gen giữa 8 mẫu tỏi tại Việt Nam, tác giả sử dụngkĩ thuật ược duyệt 12.07.2019<br /> đa hình ADN khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) với 27 mồi, phân nhóm di truyền các mẫu khảo Công bố 20.09.2019<br /> sát bằng phân mềm NTSYS pc2.1. Kết quả cho thấy tổng số băng thu được l 296 băng, số<br /> băng đa hình l 215 băng, tỉ lệ băng đa hình từ 50 – 100%, hệ số tương đồng di truyền của các<br /> mẫu khá cao, dao động từ 53,4% đến 93,6%. Các kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp cơ sở Từ khóa<br /> khoa học cho việc chọn giống, lai tạo giống và bảo tồn nguồn quĩ gen cây tỏi tại Việt Nam. tỏi, quan hệ di truyền,<br /> kĩ thuật đa hình khuếch<br /> ® 2019 Journal of Science and Technology - NTTU<br /> đại ngẫu nhiên<br /> <br /> 1 ặt vấn đề Trên cơ sở các nghiên cứu về tính đa dạng di truyền của tỏi ở<br /> một số nơi trên thế giới, đề t i “Phân tích mối quan hệ di truyền<br /> Tỏi là một loài thực vật lưỡng bội (2n=16), sinh sản sinh của một số giống tỏi (Allium sativum L.) ở Việt Nam bằng kĩ<br /> dưỡng bằng thân hành (nhánh tỏi). Tuy nhiên, loài tỏi đa thuật đa hình khuếch đại ADN ngẫu nhiên (RAPD)” được thực<br /> dạng đáng kể về kiểu dáng, kích thước và màu sắc, chiều hiện, nhằm đánh giá mức độ khác biệt kiểu gen của một số<br /> d i lá, đặc tính sinh trưởng v các đặc điểm nông học như giống tỏi ở Việt Nam, đồng thời định hướng cho việc xác định<br /> stress và chịu hạn[1]. Hiện nay, tại Việt Nam có một số mối tương quan giữa sự khác biệt kiểu gen v th nh phần hóa<br /> giống tỏi nổi tiếng được gọi tên theo vùng địa lí – nơi trồng học, hoạt tính sinh học của một số giống tỏi ở Việt Nam.<br /> tỏi, trong đó có huyện đảo Lí Sơn, Phan Rang, Hải Dương,<br /> ắc Giang, Phù Yên - Sơn La, Lạt, Khánh Hòa. ác 2 ối tượng v phương pháp nghiên cứu<br /> giống tỏi n y có sự khác biệt về hình thái củ tỏi, được b y<br /> 2.1 ối tượng nghiên cứu<br /> bán rất nhiều trong các chợ, siêu thị… Tuy nhiên, mối<br /> Tám loại củ tỏi tươi được thu thập tại các hệ thống siêu thị<br /> tương quan di truyền giữa các giống tỏi n y chưa được biết<br /> ở TPHCM, bao gồm các mẫu HN, HD, BG, LS, PR, KH,<br /> đến, có thể chúng đa dạng về kiểu gen, cũng có thể trong số<br /> DL, ST, được sử dụng cho phân tích mối quan hệ di truyền.<br /> chúng có chung kiểu gen.<br /> Bảng 1 Nguồn gốc tỏi sử dụng trong nghiên cứu<br /> Kí hiệu mẫu Nguồn gốc<br /> HN Hà Nội ( ông ty TNHH TM DV XNK Trường An)<br /> BG Bắc Giang (thôn ao Thượng, xã Tân Hưng, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang)<br /> HD Hải Dương ( ông ty TNHH TM DV Huy Vũ)<br /> LS Lí Sơn ( ông ty ổ phần Thương mại Dịch vụ Du lịch Lí Sơn)<br /> PR Phan Rang ( ông ty ỉnh Lợi – Trang trại Quang Ninh)<br /> KH Khánh Hòa<br /> L Lạt (Công ty TNHH SXTM Nông sản Phong Thúy)<br /> ST Tổ 20,<br /> Sóc Trăng (HợpLiên<br /> tácNghĩa,<br /> xã H nh ức Vĩnh Lâm<br /> tímTrọng, hâu – ồng.