intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển thang đo trải nghiệm làm nghiên cứu sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong phạm vi của nghiên cứu này, thang đo sẽ được xây dựng để ứng dụng vào dịch vụ đào tạo nghiên cứu sinh (NCS). Với mục đích nâng cao năng lực đào tạo cũng như tạo được môi trường học thuật và sinh hoạt hiệu quả cho NCS, nhà trường cần phải hiểu được họ cảm nhận thế nào về nhà trường, chương trình đào tạo, môi trường nghiên cứu thông qua chính trải nghiệm của họ trong quá trình học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển thang đo trải nghiệm làm nghiên cứu sinh

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 PHÁT TRIỂN THANG ĐO TRẢI NGHIỆM LÀM NGHIÊN CỨU SINH Đồng Kim Hạnh1, Phạm Thị Thùy Dung2, Nguyễn Đình Báu2, Đỗ Mỹ Dung3 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: dongkimhanh@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Trải nghiệm gián tiếp là những tiếp xúc của khách hàng với dịch vụ thông qua những Với nền “kinh tế thực nghiệm” (the thông tin thu thập được từ một bên thứ ba nói experience economy), trải nghiệm dịch vụ là về sản phẩm/dịch vụ hay thương hiệu. một chủ đề quan trọng được nhiều nhà Theo Lovelock (2004) trải nghiệm tích lũy nghiên cứu và quản lý doanh nghiệp quan được xem là kiến thức tích lũy sau nhiều lần tâm. Chính sự tham gia của khách hàng vào trải nghiệm cùng một dịch vụ. dịch vụ là đóng góp chính trong việc hình Đối với dịch vụ đào tạo NCS, trải nghiệm thành trải nghiệm. Nhiều nghiên cứu nhận làm NCS là trải nghiệm tích lũy trong quá định rằng sự khác nhau của mỗi loại hình trình học tập và nghiên cứu, cũng là những dịch vụ có thể dẫn đến sự khác nhau về hình trải nghiệm trực tiếp và gián tiếp khi sử dụng thái và thuộc tính của trải nghiệm, do đó các dịch vụ tại cơ sở đào tạo. không thể áp dụng một cách rập khuôn một Để đo lường trải nghiệm thì Schmitt thang đo trải nghiệm dịch vụ này cho dịch vụ (2003) đưa ra tổ hợp gồm cảm nhận, nghĩ, kia (Bitner, 1992). Từ đó đặt ra sự cần thiết hành động, cảm giác và thiết lập mối quan hệ xây dựng thang đo trải nghiệm dịch vụ hoàn và đặt tên là SEM (Strategic Experitiential toàn dựa theo quan điểm của khách hàng. Modules): trải nghiệm cảm quan (Sense), tình Trong phạm vi của nghiên cứu này, thang cảm (Feel), nhận thức (Think), hành vi (Act) đo sẽ được xây dựng để ứng dụng vào dịch và trải nghiệm quan hệ (Relate). Petrick vụ đào tạo nghiên cứu sinh (NCS). Với mục (2002) đã xây dựng thang đo SERV- đích nâng cao năng lực đào tạo cũng như tạo PERVAL gồm 5 nhân tố đo tác động đến giá được môi trường học thuật và sinh hoạt hiệu trị cảm nhận của khách hàng: Chất lượng quả cho NCS, nhà trường cần phải hiểu được cảm nhận, phản ứng cảm xúc, giá cả mang họ cảm nhận thế nào về nhà trường, chương tính tiền tệ, giá cả hành vi, danh tiếng. trình đào tạo, môi trường nghiên cứu thông Kế thừa nghiên cứu của Schmitt và qua chính trải nghiệm của họ trong quá trình Petrick, nhóm tác giả đề xuất mô hình trải học tập. Kết quả sẽ đóng góp lý thuyết nghiệm làm NCS bao gồm 6 biến ẩn: Cảm nghiên cứu ở Việt Nam về thang đo trải quan, nhận thức, cảm xúc tích cực, cảm xúc nghiệm dịch vụ đào tạo NCS. tiêu cực, hành vi, quan hệ xã hội. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Fazio & Zanna, 1981: Trải nghiệm Mô hình tuyến tính gồm biến phụ thuộc bao gồm trải nghiệm trực tiếp và gián tiếp. (trải nghiệm làm NCS) và 6 biến ẩn là cảm - Trải nghiệm trực tiếp là tiếp xúc trực tiếp quan (CQ), nhận thức (NT), cảm xúc tích cực của khách hàng với dịch vụ trong một không (CXTC), cảm xúc tiêu cực (CXTiC), hành vi gian dịch vụ. (HV), quan hệ xã hội (QHXH). 391
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Xây dựng thang đo gồm 30 biến quan sát từ hệ số quay kiểm tra là 0.5. Sau phân tích 6 biến ẩn và lập bảng hỏi, sử dụng thang đo nhân tố khám phá lần một, loại biến NT1, Likert 5 mức độ, khảo sát thử với 50 mẫu. HV2, HV3. Và phân tích lần 2 loại các biến Chạy chương trình SPSS để đánh giá độ tin QHXH2, QHXH3, NT3, NT4, NT5. cậy của thang đo qua chỉ số Cronbach’s Alpha, Kết quả ma trận xoay cho thấy: KMO = kết quả là loại biến quan sát QHXH4, QHXH5. 