intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật chỉnh hình sụn nhẫn trong điều trị sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiến cứu được tiến hành nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình thanh môn, hạ thanh môn có ghép sụn hoặc xương, qua khảo sát 9 trường hợp sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn được phẫu thuật chỉnh hình sụn nhẫn có ghép sụn hoặc xương, tại khoa tai mũi Họng trong 3 năm (1/2009 đến 12/2011).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật chỉnh hình sụn nhẫn trong điều trị sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH SỤN NHẪN<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ SẸO HẸP THANH MÔN, HẠ THANH MÔN<br /> Trần Phan Chung Thủy* Nguyễn Thanh Tùng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nguyên nhân sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn thường là di chứng do chấn thương thanh quản và đặc biệt<br /> là vỡ sụn nhẫn mà không được sử trí đúng mức, hiệu quả. Trong lịch sử ngành tai mũi họng, đây là một bệnh lý<br /> phức tạp, khó điều trị, thời gian điều trị kéo dài, khả năng tái phát cao. Sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn không<br /> những ảnh hưởng đường thở mà còn ảnh hưởng tới tiếng nói của bệnh nhân. Bệnh nhân không những phải đeo<br /> ống thở mà còn không phát âm được. Điều này ảnh hưởng nặng nề tâm lý người bệnh và chất lượng cuộc sống và<br /> là gánh nặng cho gia đình và xã hội.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình thanh môn, hạ thanh môn có ghép sụn hoặc<br /> xương.<br /> Đối tượng nghiên cứu: Qua khảo sát 9 trường hợp sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn được phẫu thuật<br /> chỉnh hình sụn nhẫn có ghép sụn hoặc xương, tại khoa Tai Mũi Họng trong 3 năm (1/2009 đến 12/2011)<br /> Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm lâm sàng tiến cứu mô tả<br /> Kết quả: 9 trường hợp sẹo thanh khí quản, 1 nữ, 8 nam. Nguyên nhân do chấn thương thanh quản (8/9), 1<br /> trường hợp hẹp không rõ nguyên nhân, bệnh nhân bị viêm teo đa sụn. Đa số các trường hợp hẹp bít hoàn toàn hay<br /> gần hoàn toàn thanh môn hoặc/và hạ thanh môn. Kết quả ban đầu có 7 trường hợp rút ống thở được là (77,8%).<br /> Kết luận: Phẫu thuật chỉnh hình sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn có ghép sụn hay xương là một phẫu<br /> thuật phức tạp, đây là phương pháp có hiệu quả để tái tạo lòng thanh quản. Phẫu thuật này bước đầu thu được<br /> kết quả khả quan.<br /> Từ khóa: Sẹo hẹp thanh quản, chỉnh hình thanh quản, chỉnh hình sụn nhẫn<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CRICOID RECONSTRUCTIVE SURGERY IN TREATING SUBGLOTTIC AND GLOTTIC STENOSIS<br /> Tran Phan Chung Thuy, Nguyen Thanh Tung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 416- 422<br /> <br /> Glottic and subglottic stenosis especially cricoid fracture is a common sequel of larynx trauma which<br /> has not been treated adequately and effectively. This is a difficult fracture with high recurrence rate. Not<br /> only does it affects the patient’s airway but also his voice. He may have to breathe through a tracheal<br /> cannula or cannot speak normally, which badly influences his quality of life and becomes a burden for<br /> family and society.<br /> Objective: Evaluate the result of glottic and subglottic reconstructive surgery with grafting.<br /> Patients: 9 glottic and subglottic stenosis reconstructed by grafting at ENT Department from<br /> 09/2009 to 11/2011.<br /> Method: Prospective, descriptive clinical trial.