intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích sử dụng thuốc G-CSF trong dự phòng biến cố giảm bạch cầu trung tính do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung phân tích sử dụng thuốc kích bạch cầu (G-CSF) trong dự phòng biến cố giảm bạch cầu trung tính do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 318 bệnh nhân ung thư vú điều trị 1244 chu kỳ hóa chất tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An từ tháng 4/ 2021 đến tháng 9/2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích sử dụng thuốc G-CSF trong dự phòng biến cố giảm bạch cầu trung tính do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An

  1. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 26 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC G-CSF TRONG DỰ PHÒNG BIẾN CỐ GIẢM BẠCH CẦU TRUNG TÍNH DO HÓA TRỊ LIỆU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Ngô Trí Diễm1, Nguyễn Quang Trung1 ,Hoàng Kim Huyền2 TÓM TẮT 61 bạch cầu mức độ nặng (III, IV) tương ứng là Mục tiêu: Phân tích sử dụng thuốc kích bạch 1.5% và 8.5% với p < 0.0001. cầu (G-CSF) trong dự phòng biến cố giảm bạch Kết luận: Bệnh nhân hóa trị ung thư vú cần cầu trung tính do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung được đánh giá đầy đủ yếu tố nguy cơ hạ BCTT, thư vú tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An. tránh trường hợp dự phòng thiếu hoặc lạm dụng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: dự phòng với GCSF. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 318 Từ khóa: Dự phòng giảm bạch cầu, thuốc bệnh nhân ung thư vú điều trị 1244 chu kỳ hóa kích bạch cầu, ung thư vú, hóa trị liệu. chất tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An từ tháng 4/ 2021 đến tháng 9/2021. Yếu tố nguy cơ hạ SUMMARY bạch cầu được đánh giá theo khuyến cáo của Bộ AN ANALYSIS OF THE USE OF Y tế và phân độ hạ bạch cầu được đánh giá theo GRANULOCYTE COLONY – tiêu chuẩn CTCAE 5.0. STIMULATING FACTORS IN THE Kết quả: Phác đồ hóa trị có nguy cơ sốt PREVENTION OF CHEMOTHERAPY – giảm BCTT cao chiếm tỷ lệ 27,5%, trong đó INDUCED NEUTROPENIA IN BREAST phác đồ liều dày AC -> T chiếm tỷ lệ CANCER PATIENTS AT NGHE AN 7,6%.Trong các chu kỳ cần dự phòng, tỷ lệ dự ONCOLOGY HOSPITAL phòng tối ưu là 69,7%, trong khi tỷ lệ dự phòng Objective: To analyze the use of granulocyte thiếu là 30,3%.Trong số các chu kỳ không cần dự colony-stimulating factors in the prevention of phòng, tỷ lệ lạm dụng dự phòng bằng G-CSF là neutropenia in chemotherapy for breast cancer. 9,5%, trong khi tỷ lệ dự phòng phù hợp (không Patients and methods: A retrospective, dự phòng bằng G-CSF) là 90,5%. Các chỉ số cross - sectional study of 318 breast cancer giảm BCTT ở nhóm dự phòng tối ưu đều thấp patients receiving 1244 chemotherapy cycles at hơn rõ rệt so với nhóm dự phòng thiếu, tương the Department of Breast & Gynecology in Nghe ứng là 14.2% và 27.7% với p < 0.01; chỉ số giảm An Oncology Hospital from April 2021 to September 2021. Risk assessment for neutropenia Adverse events according to CTCAE v 5.0. 1 Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An Results: High-risk chemotherapy regimens 2 Trường Đại học Dược Hà Nội for neutropenia account for 27.5%, in which Chịu trách nhiệm chính: Ngô Trí Diễm dose-dense AC-T was 7.6%. Among cycles that Email: ngotridiem@gmail.com required G-CSF for prevention, the percentage of Ngày nhận bài: 15/9/2023 ultimate prevention was 69,7% while the Ngày phản biện: 15/9/2023 percentage of lacking prevention was 30.3%. For Ngày chấp nhận đăng: 11/10/2023 558