0.907 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < Chỉnh sửa và cấu trúc lại nội dung bảng 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá hỏi với thang đo gồm 6 biến ẩn, 28 biến quan EFA là phù hợp. sát. Phiếu khảo sát được lập trên google form 20 biến quan sát được phân thành 4 nhóm đảm bảo thu thập đầy đủ các thông tin để nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số đánh giá. Đường link bảng khảo sát được gửi tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và tới 4 trường đại học gồm Kiến trúc, Giao chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến thông, Thủy lợi, Kinh tế quốc dân và Viện quan sát giữa các nhân tố > 0.3 nên trong KHTL Việt Nam. Đối tượng khảo sát là các trường hợp này chúng ta không loại biến NCS đã và đang theo học chương trình đào quan sát nào. tạo tiến sĩ tại Việt Nam. Số lượng mẫu thu về là 162 phiếu trả lời, trong đó số phiếu sử 4.3. Phân tích nhân tố khẳng định dụng được là 155 phiếu. Confirmatory Factor Analysis (CFA) 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để kiểm định thang đo đã xây dựng thì sử dụng phần mềm SPSS 2.0 với các hệ số dùng kiểm định gồm hệ số CA, chỉ số khám phá EFA và nhân tố khẳng định CFA. 4.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha (CA) Nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS, chạy kiểm định lần 1 với 6 biến ẩn, 28 biến quan sát, kết quả hệ số CA của các biến có giá trị như sau: CQ = 0.793, HV = 0.909, CXTC = 0.838, CXTiC = 0.766, QHXH = 0.779, NT = 0.883. So sánh các giá trị kiểm định đều lớn hơn 0.5, nghĩa là các biến quan sát đo lường nhân tố là hợp lý, thang đo có đủ độ tin cậy để sử dụng. Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.30) nên không có biến quan sát nào bị loại. 4.2. Kiểm định giá trị thang đo bằng nhân tố khám phá Exploratory Factor Hình 1. Kết quả CFA của các biến Analysis (EFA) Nhân tố khẳng định CFA để xác định, Phân tích EFA để loại bớt biến không phù kiểm nghiệm và điều chỉnh các mô hình đo hợp khỏi mô hình. Một số điều kiện phải thỏa lường một cách độc lập, kiểm định mô hình mãn trong quá trình chạy kiểm tra. Ở đây lấy cấu trúc. Sau khi kiểm định EFA còn 20 biến 392
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 quan sát và phân thành 4 nhóm nhân tố thì sử 5. KẾT LUẬN dụng AMOS để phân tích CFA. Mối tương Với kết quả nghiên cứu phát triển thang đo quan giữa các biến ẩn và biến quan sát trong trải nghiệm làm NCS, sau khi kiểm nghiệm mô hình SEM (Hình 1). Kết quả cho thấy bằng hệ số CA, chỉ số khám phá EFA và nhân mức độ ảnh hưởng của các biến là khác nhau, tố khẳng định CFA thì thang đo đáp ứng yêu chỉ số độ phù hợp mô hình Model Fit: cầu về giá trị, độ tin cậy, hội tụ và phù hợp + CMIN/df = 3,057 > 3 của mô hình gồm có 4 biến ẩn, 20 biến quan + GFI = 0.698 < 0.9 sát. Các biến quan sát được sắp xếp lại tương + TLI = 0.762 < 0.9 ứng với 4 biến ẩn. Bộ thang đo này sẽ được Các ngưỡng trên chưa đủ để chấp nhận độ dùng trong việc xây dựng bảng câu hỏi khảo phù hợp mô hình. Tuy nhiên chất lượng biến sát đánh giá trải nghiệm của NCS khi theo quan sát P(p-value) = 0.000…< 0.05. Vì vậy học, nghiên cứu tại các trường đại học, các viện nghiên cứu tại Việt Nam do có đủ độ tin các biến quan sát có ý nghĩa trong mô hình. cậy về tính chặt chẽ và logic của thang đo. Xét hệ số standardized regression weight ta thấy tất cả đều > 0.5 nên thỏa mãn sử dụng 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO như một giá trị đánh giá mức độ đóng góp [1] Bitner, M.J (1992), The Impact of Physical của biến quan sát lên biến tiềm ẩn, trong đó Surroundings on Customers and Employees, biến quan sát HV6, CQ1, CXTC5, HV5, Journal of Marketing, Vol. 56, No. 2, pp. 57-71. HV7 là những biến đóng góp nhiều nhất. [2] Fazio, R. H., & Zanna, M. P. (1981), Direct Experience And Attitude-Behavior Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các Consistency. Advances in Experimental yếu tố nghiên cứu cho thấy các giả thuyết đều Social Psychology Volume 14, 161-202. có thể được chấp nhận. Kết quả sau khi phân [3] Lovelock, B (2004), New Zealand Travel tích CFA chỉ ra cần sắp xếp lại các nhóm yếu Agent Practice in the Provision of Advice for Travel to Risky Destinations, Journal of tố tiềm ẩn (biến ẩn) với các biến quan sát Travel & Tourism Marketing, 259-279. tương ứng để có sự chuẩn hóa giữa các mối [4] James F. Petrick (2002), Development of a quan hệ, thang đo trải nghiệm làm NCS có 4 Multi-Dimensional Scale for Measuring the biến ẩn gồm cảm quan, cảm xúc tích cực, Perceived Value of a Service, Journal of Leisure Research, 34:2, 119-134. cảm xúc tiêu cực và hành vi với 20 biến quan [5] Schmitt, B (2003), Customer experience sát. Các thành phần có mối quan hệ qua lại và management: A revolutionary approach to các biến quan sát đều đạt giá trị hội tụ cũng connecting with your customers, New York, như độ tin cậy. NY: Wiley. 393
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2