<br /> * Khoa Tai-Mũi-Họng - BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Trần Phan Chung Thủy<br /> <br /> 416<br /> <br /> ĐT: 0979917777<br /> <br /> Email: thuytpc@hotmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Result: 9 cases. Male/Female: 8/1. Causes: cricoid trauma (8/9 cases), 1 case of unknown cause.<br /> Most cases have total or near total loss of glottic/subglottic lumen. 6 successful cannula removals<br /> (77.8%). Glottic and subglottic reconstructive surgery with grafting is a difficult but effective operation<br /> to reconstruct the laryngeal lumen. The surgery has good result.<br /> Keywords: Laryngeal stenosis, laryngoplasty<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> chèn ép từ ngoài thanh quản hoặc do u.<br /> <br /> Nguyên nhân sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh<br /> môn thường là di chứng do chấn thương thanh<br /> quản và đặc biệt là vỡ sụn nhẫn mà không được<br /> sử trí đúng mức, hiệu quả. Sẹo hẹp thanh môn,<br /> hạ thanh môn không những ảnh hưởng đường<br /> thở mà còn ảnh hưởng tới tiếng nói của bệnh<br /> nhân. Bệnh nhân không những phải đeo ống thở<br /> mà còn không phát âm. Điều này ảnh hưởng<br /> nặng nề tâm lý người bệnh và chất lượng cuộc<br /> sống và là gánh nặng cho gia đình và xã hội.<br /> <br /> Thu thập và xử lý số liệu<br /> <br /> Từ 1/2009 đến 11/2011 Khoa Tai Mũi Họng<br /> bệnh viện Chợ Rẫy đã thực hiện phẫu thuật<br /> chỉnh hình thanh quản có ghép sụn hoặc xương<br /> cho 9 trường hợp, đạt được một số kết quả khả<br /> quan.<br /> <br /> Tuổi và giới. Nguyên nhân của sẹo hẹp.<br /> Phân loại sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh môn<br /> theo bảng phân độ của Cotton. Qui trình điều<br /> trị phẫu thuật sẹo hẹp thanh môn, hạ thanh<br /> môn trước đó. Kết quả điều trị.<br /> <br /> Phân tích đánh giá về điều trị<br /> Phẫu thuật: có ghép sụn, xương<br /> + Phẫu thuật Rethi.<br /> + Phẫu thuật Cotton<br /> <br /> Phương pháp phẫu thuật(10,5)<br /> Bệnh nhân nằm ngửa, gối dưới vai.<br /> Đặt ống mũi dạ dày<br /> Bệnh nhân mê nội khí quản<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> <br /> Rạch da ngang cổ ngang tầm sụn nhẫn<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Bóc tách bộc lộ sụn nhẫn, sụn giáp<br /> <br /> Các bệnh nhân được chẩn đoán sẹo hẹp<br /> thanh môn, hạ thanh môn được điều trị chỉnh<br /> hình thanh môn, hạ thanh môn có ghép sụn hoặc<br /> xương tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ<br /> Rẫy trong thời gian 3 năm (1/2009 đến 11/2011).<br /> <br /> Mở vào sụn nhẫn, sụn giáp qua đường giữa<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả hàng loạt các trường hợp<br /> có can thiệp lâm sàng.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> <br /> Đánh giá tổn thương, đoạn hẹp, đánh giá tổn<br /> thương khung sụn.<br /> Xẻ mặt đá sụn nhẫn tại đường giữa để tạo<br /> chỗ trống để mô ghép vào.<br /> Lấy vật liệu ghép: xương móng, sụn giáp,<br /> sụn vách ngăn tùy vị trí và tổn thương<br /> Đo kích thước mảnh ghép mặt trước và sau<br /> thanh quản<br /> <br /> Các bệnh nhân được chẩn đoán sẹo hẹp<br /> thanh môn, hạ thanh môn điều trị can thiệp<br /> phẫu thuật chỉnh hình thanh môn, hạ thanh môn<br /> có ghép sụn hoặc xương tại khoa Tai Mũi Họng<br /> bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 3 năm (1/2009<br /> đến 11/2011).