intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phiếu đánh giá thực trạng bảo đảm an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xây dựng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng phẫu thuật an toàn, đảm bảo người bệnh phẫu thuật,bao gồm cả phẫu thuật dị tật vùng hàm mặt được tiếp cận dịch vụ phẫu thuật an toàn, chất lượng và kịp thời. Nội dung của phiếu đánh giá bao gồm 3 phần: thông tin chung và số liệu thống kê năng lực phẫu thuật bệnh viện; đánh giá hiện trạng; giám sát chất lượng phẫu thuật trực tiếp trên một ca mổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phiếu đánh giá thực trạng bảo đảm an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh

  1. BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM AN TOÀN PHẪU THUẬT TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH Nhằm mục tiêu tăng cường năng lực bảo đảm chất lượng an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh hợp tác với tổ chức Operation Smile trong hoạt động xây dựng một Bộ chuẩn chất lượng giúp các cơ sở y tế trong nước thực hiện phẫu thuật an toàn và đảm bảo chất lượng. Bộ chuẩn chất lượng này cũng sẽ giúp tiêu chuẩn hóa về mặt kỹ thuật đối với các chương trình phẫu thuật nhân đạo từ thiện được thực hiện tại Việt Nam, trong đó có các chương trình phẫu thuật dị tật hàm mặt của Operation Smile trong cả nước. Mục tiêu: Xây dựng Bộ chuẩn đảm bảo chất lượng phẫu thuật an toàn, đảm bảo người bệnh phẫu thuật,bao gồm cả phẫu thuật dị tật vùng hàm mặt được tiếp cận dịch vụ phẫu thuật an toàn, chất lượng và kịp thời. Để có cơ sở xây dựng hướng dẫn cải tiến chất lượng cơ sở khám chữa bệnh. Bảo đảm an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh, bảo đảm an toàn phẫu thuật. Cục Quản lý Khám chữa bệnh tiến hành khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động phòng mổ tại các cơ sở khám chữa bệnh (các bệnh viện thuộc hạng I, II, III). Bản đánh giá này được dùng để đánh giá bao gồm các cấu phần: Phần I: Thông tin chung và số liệu thông kê năng lực phẫu thuật bệnh viện. Phần II. Đánh giá hiện trạng. Phần III: Giám sát chất lượng Phẫu thuật trực tiếp trên một ca mổ. Phiếu đánh giá này được xây dựng dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật, Quy định hướng dẫn của Bộ Y tế. 1
  2. PHẦN I.THÔNG TIN CHUNG VÀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂNG LỰC PHẪU THUẬT BỆNH VIỆN (Phần dành cho các bệnh viện được đánh giá) I/ Cơ sở khám chữa bệnh: 1. Tên cơ sở :……………………………………………………………………………. 2. Địa chỉ :……………………………………………………………………………… 3. Điện thoại :…………………………………..Fax: …………………………………… 4. Loại hình bệnh viện: □ Bệnh viên đa khoa; □ Bệnh viện chuyên khoa; □Bệnh viện tư nhân 5. Tuyến bệnh viện: □ Tuyến Trung ương □ Tuyến tỉnh □ Tuyến huyện 6. Phân hạng bệnh viện : □ Hạng 1 □Hạng 2 □ Hạng 3 □Chưa xếp loại 7. Tổng số giường bệnh : Kế hoạch: ……………………, Thực kê: …………………… 8. Tổng số phòng mổ: ……………………… Trong đó: 8.1 chia theo chuyên khoa: 8.1.a. Số phòng chia mổ chung: …………………. 