intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển bền vững

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:71

224
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1992: Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham dự. Ký kết 5 văn kiện quan trọng: Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV. Chương trình nghị sự 21 về PTBV. Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng. Công ước khung của Liên hợp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển bền vững

  1. II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  2. 1. Hái lượm GIAI ĐOẠN KINH TẾ NGUYÊN THUỶ 2. Săn bắt và đánh cá 3. Chăn thả GIAI ĐOẠN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 4. Nông nghiệp 5. Công nghiệp hoá GIAI ĐOẠN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 6. Đô thị hoá 7. Siêu công nghiệp hoá GIAI ĐOẠN KINH TỂ TRI THỨC
  3. Phát triển bền vững
  4. SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VƯNG THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ BỀN VUNG B ỀN VUNG XÃ HỘI XÃ HỘI BỀN VỮNG BỀN VUNG
  5. Phát triển bền vững: Rio 1992 1992: Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham d ự. Ký kết 5 văn kiện quan trọng: • Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV. • Chương trình nghị sự 21 về PTBV. • Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng. • Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu nhằm ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ không gây đảo lôn nguy hiểm cho hệ thống khí h ậu toàn cầu. • Công ước về đa dạng sinh học.
  6. Chương trình nghị sự 21 toàn cầu Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) là chương trình hành động trong thế kỷ 21, bao gồm 2.500 khuyến nghị hành động, trong đó có các đề xuất chi tiết về việc giảm lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng, chống nghèo đói, bảo vệ chất lượng nước và không khí, thúc đẩy nông nghiệp bền vững, v.v. Chương trình nghị sự 21 gồm 4 phần chính: 1. Khuôn khổ về kinh tế và xã hội. 2. Bảo vệ tài nguyên và môi trường. 3. Tăng cường vai trò của các nhóm xã hội chính. 4. Các phương tiện thực hiện.
  7. Phát triển bền vững: Rio 1992 1992: Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham d ự. Ký kết 5 văn kiện quan trọng: • Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV. • Chương trình nghị sự 21 về PTBV. • Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng. • Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu nhằm ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ không gây đảo lôn nguy hiểm cho hệ thống khí h ậu toàn cầu. • Công ước về đa dạng sinh học.
  8. Phát triển bền vững: Johannesburg 2002: Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững họp tại Johanesburg (Nam Phi). 196 nước và nhiều tổ chức tham gia.
  9. Johannesburg 2002 Tuyên bố Johannesburg về Phát triển bền vững và Chương trình hành động "Kế hoạch thực hiện Tuyên bố Johannesburg" • Lồng ghép 3 trụ cột phát triển: tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường. • Khẳng định lại giá trị của Agenda 21 • Nhấn mạnh sự lo ngại về tiến trình thực hiện PTBV chậm.
  10. Tháng 9/2007, Liên hợp quốc đã họp bàn về các vấn đề biến đổi khí hậu
  11. Phát triển bền vững: Định nghĩa “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai”
  12. Phát triển bền vững không chỉ là vấn đề bảo vệ môi trường Phát triển bền vững có nghĩa là cả ba khía cạnh chủ yếu liên quan tới đời sống của nhân loại là kinh tế, xã hội và môi trường phải được tổng hòa, kết hợp, lồng ghép khi có thể và được cân đối một cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ và qua quá trình thực hiện chính sách.
  13. Phát triển bền vững: Nội dung
  14. Phát triển bền vững: Nội dung
  15. Phát triển bền vững: Nguyên tắc
  16. Mặt nào (kinh tế, xã hội hay môi trường) cần được ưu tiên? Tùy theo từng nước, từng xã hội, từng nền văn hoá và từng hoàn cảnh và tùy theo thời gian mà trật tự ưu tiên và lộ trinh thực hiện có sự khác nhau. ở các nước đang phát triển, tăng trưởng kinh tế thường được ưu tiên cùng với việc xoá đói giảm nghèo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2