<br /> Sóc Trăng)<br /> <br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> 10 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7<br /> <br /> 2.2 Phương pháp nghiên cứu trong sàng lọc mồi l HN, G, ST. Sau bước sàng lọc này,<br /> 2.2.1 Chiết tách DNA những mồi có băng đa hình cao, phân biệt rõ ràng, được<br /> DNA được trích li từ củ tỏi tươi theo qui trình của Doyle & chọn để tiến h nh phân tích đa hình RAPD-PCR của 8 mẫu<br /> Doyle[2] có cải biên, xử lí 2 lần chloroform - isoamyl khảo sát. Thành phần phản ứng PCR, chu trình nhiệt cho<br /> alcohol, tủa 2 lần bằng isopropanol và cồn tuyệt đối. Sau phản ứng P R như ảng 3, 4. Kết quả P R được phân tích<br /> đó, nồng độ v độ tinh sạch của DNA được xác định bằng bằng phương pháp điện di trên gel agarose 2,5%. Quá trình<br /> máy đo quang phổ (Gene Quant) ở các bước sóng 260nm, điện di được thực hiện trong 20 phút đầu với hiệu điện thế<br /> 280nm và 230nm. DNA tinh sạch được bảo quản ở -20oC 120V và 60 phút sau với hiệu điện thế 90V, sử dụng dung<br /> cho đến khi sử dụng. dịch đệm điện di TAE 1X, dung dịch nhuộm gel diamond<br /> 2.2.2 Thực hiện phản ứng RAPD-PCR nucleic acid dye, và thang chuẩn 1kb của hãng Promega.<br /> Thực hiện phản ứng RAPD-PCR theo Williams và cộng Kết quả điện di được hiển thị dưới đèn UV v được chụp lại<br /> sự[3] với 40 mồi (Bảng 2), mỗi mồi được dùng để khuếch bằng máy chụp thông thường.<br /> đại 3 mẫu tỏi ngẫu nhiên. Các mẫu tỏi ngẫu nhiên dùng<br /> <br /> Bảng 2 Các mồi được sử dụng trong phản ứng RAPD-PCR [4]<br /> STT Tên mồi Trình tự (5'-3') Nhà cung cấp STT Tên mồi Trình tự (5'-3')<br /> 1 A1 CAGGCCCTTC 21 J13 CCACACTACC<br /> 2 B16 TTTGCCCGGA 22 K5 TCTGTCGAGG<br /> 3 B17 AGGGAACGAG 23 K15 CTCCTGCCAA<br /> 4 C5 GATGACCGCC 24 K20 GTGTCGCGAG<br /> 5 C7 GTCCCGACGA 25 N1 CTCACGTTGG<br /> 6 C9 CTCACCGTCC 26 N3 GGTACTCCCC<br /> 7 C13 AAGCCTCGTC 27 N8 ACCTCAGCTC<br /> 8 D3 GTCGCCGTCA 28 N13 AGCGTCACTC<br /> 9 D5 TGAGCGGACA 29 N14 TCGTGCGGGT<br /> 10 F5 CCGAATTCCC 30 N16 AAGCGACCTG<br /> PHUSA BIOCHEM<br /> 11 G2 GGCACTGAGG 31 N17 CATTGGGGAG<br /> 12 G11 TGCCCGTCGT 32 N19 GTCCGTACTG<br /> 13 G12 CAGCTCACGA 33 O1 GGCACGTAAG<br /> 14 G14 GGATGAGACC 34 O4 AAGTCCGCTC<br /> 15 G19 GTCAGGGCAA 35 O9 TCCCACGCAA<br /> 16 G20 TCTCCCTCAG 36 O10 TCAGAGCGCC<br /> 17 H3 AGACGTCCAC 37 O18 CTCGCTATCC<br /> 18 I5 TGTTCCACGG 38 P13 GGAGTGCCTC<br /> 19 I7 CAGCGACAAG 39 AB18 CTGGCGTGTC<br /> 20 J12 GTCCCGTGGT 40 AC2 GTCGTCGTCT<br /> <br /> Bảng 3 Th nh phần phản ứng RAPD-PCR [2]<br /> Thành phần phản ứng Nồng độ đầu Nồng độ cuối / phản ứng<br /> PCR buffer 10X 1X<br /> MgCl2 50mM 2,5mM<br /> dNTPs 10mM 0,2mM<br /> Mồi 100µM 0,4µM<br /> Taq polymerase 5U/µl 1U<br /> ADN khuôn 25ng<br /> H2O Vừa đủ 25µl<br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 11<br /> <br /> Bảng 4 hu trình nhiệt trong phản ứng RAPD-PCR [2]<br /> Bước Nhiệt độ (oC) Thời gian Số chu kì<br /> 1 94 2 phút 1<br /> 94 45 giây<br /> 2 36 1 phút 45<br /> 72 2 phút<br /> 3 72 2 phút 1<br /> <br /> 2.2.3 Phân tích kết quả đa hình từ RAPD-PCR 3 Kết quả và thảo luận<br /> Thiết lập ma trận nhị phân từ kết quả RAPD – PCR với<br /> nguyên tắc “1” nghĩa l có sự xuất hiện vạch khuếch đại, 3.1 Chiết tách DNA<br /> “0” l không có vạch khuếch đại. Chỉ các băng rõ, ổn định, ác mẫu khảo sát đã được tách chiết DNA tổng số bằng<br /> và lặp lại có kích thước 150-2500bp, được dùng trong phân phương pháp Doyle & Doyle có cải tiến , đồng thời được xác<br /> tích dữ liệu. Các vạch quá mờ được loại bỏ. ể hiển thị mối định nồng độ v độ tinh sạch bằng phương pháp đo quang phổ.<br /> quan hệ di truyền giữa các mẫu khảo sát, một sơ đồ hình Kết quả thu được ở ảng 5 cho thấy DNA tổng số thu được có<br /> cây được xây dựng dựa trên chỉ số tương ứng đơn giản SM nồng độ DNA khá cao, dao động từ 315ng/µl đến 1405ng/µl,<br /> (Simple matching coefficient) và xếp nhóm các mẫu theo đạt độ tinh sạch (tỉ số A260/280 từ 1,8 – 2). DNA tổng số được<br /> phương pháp UPGMA (unweighted pair-group method pha loãng với TE0,1 tới một nồng độ nhất định v được sử dụng<br /> with arithmetic mean) sử dụng phần mềm NTSYS-pc 2.1. cho phản ứng phân tích RAPD<br /> Bảng 5 Nồng độ v độ tinh sạch của các mẫu khảo sát<br /> Mẫu A230 A260 A280 A260/280 A260/230 Nồng độ (ng/µl)<br /> HN 0,153 0,246 0,127 1,937 1,608 1230<br /> BG 0,155 0,254 0,136 1,868 1,639 1270<br /> HD 0,05 0,076 0,042 1,809 1,542 380<br /> LS 0,152 0,281 0,149 1,886 1,849 1405<br /> PR 0,035 0,083 0,046 1,804 2,371 415<br /> KH 0,067 0,111 0,058 1,914 1,657 555<br /> DL 0,046 0,101 0,056 1,804 2,196 505<br /> ST 0,041 0,063 0,035 1,8 1,537 315<br /> <br /> 3.2 S ng lọc mồi Hình 1. Kết quả phân tích đa hình kiểu gen dựa trên cơ<br /> Trong 40 mồi 10-mer oligonucleotit được sử dụng với 3 sở điện di được trình b y trong ảng 6 v ảng 7. Kết<br /> mẫu ngẫu nhiên để s ng lọc mồi cho phản ứng RAPD-PCR, quả cho thấy số băng khuếch đại được từ mỗi mồi dao<br /> chọn ra 27 mồi (ngoại trừ các mồi OP 5, OPD5,OPG2, động trong khoảng 6 – 16 băng; tỉ lệ băng đa hình của<br /> OPG19, OPH3, OPI5, OPI7, OPJ13, OPK15, OPK20, từng mồi dao động trong khoảng 50% - 100%. Theo<br /> OPN14, OPN16, OPO18) cho kết quả các băng đa hình ảng 7, tổng số băng thu được sau phản ứng P R l 296<br /> phân biệt rõ, chúng được sử dụng cho phản ứng RAPD- băng, trung bình mỗi mồi khuếch đại được khoảng 11<br /> P R trên to n bộ 8 mẫu khảo sát. băng, trong đó số băng đa hình l 215, chiếm 72,6%<br /> 3.3 Kết quả khuếch đại DNA với mồi ngẫu nhiên trong tổng số băng l 296.