intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển doanh nghiệp cộng đồng và quảng bá đồ mỹ nghệ: Mô hình thí điểm

Chia sẻ: AtaruMoroboshi _AtaruMoroboshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

36
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Phát triển doanh nghiệp cộng đồng và quảng bá đồ mỹ nghệ: Mô hình thí điểm" hướng tới bảo vệ và quản lý lâm nghiệp và đặc biệt là chất lượng cuộc sống của người dân sống dựa vào lâm nghiệp. Khuyến khích phát triển các chính sách bảo vệ môi trường và việc quản lý các SPRKG ở cả cấp trung ương và địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển doanh nghiệp cộng đồng và quảng bá đồ mỹ nghệ: Mô hình thí điểm

  1. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢNG BÁ ĐỒ MỸ NGHỆ: MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM Tiến sĩ Erwin L. Diloy, Trưởng phòng phát triển doanh nghiệp DPA, Philippines Diliman, Thành phố Quezon, Philippines Mở đầu: thị trường mới vì các sản phẩm có tính thích Với tình trạng nghèo đói diễn ra triền ứng cao, đa dạng và có thương hiệu với người miên ở Phi-lip-pin, chính phủ đang nỗ lực tìm tiêu dùng. NTFP đã gây dựng nên một mạng cách giải quyết để cải thiện tình hình cho lưới phân phối sản phẩm dệt may và mỹ nghệ những người dân nghèo, đặc biệt là những hộ với nhiều ứng dụng thực tiễn như các sản dân ở vùng núi, vùng cao. Tuy nhiên các dự án phẩm thời trang cao cấp, đồ nội thất, gia dụng kinh tế lại chỉ được đầu tư vào những vùng và đồ văn phòng, hội nghị. cao, nặng tính thương mại mà không có tính GIỚI THIỆU bền vững ví dụ như khai thác lâm sản và khai Với tình trạng đói nghèo đang diễn ra khoáng trên diện rộng. triền miên ở Philipines, chính phủ đang ra sức Việc thiếu kiến thức về phát triển và quản lý tìm một liều thuốc để cải thiện tình hình, đặc doanh nghiệp cũng như quảng bá trong đại bộ biệt là ở các vùng núi, vùng cao. Tuy nhiên, phận người dân đang là vấn đề cấp thiết cần các dự án đầu tư vào những khu vực này hầu phải được giải quyết. Họ có các kiến thức, kỹ như chỉ tiến hành ở vùng cao, trong những năng và kinh nghiệm cơ bản về dệt may, sản ngành như khai thác gỗ rừng, và khai khoáng phẩm không dùng gỗ và những đồ này có rất trên diện rộng. nhiều tiềm năng tiêu thụ trên thị trường. Dự Việc thiếu kiến thức về phát triển và quản án Sản phẩm thủ công từ rừng không dùng gỗ lý doanh nghiệp cũng như quảng bá đối trong (NTFP- Phi-lip-pin) đã được lập ra với mục đại bộ phận người dân đang là vấn đề cấp thiết tiêu khuyến khích các doanh nghiệp cộng đồng cần phải được giải quyết. Họ có các kiến thức, phát triển, song song giữa việc cộng đồng quản kỹ năng cơ bản và tập tục về việc làm đồ dệt lý rừng bền vững với việc tặng thêm thu nhập may không dùng gỗ và những đồ này có rất cho người dân địa phương để đáp ứng nhu cầu nhiều tiềm năng khi tiêu thụ trên thị trường. cuộc sống. Để hỗ trợ cho sáng kiến vì cộng II. Phát triển doanh nghiệp cộng đồng mô hình đồng này, Trung tâm đồ thủ công truyền thống NTFP tại Philippines (CMCC) được NTFP thành lập, với chức năng A. Các sản phẩm từ rừng không dùng gỗ như một cánh tay đắc lực trong việc quảng bá NTFP Philipines là một mạng lưới kết hợp và thiết