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 533 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 cycles not required neutropenia prevention, the trạng sử dụng thuốc G-CSF trong dự phòng appropriate use (non-use) of G-CSF was 90.5% và xử trí biến cố giảm bạch cầu trung tính do and the overuse of G-CSF accounted for 9.5%. hóa trị trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh Compared with the lacking prevention group, the viện Ung Bướu Nghệ An ultimate prevention patients had a significantly lower rate of neutropenia (14.2% vs 27,7%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU respectively, P < 0.01) and high grade (III/ IV) 2.1. Đối tượng nghiên cứu: neutropenia (1.5 vs 8.5%, P < 0.0001). Bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Nội 4 Conclusion: Breast cancer patients receiving (Nội vú, phụ khoa) - Bệnh viện Ung Bướu chemotherapy should be fully assessed for the Nghệ An thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và risk of neutropenia in order to limit loại trừ như sau: complications as well as avoid overuse of GCSF Tiêu chuẩn lựa chọn: in neutropenia prevention. - Bệnh nhân nữ ≥ 18 tuổi. Keywords: Neutropenia prevention. - Được chẩn đoán là ung thư vú và được Granulocyte colony-stimulating factor, brest chỉ định sử dụng ít nhất 1 chu kỳ hóa chất. cancer, chemotherapy. Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân mắc thêm một bệnh ung thư I. ĐẶT VẤN ĐỀ khác, bệnh lý huyết học và/ hoặc có ghép tế Ung thư vú là loại ung thư có tỷ lệ mắc bào máu từ máu ngoại vi hoặc máu cuống cao nhất và là nguyên nhân gây tử vong đứng rốn. hàng thứ hai trong các bệnh ung thư ở phụ - Bệnh nhân có thai hoặc cho con bú. nữ toàn cầu. Hóa trị liệu đóng vai trò quan 2.2. Thiết kế nghiên cứu: trọng trong điều trị ung thư vú, tuy nhiên Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu dựa kèm theo tác dụng phụ hạ bạch cầu là một trên thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án. trong những tác dụng phụ nghiêm trọng 2.3. Phương pháp lấy mẫu: nhất[1]. Hầu hết khuyến cáo hiện nay đều Lấy mẫu toàn bộ, bao gồm tất cả bệnh thống nhất dự phòng G-CSF cho những bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và loại nhân ung thư sử dụng phác đồ hóa trị liệu có trừ. Nghiên cứu thu thập được 318 bệnh nhân nguy cơ gây sốt giảm bạch cầu cao và trung với 1244 chu kỳ hóa trị. bình kèm theo các yếu tố nguy cơ 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu: (YTNC)[2][3]. Các yếu tố tăng trưởng dòng - Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: tủy (MGFs) bao gồm các yếu tố kích thích tuổi, phác đồ hóa trị, số chu kỳ hóa trị. tăng sinh dòng bạch cầu (G-CSF) đã được - Đặc điểm nguy cơ sốt giảm bạch cầu đa chứng minh làm giảm nguy cơ biến chứng nhân trung tính của bệnh nhân theo chu kỳ sốt giảm bạch cầu, mức độ nghiêm trọng và hóa trị. thời