<br /> 27 mồi sau s ng lọc lần lượt được tiến h nh phản ứng Tuy tỉ lệ băng đa hình cao, nhưng không mồi n o có thể<br /> RAPD-P R với các mẫu tỏi khảo sát v chạy điện di trên được sử dụng như l marker để nhận diện 8 mẫu tỏi khảo<br /> gel agarose nhằm đánh giá sự đa dạng giữa chúng. Sản sát. Tuy nhiên, đối với một số mồi, có sự phân biệt giữa<br /> phẩm P R của 2 mồi điển hình được trình b y trong một hoặc một số mẫu so với 8 mẫu tỏi nghiên cứu.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> 12 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7<br /> <br /> K5 A1<br /> HN BG HD LS PR KH DL ST L1kb L1kb HN BG HD LS PR KH DL ST<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1 Sản phẩm RAPD-P R mồi K5, A1<br /> HN–Hà Nội, G– ắc Giang, HD–Hải Dương, LS–Lí Sơn, PR–Phan Rang, KH–Khánh Hòa, DL– Lạt, ST–Sóc Trăng, L1kb-thang 1kb<br /> <br /> Bảng 6 Số sản phẩm khuếch đại, số băng đa hình v tỉ lệ băng đa hình của mỗi mồi<br /> Mẫu Băng % băng<br /> HN BG HD LS PR KH DL ST Σ băng<br /> Mồi đa hình đa hình<br /> A1 7 6 8 6 6 4 7 5 10 7 70<br /> B16 6 6 6 6 6 4 6 1 8 8 100<br /> B17 6 4 6 6 7 5 6 6 8 6 75<br /> C7 9 9 9 12 12 11 9 7 14 8 57<br /> C9 9 9 9 10 11 11 9 7 13 7 54<br /> C13 8 7 8 7 7 6 7 7 10 6 60<br /> D3 11 9 11 13 11 13 8 6 16 12 75<br /> F5 3 3 3 3 3 3 5 5 7 4 57<br /> G11 7 6 6 9 7 9 8 3 12 10 83<br /> G12 8 7 8 8 9 8 9 6 10 4 40<br /> G14 4 2 4 4 4 4 4 5 6 5 83<br /> G20 4 2 3 6 6 5 3 6 7 6 86<br /> J12 9 7 9 7 7 7 10 7 10 6 60<br /> K5 8 2 7 5 6 7 6 6 10 8 80<br /> N1 9 8 9 8 8 7 9 9 11 6 55<br /> N3 11 8 11 11 11 9 9 5 16 13 81<br /> N8 6 4 9 9 9 5 7 4 11 10 91<br /> N13 10 10 10 9 10 9 8 7 13 9 69<br /> N17 10 6 8 8 8 8 10 7 12 8 67<br /> N19 7 3 4 10 11 5 7 10 12 10 83<br /> O1 8 5 9 6 6 5 6 5 10 9 90<br /> O4 7 5 7 10 11 9 11 8 14 11 79<br /> O9 8 4 6 7 8 8 7 2 10 8 80<br /> O10 7 9 8 9 7 7 6 10 10 6 60<br /> P13 4 4 4 3 3 3 3 5 9 8 89<br /> AB18 9 7 7 11 11 8 9 9 12 6 50<br /> AC2 8 7 8 9 10 8 8 2 14 13 93<br /> <br /> 3.4 Phân tích mối quan hệ di truyền bên trong lo i tỏi nhất (53,4%) trong khi cặp mẫu LS v PR l cặp có hệ số<br /> Tương quan di truyền giữa các mẫu được tính toán bằng tương quan di truyền cao nhất (93,6%). Trung vị (median)<br /> phần mềm NTSYS-pc 2.1 dựa trên hệ số tương ứng đơn tính được l 68,4%, trong đó 18/28 cặp có hệ số tương quan<br /> giản SM (Simple matching coefficient). Kết quả có 28 cặp thấp hơn 68,4% v 10/28 cặp có hệ số tương quan từ 68,4%<br /> được tạo nên từ 8 mẫu khảo sát, với hệ số tương quan di trở lên.