kế các chương trình sản xuất hàng thủ giữa các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức công. Trung tâm tập chung vào việc phát triển nhân dân được thành lập với mục đích giúp sản phẩm, thiết kế, lắp ráp và quảng bá sản người dân ở vùng cao, đặc biệt là những người phẩm. sống nhờsản phẩm từ rừng không dùng gỗ Chương trình này không những giúp phát (NTFP). Tổ chức này cũng tập chung vào việc triển thị trường mà còn phát triển cả doanh phát triển và quản lý việc sản xuất NTFP trong nghiệp cộng đồng tạo nên một môi trường kinh điều kiện đảm bảo quản lý rừng bền vững doanh và phát triển bền vững cho các sản A. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu phẩm. Trong vòng 8 năm qua, NTFP đã cải Tầm nhìn: chúng tôi hướng tới bảo vệ và quản tiến đáng kể phương thức truyền thông quảng lý lâm nghiệp và đặc biệt là chất lượng cuộc bá sản phẩm mỹ nghệ so với biện pháp truyền sống của người dân sống dựa vào lâm nghiệp thống. Nó giúp tạo nên cũng như thâm nhập 87
  2. Sứ mệnh: Chúng tôi là một tổ chức phi chính 9.Liên hiệp marketing vùng cao phủ có mong muốn giúp phát triển các cộng 10. EnterpriseWorks Worldwide- Philippines đồng sống dựa vào rừng, thúc đẩy phát triển (EWW/P) nghề sản xuất các SPRKG với chiến lược bảo 11.Trung tâm đồ thủ công (CMCC) vệ rừng bền vững, phù hợp với văn hóa, đề cao 12 Sáng kiến phát triển người da đen (BIND) yếu tố giới. 13.Trung tâm đào tạo và phát triển của Cha 1. Khuyến khích phát triển các chính sách bảo Vincent Cullen Tulugan. (FVCTLDC)14. vệ môi trường và việc quản lý cácSPRKG ở cả Agtulawon Mintapod Higaonon Cumadon cấp trung ương và địa phương. (AGMIHICU) 2. Thể chế hóa tổ chức NTFP-TF trở thành một 15.Mangyan Mission (MM) mạng lưới các tổ chức phi chính phủ hoạt động B. Chương trình phát triển doanh nghiệp để phát triển bền vững cả cộng đồng dân cư và NTFP. quản lý rừng liên quan tới NTFP ở cả trung Các doanh nghiệp cộng đồng sử dụng các ương và địa phương. ngành kinh doanh để giúp cải thiện đời sống 3. Nâng cao, phát triển và khuyến khíchquản lý cộng đồng. Chúng khác các doanh nghiệp tư bền vững các nguồn lực cho ngành thủ công nhân ở chỗ hoạt động của các doanh nghiệp NTFP. này lợi ích chung của cộng đồng chứ không lợi 4. Nâng cao lợi ích kinh tế và xã hội cũng như ích cá nhân. khuyến khích phát triển văn hóa của cộng đồng sống nhờ rừng qua việc phát triển doanh Chương trình phát triển doanh nghiệp nghiệp bền vững. NTFP được lập ra với mục tiêu cải thiện tình B. Các chương trình và dịch vụ hình kinh tế và xã hội cũng như cuộc sống con 1. Chương trình người ở vùng cao (trong đó có các dân tộc a) Quản lý tài nguyên vùng sâu) bằng cách tăng thu nhập cho họ b) Cơ chế chính sách thông qua sản xuất và phân phối các đồ thủ c) Phát triển mạng lưới và chia sẻ thông tin công chất lượng cao cũng như các sản phẩm d) Doanh nghiệp cộng đồng thực phẩm. e) Quảng bá Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ NTFP 2. Dịch vụ bao gồm các sản phẩm không qua xử lý bằng B. Tổ chức phi chính phủ và Đại diện Tổ chức hóa chất; các sản phẩm rừng không chế biến từ nhân dân gỗ, sản phẩm tái chế và các sản phẩm văn hóa. 1. Hội đồng phát triển bộ tộc (TCD)2. Còn các sản phẩm thực