gian giảm BCTT, tạo điều kiện thuận lợi - Phân nhóm YTNC hạ bạch cầu theo: cho việc thực hiện chế độ liều hóa trị liệu YTNC thuộc về phác đồ điều trị, YTNC theo lịch trình. Để góp phần nâng cao chất thuộc về người bệnh theo khuyến cáo của Bộ lượng điều trị cho bệnh nhân sử dụng hóa trị Y tế[2] và hướng dẫn của NCCN[3]. liệu trong điều trị ung thư vú, chúng tôi thực - Đặc điểm nhu cầu dự phòng biến cố hiện đề tài với các mục tiêu phân tích thực giảm bạch cầu đa nhân trung tính tại mỗi chu 559
  3. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 26 kỳ hóa trị: Số chu kỳ 1 cần dự phòng, số chu Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS kỳ sau cần dự phòng, tổng số chu kỳ cần dự 22.0. Biến liên tục được biểu diễn bằng giá phòng. trị trung bình  độ lệch chuẩn (SD) nếu mẫu - Thực trạng dự phòng biến cố giảm bạch tuân theo phân phối chuẩn hoặc trung vị và cầu đa nhân trung tính bằng thuốc G-CSF: khoảng tứ phân vị (IQR) nếu mẫu là phân + Tỷ lệ các chu kỳ được dự phòng tối ưu, phối không chuẩn. Biến định tính được biểu dự phòng thiếu, dự phòng phù hợp và lạm diễn bằng số lượng và tỷ lệ %. Kiểm định t- dụng. test (với phân phối chuẩn) hoặc kiểm định + So sánh đặc điểm giữa hai nhóm dự Mann-Whitney (với phân phối không chuẩn) phòng tối ưu và dự phòng thiếu về các tiêu được sử dụng để so sánh sự khác biệt của các chí: chu kỳ 1 và chu kỳ sau; phác đồ nguy cơ biến liên tục giữa các mẫu nghiên cứu. Kiểm cao, phác đồ nguy cơ trung bình kèm theo ít định Chi-squared test được sử dụng để so nhất 01 YTNC thuộc về người bệnh, phác đồ sánh tỷ lệ của các biến định tính cho 2 mẫu nguy cơ trung bình không có YTNC thuộc về độc lập. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi người bệnh và phác đồ nguy cơ thấp. p < 0,05. 2.5. Xử lý số liệu: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc G-CSF trong dự phòng Số lượng Đặc điểm Tỷ lệ (N: số bệnh nhân, n: số chu kỳ) Tuổi (TB ± SD): 52,8 ± 10,6 N = 318 (n = 1.244 CK) < 65 tuổi N = 270 (n = 1.087) 84,9% (87,4%) ≥ 65 tuổi N = 48 (n = 157) 15,1% (12,6%) Phác đồ hóa trị liệu, n (%) Phác đồ nguy cơ cao (> 20%) 342 27,5% TC 111 8,9% Dose-dense AC→T 95 7,6% TCH 90 7,2% TAC 46 3,7% Phác đồ nguy cơ trung bình (10 - 20%) 147 11,8% AC→T 75 6,0% AC→TH 50 4,0% Docetaxel 22 1,8% Phác đồ nguy cơ thấp (< 10%) (Capecitabine ± Docetaxel, Capecitabine ± Vinorelbine, 755 61,0% Capecitabine ± Trastuzumab, Gemcitabine ± Carboplatin, Vinorelbine, 560
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 533 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Paclitaxel ± Carboplatin, Docetaxel ± Carboplatin, 3FEC → 3D) Tổng số chu kỳ hóa trị liệu (số CK n = 1.244 CK trung bình mỗi bệnh nhân) 3,9 ± 2,3 CK Nhận xét: dụng trong 95 chu kỳ (7,6%). Phác đồ hóa trị Tuổi trung bình của bệnh nhân trong mẫu có nguy cơ sốt giảm bạch cầu trung bình là nghiên cứu là 52,8 ± 10,6. Số chu kỳ trung 11,8%, trong đó phác đồ AC→TH được sử bình trên mỗi bệnh nhân là 3,9 ± 2,3 chu kỳ. dụng trong 50 chu kỳ, chiếm tỷ lệ 4,0%. Phác đồ hóa trị có nguy cơ sốt giảm bạch Phác đồ hóa trị có nguy cơ sốt giảm bạch cầu cao chiếm tỷ lệ 27,5%, trong đó được sử cầu thấp được sử dụng nhiều nhất, trong 755 dụng nhiều nhất là phác đồ TC trong 111 chu chu kỳ (61,0%). kỳ (8,9%). Phác đồ liều dày AC→T được sử Bảng 2. Nguy cơ sốt giảm bạch cầu đa nhân trung tính Số CK Đặc điểm nguy cơ sốt giảm BCTT Tỷ lệ (%) (n = 1.244) Nguy cơ cao 482 38,7% Số CK sử dụng phác đồ nguy cơ cao 342 27,5% Số CK sử dụng phác đồ nguy cơ trung bình kèm ít nhất một YTNC 140 11,3% thuộc về người bệnh Tuổi ≥ 65. 