<br /> truyền từng cặp nằm trong khoảng 53,4% – 93,6%. ặp Ma trận hệ số tương quan di truyền tức ảng 8, được dùng<br /> mẫu G v PR l cặp có hệ số tương quan di truyền thấp làm cơ sở dữ liệu để xây dựng một sơ đồ hình cây, nhằm<br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 13<br /> <br /> phân nhóm di truyền cho 8 mẫu khảo sát. Sơ đồ n y xếp (LS v PR có mức độ tương quan di truyền cao nhất,<br /> nhóm dựa trên thuật toán UPGMA, theo phương pháp khoảng 94%) khi xét ở mức độ 88,6% tương quan di<br /> SAHN. Kết quả ở Hình 2 cho thấy có 3 nhóm lớn được truyền, nhóm III gồm 4 mẫu còn lại, v được chia thành hai<br /> hình th nh nếu xét ở mức độ 69% tương quan di truyền, phân nhóm A (mẫu G), (mẫu DL) v (mẫu HN, HD<br /> trong đó nhóm I chỉ gồm mẫu ST, nhóm II chứa mẫu KH, với mức độ tương quan di truyền của chúng l 92,2%) khi<br /> LS, PR v được chia th nh hai phân nhóm A (mẫu KH) v xét ở mức độ 85% tương quan di truyền.<br /> Bảng 7 Số sản phẩm khuếch đại, số băng đa hình v tỉ lệ băng đa hình trên tổng số 8 mồi sử dụng<br /> Mồi Trình tự (5’ – 3’) ∑ băng Băng đa hình % băng đa hình<br /> A1 CAGGCCCTTC 10 7 70<br /> B16 TTTGCCCGGA 8 8 100<br /> B17 AGGGAACGAG 8 6 75<br /> C7 GTCCCGACGA 14 8 57<br /> C9 CTCACCGTCC 13 7 54<br /> C13 AAGCCTCGTC 10 6 60<br /> D3 GTCGCCGTCA 16 12 75<br /> F5 CCGAATTCCC 7 4 57<br /> G11 TGCCCGTCGT 12 10 83<br /> G12 CAGCTCACGA 10 4 40<br /> G14 GGATGAGACC 6 5 83<br /> G20 TCTCCCTCAG 7 6 86<br /> J12 GTCCCGTGGT 10 6 60<br /> K5 TCTGTCGAGG 10 8 80<br /> N1 CTCACGTTGG 11 6 55<br /> N3 GGTACTCCCC 16 13 81<br /> N8 ACCTCAGCTC 11 10 91<br /> N13 AGCGTCACTC 13 9 69<br /> N17 CATTGGGGAG 12 8 67<br /> N19 GTCCGTACTG 12 10 83<br /> O1 GGCACGTAAG 10 9 90<br /> O4 AAGTCCGCTC 14 11 79<br /> O9 TCCCACGCAA 10 8 80<br /> O10 TCAGAGCGCC 10 6 60<br /> P13 GGAGTGCCTC 9 8 89<br /> AB18 CTGGCGTGTC 12 6 50<br /> AC2 GTCGTCGTCT 14 13 93<br /> Tổng cộng 296 215<br /> Số băng trung bình 11 8<br /> <br /> Qua kết quả trên có thể thấy, tuy 8 mẫu tỏi khảo sát có giữa một số mẫu tỏi đại diện thuộc Miền ắc, Miền<br /> tương quan di truyền cao, nhưng vẫn có sự phân nhóm Trung, Tây Nguyên và Miền Nam.<br /> giữa chúng, chứng tỏ có sự khác biệt di truyền đáng kể<br /> Bảng 8 Tỉ lệ tương đồng giữa 24 mẫu tỏi dựa trên hệ số tương ứng đơn giản (SM coefficient)<br /> Địa phương HN BG HD LS PR KH DL ST<br /> HN 1<br /> BG 0.79 1<br /> HD 0.92 0.8 1<br /> LS 0.64 0.55 0.66 1<br /> PR 0.64 0.53 0.65 0.94 1<br /> KH 0.62 0.56 0.63 0.88 0.86 1<br /> DL 0.85 0.7 0.84 0.69 0.68 0.66 1<br /> ST 0.54 0.58 0.55 0.66 0.65 0.61 0.55 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> 14 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> <br /> II B<br /> A<br /> <br /> B<br /> II<br /> A<br /> I<br /> <br /> <br /> Hình 2 Sơ đồ hình cây thể hiện mối tương quan di truyền giữa 8 mẫu tỏi trên cơ sở kiểu gen<br /> <br /> Theo kết quả xếp nhóm 8 mẫu tỏi khảo sát, có thể thấy có Sử dụng kĩ thuật RAPD để xây dựng sơ đồ hình cây nhằm<br /> sự phân nhóm di truyền theo từng khu vực địa lí, các mẫu thể hiện mức độ tương đồng về di truyền giữa các cá thể<br /> cùng khu vực thì có mối quan hệ di truyền gần v ngược thuộc lo i tỏi cũng đã được thực hiện ở nhiều nghiên cứu<br /> lại các mẫu ở khác khu vực thì có mối quan hệ di truyền trước đây: năm 2003, Meryem Ipek v cộng sự đã cho thấy<br /> xa. Trong đó, mẫu ST l đại diện duy nhất của tỏi ở miền rằng sự đa hình của tỏi ở ngân h ng giống tỏi bằng chỉ thị<br /> Nam được xếp độc lập th nh một nhóm, các mẫu đại diện AFLP rất đa dạng m phương pháp RAPD hay isozyme<br /> cho tỏi ở miền ắc như HN, HD, G được xếp th nh một không phân biệt được[6] hay nghiên cứu của Mario Paredes<br /> nhóm v một nhóm gồm các mẫu đại diện cho tỏi miền v cộng sự (2008) khi phân tích mối quan hệ di truyền của<br /> Trung là LS, PR, KH. Tuy nhiên, mẫu DL thuộc khu vực các loại tỏi ở hile, cho thấy 65 giống tỏi được chia th nh 2<br /> Tây Nguyên lại được xếp chung một nhóm với các mẫu nhóm, trong đó 46 giống tỏi đều nằm trong một nhóm với<br /> tỏi ở miền ắc, điều n y lại phù hợp với nghiên cứu của hệ số tương quan di truyền trong khoảng 94 – 98%. iều<br /> aghalian v cộng sự (2005) cho rằng việc phân loại các n y cho thấy các giống tỏi ở hile có tính đa dạng di truyền<br /> kiểu gen theo các đặc điểm hình thái v tế b o học không thấp khi sử dụng chỉ thị RAPD – PCR[7].<br /> tương ứng với việc phân nhóm địa lí của các kiểu gen tỏi<br /> Iran[5]. Nguyên nhân có thể do sự trao đổi giống tỏi giữa 4 Kết luận v đề xuất<br /> những người nông dân ở các vùng khác nhau, bởi nếu xét Nghiên cứu đã phân nhóm di truyền 8 mẫu tỏi khảo sát<br /> theo mối quan hệ di truyền thì mẫu DL có tương quan thành công, nhờ phần mềm NTSYS pc2.1. Hệ số tương<br /> kiểu gen khá cao với mẫu HN v HD với hệ số tương quan quan di truyền của các mẫu khá cao, dao động từ 53,4% đến<br /> di truyền lần lượt l 85% v 84%, mặc dù khu vực địa lí, 93,6%. iều này cho thấy tính đa dạng di truyền của 8 mẫu<br /> khí hậu v điều kiện môi trường, thổ nhưỡng của Lạt tỏi này khá thấp. Mặt khác, có mối liên hệ giữa phân nhóm<br /> khác xa so với H Nội v Hải Dương. Trong tổng số 28 di truyền với khu vực địa lí của 8 mẫu tỏi. Với kết quả đạt<br /> cặp mẫu khảo sát, cặp mẫu LS v PR có quan hệ di truyền được như trên, một số định hướng nghiên cứu tiếp theo<br /> gần nhất với hệ số tương quan di truyền khoảng 94%, việc được đề xuất là nghiên cứu mối quan hệ di truyền của tỏi<br /> n y có thể do các nh vườn mua giống về trồng ở 2 nơi bằng phương pháp RAPD với số lượng mẫu lớn và nguồn<br /> khác nhau, bởi sự du nhập các nguyên liệu thực vật cũng thu thập đa dạng trong cả nước, kết hợp RAPD và phân tích<br /> góp phần l m các cá thể có khoảng cách địa lí xa lại có giải trình tự ADN các vùng nhân hay lục lạp để đánh giá<br /> mức độ tương đồng cao về kiểu gen. tương quan di truyền của tỏi thêm phần chính xác hơn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 15<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> 1. Pooler MR and Simon PW. Characterization and classification of isozyme and morphological variation in a diverse collection of garlic<br /> clones. Euphytica. 