phẩm NTFP bao gồm Samahan ng mga Agta na Binabaka at các thực phẩm tự nhiên như hoa quả, hạt, và Ipinaglalaban ang Lupaing Ninuno (SAGIBIN- các nguyên liệu thô đã qua chế biến thànhdạng LN) khác như các loại nước hoa quả dành cho 3. Tổ chức giáo dục Kalahan (KEF) người hoặc động vật, được sản xuất tại nhà 4. Kabalikat sa Kaunlaran ng mga Ayta Inc. hoặc các công ty chế biến thực phẩm. (KAKAI) Các doanh nghiệp cộng đồng (CBE) là 5. Kapulungan ng mga Mangyan Para sa doanh nghiệp vì cộng đồng; do cộng đồng lãnh Lupaing Ninuno (KPLN) đạo; dưới sự chỉ đạo của cộng đồng; có thu lợi 6. Samahan ng Nagkakaisang Mangyan nhuận; có trách nhiệm với xã hội và môi Alangan (SANAMA) trường và có khả năng tựchủ về tài chính. Các 7. Pantribung Samahan ng Kanlurang Mindoro doanh nghiệp cộng đồng do NTFP lập nên này (PASAKAMI) chủ yếu là cộng đồng sống nhờ rừng, các cộng 8.Nagkakaisang Tribu ng Palawan đồng văn hóa, mỗi cộng đồng có khoảng 10 (NATRIPAL) thành viên hoặc có thể mở rộng hơn. 88
  3. Các doanh nghiệp nhỏ này đã và đang đóng Occidental Mindoro, Palawan, Aklan, góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế bền vững Zamboanga del Norte, Zamboanga del Sur, của đất nước. Các doanh nghiệp này tạo cơ hội Misamis Oriental, and Bukidnon. việc làm cho những người đang thất nghiệp và 3. Hiện trạng của các doanh nghiệp cộng đồng tận dụng những nguồn lực tiềm năng. - 53 doanh nghiệp đã được trợ giúp, tư vấn Bảng 1: Mô hình phát triển doanh nghiệp cũng như hỗ trợ về mặt kỹ thuật trong năm; 1. Vận hành doanh nghiệp cộng đồng - 30 doanh nghiệp đang trong giai đoạn khởi a) Tổ chức và phát triển các doanh nghiệp đầu; 18 doanh nghiệp đang dần xây dựng và đi cộng đồng vào ổn định và 5 doanh nghiệp đang vững b) Xây dựng nguồn lực bước phát triển. c) Củng cố kiến thức, áp dụng tính hệ thống và - Những doanh nghiệp cộng đồng đặt trụ sở tại tính thực tiễn vào phát triển doanh nghiệp cộng Oriental Mindoro (11), Palawan (10) and đồng Occidental Mindoro (9) nhận được sự hỗ trợ d) Phối hợp quản lý tài nguyên bền vững vào đắc lực nhất từ phía tổ chức. hoạt động của doanh nghiệp cộng đồng e) Phát - 15 doanh nghiệp đã đăng ký/ được ủy quyền hiện thị trường phù hợp bởi cơ quan chính phủ (SEC-10, CDA-1, f) Phát triển sản phẩm và sử dụng công nghệ DOLE-4) hợp lí - Cấp vốn/ thực hiện khoảng 7 dự án g) Liên kết các doanh nghiệp cộng đồng với (CORDAID 1.3–14; CORDAID Crafts-15; người đóng vai trò then chốt trong chuỗi giá trị EU/NSA-8; EU/PLAN-9; ADVANCE-REDD- h) Thực hiện nghiên cứu nhu cầu thị trường 4; EU/IUCN C2P2-2; TEFI-1) i) Cấp vốn - Ngành kinh doanh chính: thực phẩm (23), đồ j) Giám sát tính hiệu quả của tổ chức thủ công (23), các mặt hàng khác (thuốc 2. Tầm ảnh hưởng của chương trình phát triển nhuộm tự nhiên, du lịch sinh thái, cây con, tinh doanh nghiệp dầu, quảng bá (11). Chương trình phát triển doanh nghiệp NTFP Bảng 1: Lợi nhuận trực tiếp và gián tiếp của đã phủ khắp 12 tỉnh, 32 đô thị, 5 thành phố, chương trình phát triển doanh nghiệp (2012) 100 làng, và hơn 120 xóm nhỏ trong năm 2012. Các thành phố có tên trong danh sách hoạt động của tổ chức gồm: Ifugao, Benguet, Nueva Vizcaya, Quezon, Oriental Mindoro, Lợi nhuận NTFP-TF Nữ Nam Cả 2 giới Tổng Lợi nhuận trực tiếp 758 528 - 1,286 Doanh nghiệp gián 524 607 233 1,364 tiếp Hộ dân 1,423 1,476 2,345 5,244 Tổng 2,705 2,611 2,578 7,894 89