127 10,2% Hóa trị và/ hoặc xạ trị trước đó. 15 1,2% Giảm bạch cầu dai dẳng. 12 1,0% Khối u xâm lấn tủy xương. 00 0,0% Phẫu thuật và/ hoặc có vết thương hở gần đây. 58 4,7% Clcr < 50 (mL/phút). 08 0,6% Bilirubin tp > 2mg/dL (34,2µmol/L). 00 0,0% Nguy cơ trung bình, nguy cơ thấp (Bệnh nhân sử dụng phác đồ nguy cơ thấp và trung bình không kèm 762 61,3% theo bất kỳ yếu tố nguy cơ nào thuộc về người bệnh) Nhận xét: này cần sử dụng G-CSF để dự phòng biến cố Số chu kỳ có nguy cơ cao sốt giảm giảm BCTT do hóa trị. BCTT là 482, chiếm tỷ lệ 38,7%, bao gồm Trong số các YTNC thuộc về người bệnh, các chu kỳ sử dụng phác đồ hóa trị nguy cơ tuổi ≥ 65 gặp tại 127 chu kỳ sử dụng phác đồ cao và chu kỳ sử dụng phác đồ hóa trị nguy nguy cơ trung bình, chiếm tỷ lệ 10,2% trong cơ trung bình kèm theo ít nhất 01 YTNC mẫu nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc G- thuộc về người bệnh. Đối với những chu kỳ CSF trong dự phòng sốt giảm BCTT. 561
  5. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 26 Bảng 3. Đặc điểm các chu kỳ hóa trị liệu cần dự phòng Các chu kỳ hóa trị Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số CK hóa trị n = 1.244 Tổng số CK cần dự phòng 465 37,4% Tổng số CK 1 hóa trị n1 = 85 Số CK 1 cần dự phòng 71 83,5% Phác đồ nguy cơ cao 51 60,0% Phác đồ nguy cơ trung bình kèm theo ít nhất một YTNC thuộc về 20 23,5% người bệnh Tổng số CK hóa trị sau n2 = 1.159 Số CK sau cần dự phòng 394 34,0% Không có biến chứng giảm BCTT trước đó 339 29,2% Phác đồ nguy cơ cao 241 20,8% Phác đồ nguy cơ trung bình kèm theo ít nhất 01 YTNC thuộc về 98 8,5% người bệnh Có biến chứng giảm BCTT trước đó trong chu kỳ không được dự 55 4,7% phòng bằng G-CSF Nhận xét: Tổng số chu kỳ cần dự phòng kèm theo ít nhất 01 YTNC thuộc về người là 465, chiếm tỷ lệ 37,4% trong mẫu nghiên bệnh là 20 trường hợp, chiếm tỷ lệ 23,5% số cứu. Trong đó số, chu kỳ 1 cần dự phòng là CK1. Trong số CK sau cần dự phòng, 55 chu 71, chiếm tỷ lệ 83,5% trong số các chu kỳ 1. kỳ có biến chứng giảm BCTT trước đó trong Số chu kỳ sau cần dự phòng là 394, chiếm tỷ chu kỳ không được dự phòng bằng G-CSF, lệ 34,0% trong số các chu kỳ sau. Trong số chiếm tỷ lệ 4,7% trong số các chu kỳ hóa trị chu kỳ 1 cần dự phòng, phác đồ nguy cơ sau. trung bình gây sốt giảm bạch cầu trung tính Bảng 4. Tỷ lệ CK được dự phòng tối ưu, dự phòng phù hợp, dự phòng thiếu và lạm dụng CK sử CK sử dụng CK sử dụng dụng phác đồ nguy phác đồ nguy cơ Đặc điểm dự Tổng số phác cơ trung bình TB không kèm Tổng CK phòng bằng CK1 CK, tỷ lệ Ghi chú đồ kèm theo ít YTNC người số CK sau G-CSF (%) nguy nhất 01 YTNC bệnh, phác đồ cơ cao người bệnh nguy cơ thấp Cần dự phòng bằng G-CSF 312 120 33 465 71 394 465 (A) Dự phòng Được dự phòng 324 242 71 11 324 65 259 tối ưu bằng G-CSF (69,7%) (A1) 562