8.1.b. Số phòng mổ chuyên khoa: ……………. 8.2. Chia theo phòng mổ vô khuẩn hữu khuẩn: 8.2.a Số phòng mổ vô khuẩn: ……………….. 8.2.b Số phòng mổ khử khuẩn:……………… 8.3. Chia theo số lượng bàn mổ 8.3.a Phòng mổ đơn (1 bàn mổ) : ………… 8.3.b Phòng mổ đôi (2 bàn mổ) : …………. 8.3.c Phòng mổ trên hai bàn mổ: ………… 8.4. Tổng số bàn mổ: ………………………. 9. Tổng số phòng tiền mê: ………………………………….. 10. Tổng số phòng hồi tỉnh: ………………………………. 11. Tổng số giường hồi tỉnh: ……………………………… 2
  3. II. Cơ cấu nhân lực: 2.1. Bảng nhân lực Bác sỹ phẫu thuật : (bao gồm cả biên chế và hợp đồng) STT Trình độ học vấn Số lượng Số người có Chứng chỉ hành nghề theo đúng chuyên khoa 1 Tiến Sỹ 2 Chuyên khoa II 3 Thạc sỹ 4 Chuyên khoa I 5 Chuyên khoa Định hướng 6 Bác sỹ 2.2. Bảng nhân lực Bác sỹ gây mê hồi sức: (bao gồm cả biên chế và hợp đồng) STT Trình độ học vấn Số lượng Số người có Chứng chỉ hành nghề theo đúng chuyên khoa 1 Tiến Sỹ 2 Chuyên khoa II 3 Thạc sỹ 4 Chuyên khoa I 5 Chuyên khoa Định hướng 6 Bác sỹ III. Kết quả hoạt động chuyên môn 1. Tổng số ca phẫu thuật trong năm 2015: …………………….., trong đó 2. Số lượng phẫu thuật phân theo: - Loại đặc biệt : …………………ca - Loại I : …………………ca - Loại II :……………........ca - Loại III : …………………ca 3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ: 3.1. Bệnh viện có thực hiện đánh giá nhiễm khuẩn bệnh viện không: 1. Có 2. Không (Nếu không =>> kết thúc) 3.2. Thời điểm nào đánh giá gần nhất: ..…………………………………………………… 3.3. Kết quả tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ: …………………………………………………… 3
  4. PHẦN II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN (Phần dành cho giám sát viên trực tiếp đánh giá tại bệnh viện) TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không I Thiết kế của khoa PTGMHS 1. Khoa PTGMHS được bố trí ở khu vực trung tâm 2. Khoa PTGMHS được bố trí gần khu chăm sóc tích cực và khu điều trị ngoại khoa. 3. Khoa PTGMHS được bố trí thuận tiện với các khu vực xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh. 4. Khoa PTGMHS được bố trí xa nguồn ô nhiễm ( khoa Truyền nhiễm, nhà xác, khu vệ sinh...) Hướng dẫn: Quan sát; xem bản thiết kế (nộp lại làm bằng chứng) 5. Khoa PTGMHS được thiết kế phân chia theo 3 khu vực: khu vực tiền phẫu, khu vực phẫu thuật, khu vực phụ trợ 6. Khoa PTGMHS được thiết kế đảm bảo phân luồng sạch – bẩn một chiều ( bao gồm dụng cụ và luồng bệnh nhân, NVYT riêng biệt ) 7. Khu vực tiền phẫu: 7.1 - Có buồng chuẩn bị bệnh nhân trước mổ. 7.2 - Có buồng hoặc vùng đệm tiếp nhận BN trước mổ 7.3 - Có buồng tắm, buồng vệ sinh và buồng thay trang phục cho kíp phẫu thuật, được thiết kế hợp lý, một chiều Hướng dẫn: Phỏng vấn; quan sát bảng chỉ dẫn và bằng chứng (chụp hình) 8. Khu vực phẫu thuật: 8.1 Có quy định phân chia các loại buồng mổ: nhiễm, sạch, siêu sạch (ghép và can thiệp). 