  4. D. Lợi nhuận Agta-Dumagat Tổng cộng có gần 7894 cá nhân nhận được lợi Aplay Kankanaey nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp ở Ifugao các tỉnh nêu trên. Lợi nhuận này được chia ra Kalanguya làm 3 loại: Mangyan Lợi ích trực tiếp Pala’wan Các cá nhân được hưởng lợi trực tiếp từ các dự Tagbanua án của NTFP-Philippines. Họ là thành viên của Batak các doanh nghiệp cộng đồng dưới sự giám sát Higaonon của lãnh đạo của tổ chức phát triển doanh Subanen nghiệp NTFP-TF. Aklanon Họ tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau III. Phương thức marketing truyền thống của liên quan tới việc phát triển doanh nghiệp và nghề thủ công. kỹ năng lãnh đạo được thực hiện quanh năm. Trung tâm sản xuất đồ thủ công theo yêu cầu Nhóm này chiếm 16% (1268) trong tổng số Trung tâm được lập ra vào năm 2003 trong lợi tức. 59% số này là phụ nữ. Hầu hết những một dự án mở rộng thị trường cho nghề thủ công nhân nữ sản xuất đồ thủ công, chế biến công vùng núi và nông thôn để tạo nguồn sống thực phẩm trong khi đó, nhiệm vụ chính của ổn định cho người dân ở vùng cao cũng như đàn ông lại là các hoạt động thu hoạch như mật tạo thu nhập từ phát triển nghệ thuật truyền ong và các loại thực phẩm khác. thống của người dân. Trung tâm CustomMade Các doanh nghiệp nhận lợi nhuận gián tiếp đã trải qua nhiều gia đoạn cải tiến sản phẩm và Nhóm này nhận lợi nhuận gián tiếp từ dự án liên kết thị trường đã tìm được chỗ đứng vững bằng cách họ tham gia vào nhiều giai đoạn của vàng cho mình. Và đây cũng được coi là địa quá trình hoạt động. Họ có thể hoạt động như chỉ quảng bá cũng như trung tâm thiết kế cho là những người thu hoạch hoặc nhà cung cấp sản phẩm thủ công. Trung tâm đã tạo nên sản phẩm sơ chế. Số khác lại họat động trọng thương hiệu trong việc phát triển sản phẩm, lĩnh vực vận chuyển hoặc nhà thầu “dự bị” khi thiết kế, lắp ráp, và quảng bá. có nhu cầu. Họ cũng có được lợi nhuận nhờ Trung tâm sản xuất đồ thủ công theo yêu cầu các hoạt động khác của các doanh nghiệp cộng (CMCC) cũng đang dần hướng tới ổn định thu đồng. Năm 2012, số lợi nhuận gián tiếp có chỉ nhập cho thợ thủ công cũng như 1 nơi để họ số gần bằng lợi nhuận trực tiếp. Rất nhiều thể hiện sự sáng tạo cá nhân trong mẫu thiết kế doanh nghiệp hưởng lợi gián tiếp là thành viên sản phẩm. của các tỉnh lị Occidental và Oriental Mindoro, A. Chiến lược – Trung tâm sản xuất đồ thủ nơi mà việc sản xuất mật ong và ngọc trai phổ công theo yêu cầu có các chính sách và chiến biến. lược sau: Hộ gia đình hưởng lợi gián tiếp 1. Tạo cơ hội cho những nhà sản xuất gặp khó Họ là những người không hề tham gia vào bất khăn. cứ hoạt động nào của doanh nghiệp nhưng họ 2. Nâng cao năng lực có được thu nhập từ các thành viên của doanh 3. Môi trường rèn luyện nghiệp. Họ có thể là hộ gia đình hoặc thành 4. Tôn trọng bản sắc văn hóa viên của nhóm có lợi nhuận trực tiếp. Trung 5. Minh bạch và đáng tin cậy bình, cứ mỗi thành viên của doanh nghiệp 6. Giá cả hợp lí cộng đồng chia sẻ lợi nhuận cho 4 hộ gia đình 7. Hợp với giới tính trong tổ số 5244. 8. Môi trường làm việc nhân văn - Nhóm thu lợi gồm 10 cộng đồng bản xứ và 1 B. Thị trường và quảng bá cộng đồng vùng cao. 90