1993; 68 (1, 2): 121 - 30.<br /> 2. Doyle, J.J., J.L. Doyle(1987), "A rapid DNA isolation procedure for small quantities from fresh leaf tissue", Phytochemistry Bulletin,<br /> 19, p. 11-15.<br /> 3. Williams, J. G., A. R. Kubelik, K. J. Livak, et al.(1990), "DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic<br /> markers", Nucleic Acids Res, 18(22), p. 6531-5.<br /> 4. M. Al-Zahim, H.J. Newbury, B.V. Ford- Lloyd (1997), “ lassification of Genetic Variation in Garlic (Allium sativum L.) Revealed by<br /> RAPD”, Hort Science, 32(6): 1102-1104.<br /> 5. Abdoli M, agHalian K (2009), “ lassification of Iranian Garlic (Allium sativum L.) using RAPD marker”, Journal of Medicine Plants,<br /> 8(5): p. 45-51.<br /> 6. Meryem Ipek, Ahmet Ipek, Philipp W. Simon (2003), “ omparison of AFLPs, RAPD markers, and Isozymes for Diversity Assessment<br /> of Garlic and Detection of Putative Duplicates in Germplasm Collections”, Journal American Society for Horticultural Science,<br /> 128(2):246-252.<br /> 7. Mario Paredes , Viviana ecerra V., María I. González A. (2008), “Low genetic diversity among garlic (Allium sativum L.) accessions<br /> detected using Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD)”, Chilean Journal of Agricultural Research, 68(1): 3-12.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Analysis on Genetic relations of some garlic varieties in Vietnam using random amplification<br /> polymorphism (RAPD)<br /> Nguyen Thanh To Nhi<br /> Faculty of Pharmacy, Nguyen Tat Thanh University<br /> nttnhi@ntt.edu.vn, nandc04@gmail.com<br /> <br /> Abstract In order to assess the level of genotype differences between 8 garlic samples in Vietnam, random amplification<br /> DNA polymorphism technique (RAPD) with 27 primers, genetic grouping of survey samples by NTSYS pc2.1 software was<br /> used in this study. The results showed that the total number of DNA fragments was 296 bands, that of polymorphic bands<br /> was 215, the rate of polymorphic bands was from 50 to 100%, and the genetic similarities of the samples were quite high,<br /> ranging from 53.4 % to 93.6%. The results of this study will provide a scientific basis for selecting breeds, hybriding,<br /> and for the conservation of garlic gene fund in Vietnam.<br /> Keywords garlic, Alliium sativum L., RAPD, genetic analysis<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2