8.2 Trần, tường các phòng mổ: phẳng, nhẵn, liền mạch không có rãnh, đồng màu, không thấm nước, không có cạnh vuông góc. 8.3 Sàn nhà: phẳng, nhẵn, đồng màu, không có rãnh, không thấm nước, chống trơn trượt, chịu được hóa chất. 9. Diện tích các phòng mổ thường: 9.1 -Số phòng mổ dưới 37 m2 9.2 -Số phòng mổ trên 37 m2 10. Diện tích phòng mổ siêu sạch, phẫu thuật tim, chỉnh hình: -Số phòng mổ lớn hơn 57 m2 11. Chiều cao các phòng mổ tính từ sàn đến trần: tối thiểu 3,1m Số phòng mổ đạt tiêu chuẩn:.................................................phòng 12. Chiếu sáng nhân tạo cho khu vô khuẩn (đạt độ rọi ánh sáng 300-700 lux) 13. Nhiệt độ tại các phòng mổ đảm bảo từ 21-24 độ C và độ ẩm: 60-70%. 14. Cửa phòng mổ: 14.1 + Sử dụng hệ thống đóng mở tự động: số phòng..... 14.2 + Sử dụng tay: số phòng.... 15. Hệ thống thông khí tiêu chuẩn: Tất cả các buồng phẫu thuật được duy trì áp lực dương; luồng không khí qua hệ thống lọc HEPA tiêu chuẩn; 4
  5. có hiệu lực từ 95% trở lên và liên tục được duy trì tối thiểu 15-20 luồng khí thay đổi mỗi giờ qua hệ thống lọc. 15.1 -Số buồng phẫu thuật sử dụng thông khí tự nhiên: ......................... phòng. 15.2 -Số buồng PT sử dụng thông khí máy lạnh: .................................... phòng 15.3 -Số buồng PT sử dụng hệ thống thông khí có filter lọc HEPA và áp lực theo tiêu chuẩn:......phòng. 16. Hệ thống rửa tay ngoại khoa: - Các bồn rửa tay được bố trí trước khu vực phẫu thuật -Tỷ lệ bồn rửa tay ngoại khoa/phòng phẫu thuật:...... 17. Hệ thống cấp điện đảm bảo hoạt động 24/24h 18. Hệ thống cấp nước 18.1 -Đảm bảo nước sạch cấp hoạt động 24/24h 18.2 -Có hệ thống cấp nước vô khuẩn cho các bồn rửa tay phẫu thuật (loại hình xử lý vô khuẩn: filter, đun sôi để nguội, tia cực tím: ..................) 19. Hệ thống thu gom chất thải: 19.1 -Có buồng/khu vực lưu giữ chất thải rắn riêng biệt cách xa khu phẫu thuật 19.2 -Có hệ thống (bồn hoặc chậu) thu gom máu, dịch tiết phát sinh sau ca phẫu thuật vào hệ thống xử lý nước thải của BV theo quy định 20. Có buồng/khu vực thu gom đổ vải bẩn cách xa khu vực phẫu thuật 21. Giám sát vi sinh môi trường khu PT thường qui và hàng năm/ khi cần 22. Tiêu chuẩn VK cho buồng phẫu thuật 22.1 Tiêu chuẩn vi khuẩn (VK) cho buồng phẫu thuật thường: - Phòng mổ trống