  5. Đơn vị tính Đô-la Doanh số bán hàng Trung tâm sản xuất đồ thủ công theo yêu cầu 2010 - 2012 Quảng bá là hình thức tuyên truyền thông tin Việc giảm doanh số bán hàng vào năm về sản phẩm tới người tiêu dùng với mục đích 2011 – 2012 là do xuất siêu năm 2011; không có mật ong thu hoạch năm 2012; các sản phẩm cuối cùng là bán được sản phẩm hay dịch vụ thủ công phải tới tháng 6 năm 2012 mới tiêu đó. thụ được vì dự án đã kết thúc. Qua các năm này, trung tâm sản xuất đồ thủ công đã tìm cho mình những thị trường mới cho sản phẩm của họ. Các khách hàng thân cận của trung tâm gồm các cơ quan chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các trường đại học, và cá nhân. Chiến lược quảng bá sản phẩm cũng bao gồm việc tham gia vào các đợt hội chợ thương mại, các buổi triển lãm hay các buổi hội nghị . Biểu đồ 2: Doanh số bán hàng của trung tâm sản xuất theo yêu cầu (năm 2012) Doanh số bán hàng tính theo kênh phân phối Kênh nhà nước Tổ chức phi chính phủ Tư nhân Trường đại học, học viện 91
  6. Biểu đồ 3: Bảng so sánh doanh số hàng tháng Các doanh nghiệp cộng đồng cũng nhận sô/năm (chiếm khoảng 23% tổng doanh thu được sự đào tạo về chiến lược quảng bá và lên hộ gia đình) kế hoạch kinh doanh. Ngoài trung tâm sản Nguồn thu thêm này được dùng để bù cho xuất đồ thủ công theo yêu cầu, các doanh khoản thâm hụt tài chính đã chi cho việc học nghiệp cộng đồng còn tập chung phát triển và hành của con cái và những thứ cơ bản thiết đẩy mạnh thị trường nhỏ lẻ. Họ tham gia các yếu trong gia đình. hội chợ thương mại, trung bày sản phẩm ở các Người dân chưa thực sự quen với các cửa hàng, khách sạn, nhà hàng và thu hút khoản tiết kiệm nhưng 3 doanh nghiệp cộng khách vãng lai. đồng đã bắt đầu kế hoạch tiết kiệm và hy vọng Trong tổng số những doanh nghiệp cộng là nó sẽ trở nên 1 trào lưu để các doanh nghiệp đồng thì 23 doanh nghiệp đã vạch ra kế hoạch khác cũng noi theo. quảng bá rõ ràng và những kế hoạch này đã VII. Lời cảm ơn được áp dụng thành công vào năm trước. Tác giả của đề tài này xin gửi lời cảm ơn IV. Tác động của doanh nghiệp cộng đồng sâu sắc nhất tới cô Ms. Olivia Magpily về sự Mục tiêu thiết yếu của doanh nghiệp cộng giúp đỡ cũng như lời mời tới buổi hội nghị đồng là tăng thêm thu nhâp cho các thành này. viên. Tuy nhiên, tổ chức còn tham gia hỗ trợ Ngoài ra, tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tài chính cho các hộ gia đình như việc chu cấp tới cô Ruth P. Canlas, Giám đốc điều hành giáo dục cho con cái hay các hoạt động kinh NTFP Philippines vì sự trợ giúp đắc lực của cô doanh khác của gia đình,17 doanh nghiệp có và Cô Beng Camba, điều phối viên NTFP- doanh thu 738,305.91 Pê-sô trong năm 2012. Philippines về tất cả những số liệu, tài liệu Trung bình mỗi hộ dân thu được 43,429 Pê- được trình bày ở trong bản báo cáo này. Tài liệu tham khảo 1. Kế hoạch kinh doanh 2. Báo cáo và Bài trình bày thường niên lâm sản ngoài gỗ 3.Tài liệu Quảng cáo Lâm sản ngoài gỗ 4. http://www.communitypartnering.info/what45.html 92
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2