<br /> <br /> Đặt mô ghép mặt sau sụn nhẫn, kỹ thuật đặt<br /> sao cho hai bản sau sụn nhẫn kẹp giữ chắc mô<br /> ghép<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Sẹo hẹp bẩm sinh hoặc hẹp đường thở do<br /> <br /> tạo<br /> <br /> Khâu tái tạo mặt trước thanh quản với mô<br /> ghép<br /> Chấm Mitomycin tại mặt trong vết khâu tái<br /> Đặt ống dẫn lưu<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 417<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Khâu da<br /> <br /> Tái khám sau mỗi 3 tháng trong vòng 1 năm<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi<br /> Số trường hợp<br /> 2<br /> 5<br /> 2<br /> <br /> 20–30 tuổi<br /> 31–40 tuổi<br /> 41–50 tuổi<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 22,2<br /> 55,6<br /> 22,2<br /> <br /> Tuổi trung bình 35 ± 6 tuổi (từ 20 – 47tuổi),<br /> chủ yếu tập trung trong nhóm từ 31 – 40 tuổi.<br /> Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính<br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> Ghép sụn mặt sau thanh quản<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 8<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 88,9<br /> 11,1<br /> <br /> Hẹp thanh môn, hạ thanh môn gặp chủ yếu<br /> là nam giới<br /> Bảng 3: Tổn thương sụn đánh giá trên CTscan gây<br /> sẹo hẹp khí quản<br /> Vỡ sụn nhẫn đơn thuần<br /> Vỡ sụn nhẫn và sụn giáp<br /> Vỡ sụn nhẫn, sụn giáp, sụn<br /> khí quản<br /> Tiêu sụn nhẫn, sụn giáp tự<br /> miễn<br /> <br /> Ghép sụn mặt trước thanh quản<br /> <br /> Hậu phẫu<br /> Kháng sinh, kháng viêm, chống trào ngược<br /> Bệnh nhân mang ống thở có nòng trong<br /> Rút dẫn lưu ngày thứ 3<br /> Rút ống nuôi ăn ngày thứ 5<br /> <br /> Theo dõi<br /> Tái khám sau mỗi 2 tuần trong vòng 1 tháng<br /> đầu<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 5<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 55,6<br /> 22,2<br /> 11,1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11,1<br /> <br /> Đa số các trường hợp do chấn thương/vết<br /> thương vùng cổ bỏ quên hay không được xử trí<br /> đúng.<br /> Bảng 4: Các thủ thuật/phẫu thuật đã can thiệp trước<br /> khi phẫu thuật<br /> Đặt ống Aboulker<br /> Đặt ống T<br /> Nong qua nội soi<br /> Chưa can thiệp<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 4<br /> 1<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 44,5<br /> 11,1<br /> 33,3<br /> 44,5<br /> <br /> Nhập viện, Rút ống nong sau 2 đến 3 tháng,<br /> theo dõi 1 tuần<br /> <br /> Do có trường hợp bệnh nhân được can thiệp<br /> thủ thuật/phẫu thuật trên 2 lần, nên tổng số các<br /> trường hợp trên 100%. 5/9 các trường hợp bệnh<br /> nhân đã có can thiệp thủ thuật/phẫu thuật trước<br /> đó nhưng thất bại.<br /> <br /> Đánh giá kết quả: Nội soi thanh khí quản<br /> ống mềm kiểm tra sau rút ống<br /> <br /> Bảng 5: Số lần can thiệp thủ thuật/phẫu thuật trước<br /> đó<br /> <br /> Tái khám sau mỗi tháng trong vòng 2 tháng.<br /> <br /> Soi kiểm tra<br /> Sau mỗi 2 tuần trong vòng 1 tháng đầu<br /> Sau mỗi tháng trong vòng 3 tháng.<br /> <br /> 418<br /> <br /> Số lần<br /> 0 lần<br /> 1 lần<br /> 2 lần<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 4<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 44,5<br /> 22,2<br /> 33,3<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> 5,5 % các trường hợp bệnh nhân đã can thiệp<br /> thủ thuật/phẫu thuật<br /> Bảng 6: Đường kính nơi hẹp nhất trước mổ được đo<br /> qua nội soi theo phân loại Cotton và Myer:<br /> Độ (Cotton và Myer) Số trường hợp<br /> 51-70% (II)<br /> 5<br /> 71-99% (III)<br /> 3<br /> Bít hoàn toàn (IV)<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 55,6<br /> 33,3<br /> 11,1<br /> <br /> Bảng 8: Vị trí ghép tái tạo sụn nhẫn, khí quản<br /> Ghép sụn mặt trước<br /> Ghép sụn mặt trước và sau<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 44,5<br /> 55,6<br /> <br /> CTscan sẹo hẹp thanh quản<br /> <br /> Nội soi sau khi rút ống Aboulker<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Tuổi trung bình 35 ± 6 tuổi (từ 20 – 47<br /> tuổi), chủ yếu tập trung trong nhóm từ 31 – 40<br /> tuổi. Từ đó cho thấy nhóm bệnh nhân chủ yếu<br /> nằm trung độ tuổi lao động, ảnh hưởng nhiều<br /> đến bản thân, trở thành gánh nặng kinh tế cho<br /> gia đình và xã hội.<br /> Chủ yếu gặp ở nam giới. Tỉ lệ này phù hợp<br /> với tình hình thực tế của chấn thương thanh khí<br /> quản chung tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> Nguyên nhân của sẹo hẹp thanh quản chủ<br /> yếu do chấn thương thanh quản, mà đặc biệt là<br /> vỡ sụn nhẫn bị bỏ quên hay được xử trí nhưng<br /> không hiệu quả. Sụn nhẫn là sụn chính bảo đảm<br /> bảo đảm đường kính trong của thanh quản. Do<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 9: Kết quả<br /> Rút được ống nong<br /> Mô hạt viêm cắt qua nội soi<br /> Tái hẹp<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 7<br /> 3<br /> 2<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 77,8<br /> 33,3<br /> 22,2<br /> <br /> 7 trường hợp rút được ống nong, bệnh nhân<br /> thở bình thường qua mũi, (trong đó có 3 trường<br /> hợp phải cắt mô hạt viêm qua nội soi sau rút ống<br /> nong). 2 trường hợp tái hẹp, bệnh nhân vẫn phải<br /> đeo ống thở.<br /> <br /> Nội soi thanh quản trước chỉnh hình<br /> <br /> Nội soi sau khi rút ống Aboulker 6 tháng<br /> cấu tạo giải phẫu sụn nhẫn là vòng sụn cứng<br /> vòng sụn nhỏ phía trước, mặt đá lớn phía sau, đè<br /> lên cột sống cổ. Chấn thương kín, cơ chế chấn<br /> thương thường do cổ đập vào vật cứng, sụn<br /> nhẫn bị đè ép giữa cột sống cổ phía sau và vật<br /> cứng phía trước.<br /> Chỉnh hình sẹo hẹp thanh quản là khó khăn<br /> và thách thức hiện nay. Phương pháp điều trị<br /> đặt ống nong Aboulker sau khi khoét rộng lòng<br /> thanh quản đã được thực hiện trong nhiều năm<br /> nhưng cho thấy tỷ lệ rút ống thành công còn rất<br /> hạn chế. Chevalier Jackson và cộng sự đã đi đầu<br /> trong chỉnh hình thanh quản từ năm 1935.<br /> Phương pháp chỉnh hình thanh quản có ghép<br /> sụn thành sau thanh quản đã được Rethi thực<br /> hiện đầu tiên năm 1971. Cotton và Seid(3): đã mô<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 419<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> tả ghép sụn sườn phía trước thanh quản.<br /> Trong lô nghiên cứu của chúng tôi 7/9<br /> trường hợp đã được phẫu thuật trước: 4 trường<br /> hợp tái hẹp sau đặt Aboulker không có ghép<br /> sụn, 1 trường hợp tái hẹp sau phẫu thuật đặt ống<br /> T, 3 trường hợp được điều trị nong qua nội soi<br /> nhưng không hiệu quả, 4 trường hợp chưa được<br /> can thiệp trước đó.<br /> Nguyên nhân của cả 8/9 trường hợp sẹo hẹp<br /> thanh quản là do vỡ sụn nhẫn sau chấn thương<br /> nên trong quá trình phẫu thuật, có trường hợp<br /> sụn vỡ thành nhiều mảnh, lòng thanh quản hạ<br /> thanh môn hẹp hoàn toàn, việc bóc tác sụn nhẫn<br /> rất khó khăn do mô viêm dính xung quanh sụn<br /> nhẫn, do sự lành sẹo bên trong lòng thanh quản<br /> tạo cho sụn nhẫn thành một khối xơ cứng. Việc<br /> xác định lòng thanh quản trong những trường<br /> hợp hẹp hoàn toàn rất khó, thường chúng tôi<br /> phải đi từ dưới khí quản lên kết hợp từ trên<br /> xuống. Hơn nữa việc xác định và cắt mặt đá sụn<br /> nhẫn để ghép cũng gặp nhiều khó khăn do quá<br /> trình xơ hóa và sẹo dính làm phần mặt đá sụn<br /> nhẫn trở nên xơ cứng, có 3 trường hợp mặt đá<br /> sụn nhẫn bị vỡ đường giữa phía sau, hai mép<br /> chồng lên nhau và tạo ra 1 khối thống nhất cứng<br /> và dày, càng làm lòng thanh quản hẹp đáng kể.