  6. hoạt được xử lý sơ bộ trước khi thoát vào hệ thống xử lý nước thải chung của bệnh viện 29. Hệ thống xử lý bệnh phẩm sau phẫu thuật được qui định thu gom xử lý đúng các hướng dẫn về an toàn sinh học 30. Hệ thống xử lý phân loại chất thải rắn 31. Hệ thống cung cấp khí y tế trung tâm 2. Tổ chức hoạt động tại khu phẫu thuật 32. Sắp xếp buồng phẫu thuật ngăn nắp, gọn gàng (Chỉ để những dụng cụ thật cần thiết liên quan đến ca phẫu thuật trong buồng phẫu thuật và sắp xếp gọn gàng, không để tủ, dụng cụ vệ sinh, dụng cụ khử khuẩn... trong buồng phẫu thuật) 33. Có sẵn phương tiện phòng hộ cá nhân tại cửa vào khu vực vô khuẩn của khu PT 34. Quần áo cộc dành riêng cho khu PT 35. Mũ giấy sử dụng một lần 36. Khẩu trang y tế sử dụng một lần 37. Dép dành riêng cho khu phẫu thuật hoặc ủng giấy sử dụng một lần 38. Phương tiện cho vệ sinh tay ngoại khoa và thường quy 39. Bồn rửa tay phải đủ rộng, sâu tránh văng bắn nước ra ngoài khi rửa tay (Kích thước tối thiểu : 70cm x120cm x60 cm) 40. Nước và dung dịch xà phòng, dung dịch cồn khử khuẩn tay được cấp tự động hoặc bằng đạp chân/cảm ứng 41. Có bàn chải đánh tay và khăn lau tay vô khuẩn sử dụng một lần 42. Nước cho vệ sinh tay ngoại khoa vô khuẩn 43. Dung dịch vệ sinh tay: xà phòng có Chlorhexidine 4% hoặc xà phòng trung tính và dung dịch cồn 70 độ có chất sát khuẩn dùng cho phẫu thuật 44. Khăn lau tay vô khuẩn: Khăn sợi bông hoặc khăn giấy tiệt khuẩn sử dụng một lần, được đựng trong hộp cấp khăn tại mỗi điểm rửa tay 45. Có quy trình vệ sinh tay ngoại khoa (bằng hình ảnh) treo hoặc dán ở trước bồn rửa tay 46. Luôn có sẵn cồn khử khuẩn tay được bố trí thuận lợi trong buồng phẫu thuật, ở cửa trước khi vào khu vực vô khuẩn và nơi chăm sóc người bệnh hậu phẫu 47. Phương tiện, hóa chất làm sạch buồng mổ (tải lau, khăn lau sử dụng 1 lần, hoá chất phả chỉ sử dụng trong ngày* 48. Đầy đủ các phương tiện quy định để làm vệ sinh: găng tay vệ sinh, giày/dép kín mũi, khẩu trang, mũ, tạp dề chống thấm sử dụng cho 1 lần làm vệ sinh 49. Đầy đủ hóa chất làm sạch bề mặt, hóa chất khử khuẩn môi trường, khử khuẩn máy móc (từng loại riêng biệt) 50. Đủ khăn lau sạch, khô đủ để làm sạch cho mỗi phòng mổ riêng biệt 51. Đủ tải và các dầu lau khô sử dụng 1 lần, thu gom xử lý tập trung sau mỗi lần sử dụng 52. Xe hoặc xô chứa dung dịch làm sạch và hóa chất khử khuẩn chuyên biệt cho từng vùng trong khu phẫu thuật riêng 3. Xây dựng và ban hành các quy trình an toàn phẫu thuật 3.1 Quy trình kiểm soát hồ sơ bệnh án trước khi bàn giao cho phòng mổ: 53. Có xây dựng quy trình bảo đảm thực hiện đủ các xét nghiệm và chuẩn bị người bệnh trước mổ 54. Mọi người bệnh được xét nghiệm cơ bản để chuẩn bị phẫu thuật 6