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 533 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Không được dự 141 Dự phòng phòng bằng G- 70 49 22 141 6 135 (30,3%) thiếu (A2) CSF Không cần dự phòng bằng G- 30 20 729 779 14 765 779 CSF (B) Thực tế không Dự phòng 705 dự phòng bằng 05 13 687 705 12 693 phù hợp (90,5%) G-CSF (B1) Có dự phòng 74 Lạm dụng 25 07 42 74 02 72 bằng G-CSF (9,5%) (B2) Nhận xét: Dự phòng tối ưu có nghĩa là chiếm tỷ lệ 30,3% - là nhóm dự phòng thiếu; được dự phòng theo khuyến cáo của Bộ Y tế. có 74 CK không cần dự phòng nhưng vẫn Trong số 465 chu kỳ cần dự phòng có 324 được dự phòng bằng G-CSF, chiếm tỷ lệ chu kỳ được dự phòng bằng G-CSF, chiếm tỷ 9,5%. Đây là nhóm dự phòng thừa (lạm lệ 69,7% - là nhóm dự phòng tối ưu; có 141 dụng). chu kỳ không được dự phòng bằng G-CSF, Bảng 5. So sánh hiệu quả giảm BCTT giữa nhóm dự phòng tối ưu và dự phòng thiếu Dự phòng tối ưu Dự phòng thiếu Đặc điểm biến cố giảm BCTT p (n = 324) (n = 141) Giảm BCTT tất cả các mức độ 46 (14,2%) 39 (27,7%) p < 0,001 Độ I 27 (8,3%) 12 (8,5%) Độ II 14 (4,3%) 15 (10,6%) p = 0,041 Độ III 04 (1,2%) 09 (6,4%) Độ IV 01 (0,3%) 03 (2,1%) Giảm BCTT nặng (độ III, độ IV) 05 (1,5%) 12 (8,5%) p < 0,0001 Biến chứng giảm BCTT 01 (0,3%) 06 (4,3%) p = 0,001 Sốt giảm BC 00 (0,0%) 03 (2,1%) Trì hoãn điều trị 01 (0,1%) 06 (4,3%) p = 0,677 Giảm liều 00 (0,0%) 02 (1,4%) Nhận xét: Đánh giá hiệu quả dự phòng giảm BCTT nặng (độ III, độ IV) và biến biến cố giảm BCTT qua tỷ lệ biến cố giảm chứng giảm BCTT ở nhóm dự phòng tối ưu BCTT ở mỗi CK hóa trị giữa các nhóm dự đều thấp hơn rõ rệt so với ở nhóm Dự phòng phòng tối ưu và dự phòng thiếu cho thấy: Tất thiếu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < cả các chỉ số giảm BCTT tất cả các mức độ, 0,01). 563
  7. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 26 IV. BÀN LUẬN 01 YTNC thuộc về người bệnh, với tỷ lệ cần Nghiên cứu trên 318 bệnh nhân ung thư dự phòng là 29,2% trong tổng số các chu kỳ vú điều trị 1244 chu kỳ hóa chất tại Khoa hóa trị sau. Đối với các chu kỳ sau, cần đánh Nội 4 - Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An cho giá thêm trường hợp nếu có biến chứng giảm thấy: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 52,8 BCTT trước đó trong tình trạng không được ± 10,6 (năm), khá tương đồng với nghiên cứu dự phòng bằng G-CSF thì ở chu kỳ hiện tại, của Pettengell (53,5 ± 10,2)[4]. bệnh nhân vẫn cần phải dự phòng biến cố sốt Trong nghiên cứu của chúng tôi, số chu giảm bạch cầu bằng G-CSF (gọi là dự phòng kỳ có nguy cơ cao sốt giảm BCTT là 482, thứ phát). Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy chiếm tỷ lệ 38,7%, bao gồm các chu kỳ sử khi bệnh nhân đã có tiền sử sốt giảm BCTT dụng phác đồ hóa trị nguy cơ cao và chu kỳ trước đó sẽ làm tăng nguy cơ sốt giảm BCTT sử dụng phác đồ hóa trị nguy cơ trung bình ở các chu kỳ sau với tỷ lệ tái phát từ 50 - kèm theo ít nhất 01 YTNC thuộc về người 60%. Dự phòng thứ phát bằng G-CSF có thể bệnh. Đối với những chu kỳ này cần sử dụng làm giảm nguy cơ này khoảng 50%. Mục G-CSF để dự phòng biến cố giảm BCTT do tiêu của dự phòng thứ phát là duy trì cường hóa trị. Số chu kỳ có nguy cơ sốt giảm BCTT độ hóa trị liệu và lịch trình điều trị ở các chu trung bình và thấp chiếm tỷ lệ 61,3%. Đây là kỳ tiếp theo. những chu kỳ sử dụng phác đồ hoặc nguy cơ Tỷ lệ chu kỳ lạm dụng dự phòng trong thấp, hoặc nguy cơ trung bình gây sốt giảm nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả bạch cầu không kèm bất kỳ YTNC thuộc về trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên người bệnh. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế thì Hương và cộng sự tại Bệnh viện K (13,4%) những chu kỳ này không cần phải dự phòng và các nghiên cứu khác của thế giới: Waters nguyên phát biến cố giảm BCTT bằng G- (34 - 37%)[5], Ramsey (21%)[6], Potosky CSF. (18%)[7]. Do đơn giá các thuốc G-CSF vẫn ở Trong mẫu nghiên cứu, số chu kỳ 1 cần mức cao, đặc biệt là Pegfilgrastim, vì vậy, dự phòng là 71 chu kỳ, chiếm tỷ lệ 83,5% việc lạm dụng dự phòng G-CSF trong những trong số các chu kỳ 1 hóa trị, cao hơn so với trường hợp không cần thiết sẽ làm tăng cao tỷ lệ số chu kỳ sau cần dự phòng trong số các chi phí điều trị của bệnh nhân ung thư mà chu kỳ sau là 34,0%. Điều này thể hiện dự không làm tăng chất lượng điều trị và chăm phòng nguyên phát cần phải được coi trọng sóc sức khỏe người bệnh. trong nhóm bệnh nhân ung thư vú nhận hóa Tỷ lệ chu kỳ dự phòng phù hợp (không trị liệu tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An. dự phòng bằng G-CSF trong những chu kỳ Đối với các chu kỳ sau, nếu không có không cần dự phòng) là 90,5%, một con số biến chứng giảm BCTT trước đó nhưng bệnh khá cao phần nào phản ánh thái độ nghiêm nhân được nhận phác đồ nguy cơ cao hoặc túc trong chỉ định dự phòng sốt giảm bạch phác đồ nguy cơ trung bình kèm theo ít nhất cầu do hóa trị liệu bằng thuốc G-CSF. 564
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 533 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 V. KẾT LUẬN 4. Pettengell, R., et al., Neutropenia Dự phòng hạ bạch cầu do hóa trị trên occurrence and predictors of reduced bệnh nhân ung thư vú đã có hiệu quả nhất chemotherapy delivery: results from the định làm giảm biến cố giảm BCTT các mức INC-EU prospective observational European độ, giảm BCTT nặng. Đánh giá đầy đủ các neutropenia study. Support Care Cancer, 2008. 16(11): p. 1299-309. yếu tố nguy cơ và tuân thủ khuyến cáo dự 5. Waters, G.E., et al., Comparison of phòng hạ bạch cầu giúp tối ưu hóa điều trị và pegfilgrastim prescribing practice to national tránh lạm dụng thuốc kích bạch cầu. guidelines at a university hospital outpatient oncology clinic. J Oncol Pract, 2013. 9(4): p. TÀI LIỆU THAM KHẢO 203-6. 1. Lukasiewicz, S., et al., Breast Cancer- 6. Ramsey, S.D., et al., Colony-stimulating Epidemiology, Risk Factors, Classification, factor prescribing patterns in patients Prognostic Markers, and Current Treatment receiving chemotherapy for cancer. Am J Strategies-An Updated Review. Cancers Manag Care, 2010. 16(9): p. 678-86. (Basel), 2021. 13(17). 7. Potosky, A.L., et al., Use of colony- 2. Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị stimulating factors with chemotherapy: một số bệnh ung bướu. 2020, NXB Y học: opportunities for cost savings and improved Hà Nội. p. 26-36. outcomes. J Natl Cancer Inst, 2011. 103(12): 3. National Comprehensive Cancer Network. p. 979-82. NCCN Guidelines - Hematopoietic growth factors, version 1.2022. 2021. 565
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0