<br /> Theo tác giả Denise V. Guendert(10): tỉ lệ thành<br /> công cho ghép sụn mặt trước thanh quản là<br /> 100%. Tỉ lệ thành công cho ghép sụn mặt sau sụn<br /> nhẫn là 83%. Tỉ lệ thành công cho các trường<br /> hợp mổ lại là 70%. Theo tác giả H. Laccourreye(11)<br /> và cộng sự thì tỉ lệ rút ống chung cho các trường<br /> là 89%. Trong lô nghiên của chúng tôi có 1<br /> trường hợp hẹp thanh môn, hạ thanh môn do<br /> teo sụn nhẫn, sụn giáp do bệnh tự miễn. Toàn bộ<br /> sụn nhẫn, giáp teo nhỏ, làm bít hoàn toàn thanh<br /> môn, hạ thanh môn. Chúng tôi đã sử dụng<br /> xương móng và sụn vách ngăn để tái tạo sụn<br /> nhẫn mặt trước và sau, tuy nhiên do sụn teo xơ<br /> gần hoàn toàn nên việc tái tạo gặp nhiều khó<br /> khăn và kết quả là bị tái hẹp, bệnh nhân không<br /> rút được canule nhưng đường thở rộng hơn<br /> trước mổ và bệnh nhân có thể phát âm được khi<br /> bít lỗ thở.<br /> <br /> 420<br /> <br /> Trên thế giới kỹ thuật cấy ghép sụn là một<br /> phương pháp điều trị bảo tồn đầu tiên cho các<br /> tổn thương mất chất nặng như Cotton và cộng<br /> sự(3) đã có 68/107 (63,55%), đã sử dụng phương<br /> pháp ghép sụn kết hợp đặt ống nong ngắn hạn.<br /> Trong lịch sử cấy ghép tạo hình đường thở đã<br /> trải qua các thời gian thăng trầm, các tác giả đi<br /> trước như Narodick, Fonkalsrud(6) (sử dụng<br /> màng xương), Meyer(14) (sử dụng niêm mạc má),<br /> Grafoord(8), Đặng Hiếu Trưng(4) (sử dụng da và<br /> sụn), Conley, Work(18) (sử dụng sụn vành tai), đã<br /> dần cải tiến kỹ thuật này. Họ đã nhận thấy rõ<br /> sụn và xương là hai chất liệu ghép tạo hình<br /> thanh khí quản tốt nhất. Nhưng muốn chúng có<br /> thể sống tốt trong môi trường cấy ghép thì cần<br /> giữ lại phần màng sụn hoặc màng xương, hoặc<br /> có cuống để bảo đảm sự nuôi dưỡng.<br /> Kinh điển bệnh nhân được phẫu thuật theo<br /> kiểu Rethi bổ sụn nhẫn mặt trước, sau, lấy hết tổ<br /> chức sơ sùi trong thanh quản và đặt ống nong<br /> dài hạn. Kỹ thuật này được chỉ định trong các<br /> sẹo hẹp hạ thanh môn, hoặc phối hợp tầng thanh<br /> quản hạ thanh môn với Cotton độ I, II, III. Ngày<br /> nay kỹ thuật này được cải tiến bằng Grahne(9),<br /> Fearon(5) và Cotton(3), làm rộng lòng thanh quản,<br /> hạ thanh môn bằng cách bổ mặt trước, sau và cả<br /> hai mặt bên của sụn nhẫn (sụn nhẫn là một vòng<br /> sụn hoàn chỉnh của thanh quản, hạ thanh môn)<br /> sau đó đặt các ống nong ngắn hạn.<br /> Theo FearonB, Cotton RT(5) ông đã chỉnh hình<br /> 41 trẻ em sẹo hẹp thanh quản, hạ thanh môn<br /> nặng (Cotton III, IV hẹp từ 90-100%) theo<br /> phương pháp cải tiến hơn Rethi: chẻ sụn nhẫn có<br /> ghép sụn mặt trước và sau để làm rộng lòng hạ<br /> thanh môn có đặt ống nong ngắn hạn (6 tuần) đã<br /> thành công hơn 90%. Đó là một kinh nghiệm tốt<br /> cho chúng tôi để xử lý cho bệnh nhân loại này.<br /> Phẫu thuật ghép sụn mặt trước và sau sụn<br /> nhẫn, kiểu Rethi phối hợp Cotton có 5 trường<br /> hợp: các bệnh bệnh nhân này đều là sẹo hẹp<br /> thanh môn, hạ thanh môn phức tạp, và hẹp nặng<br /> theo xếp loại Cotton độ III và IV. Kết quả có 2<br /> trường hợp chưa rút được ống thở, trong đó có 1<br /> trường hợp bệnh viêm sụn tự miễn, 1 trường<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2