  7. (đường máu, Albumin, Creatinin, Ure…)*1 55. Mọi người bệnh mổ phiên được tắm khử khuẩn trước mổ 56. Người bệnh được loại bỏ lông vùng PT đúng quy định tại khu tiền phẫu do NVYT thực hiện 57. Người bệnh được chuẩn bị vùng rạch da đúng quy định 58. Quy định và bảo đảm thực hiện duyệt mổ tất cả các mổ thường 59. Phiếu cam kết trước mổ: 59.1 Bảo đảm các ca phẫu thuật có đủ cam kết trước mổ 59.2 Các phiếu cam kết được ký đầy đủ bởi: 59.3 Người bệnh/ gia đình người bệnh 59.4 Chính bác sĩ phẫu thuật 3.2 NB được đánh giá nguy cơ trước mổ 60. Mọi NB được đánh giá tình trạng trước PT theo thang điểm ASA 61. Mọi NB được phân loại vết mổ theo hướng dẫn 62. Thời gian phẫu thuật được ghi vào hồ sơ bệnh án 3.3 Quy trình kiểm soát trước mổ tại phòng mổ 63. Thuốc, các phương tiện gây mê hồi sức, thuốc vật tư tiêu hao….. 64. Xác định đúng người bệnh, vị trí phẫu thuật bào giao cho phòng mổ 65. Mỗi NB có bảng kiểm an toàn phẫu thuật theo mẫu WHO (phần tiền mê và trước khi rạch da, sau khi kết thúc PT) 3.4 Quy trình trước, trong và sau mổ 66. Quy trình khám và tư vấn người bệnh trước mổ 67. Quy trình an toàn truyền máu và chế phẩm máu 68. Quy trình ghi chép thực hiện y lệnh trực tiếp từ bác sĩ PT 69. Quy trình phát hiện các cảnh báo sớm của tai biến phẫu thuật 70. Quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn 71. Quy trình sử dụng kháng sinh dự phòng cho từng loại phẫu thuật được áp dụng trong toàn bệnh viện 72. Quy trình vệ sinh buồng PT trước khi bắt đầu ngày làm việc 73. Quy trình vệ sinh buồng PT giữa 2 ca phẫu thuật 74. Quy trình vệ sinh buồng PT khi kết thúc tất cả các ca PT trong ngày 75. Quy trình làm sạch buồng tắm, nhà vệ sinh 76. Quy trình thực hành pha dung dịch khử khuẩn làm sạch môi trường 77. Quy định trách nhiệm của các cá nhân trong vệ sinh khu phấu thuật 78. Quy trình vận hành thiết bị trong phòng mổ 79. Quy trình Ứng phó sự cố mất máu, sự cố đường thở, cháy nổ, mất điện 80. Bảng quy định NVYT ra/vào khu phẫu thuật treo ở trước cửa vào khu vực sạch/vô khuẩn 4. Thực hiện các quy trình chuyên môn KSNK và các chỉ số 81. Giám sát chất lượng môi trường/qui trình làm sạch, phun khử khuẩn không khí buồng phẫu thuật trước các phẫu thuật siêu sạch và mọi buồng phẫu thuật vào ngày cuối tuần và khi cần 82. Chất thải phát sinh từ mỗi ca phẫu thuật cần được phân loại, thu gom và cô lập ngay 83. Đồ vải sử dụng cho mỗi ca phẫu thuật cần được thu gom vào túi/thùng không thấm nước và chuyển xuống nhà giặt sau mỗi ca 1 (54) Chụp lại quy định danh mục các xét nghiệm cơ bản trước mổ 7
  8. phẫu thuật 84. Lấy mẫu xét nghiệm vi sinh môi trường buồng phẫu thuật dụng cụ phẫu thuật sau mỗi lần thay đổi thiết bị, sửa chữa lắp đặt, tháo dỡ, bảo dưỡng. Định kỳ đánh giá vi sinh phòng mổ 2 lần/năm hoặc khi cần 85. Phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp với các tác nhân gây bệnh theo đường máu ở NVYT theo quy định của Bộ Y tế 85.1 -Nhân viên khoa GMPT được tiêm phòng Vaxin HBV.....% 85.2 -Các vaxin khác.....% 86.Vệ sinh bề mặt khu phẫu thuật hàng ngày tại 3 thời điểm : 86.1 -Trước mỗi ngày làm việc 86.2 - Sau mỗi ca phầu thuật 86.3 - Kết thúc ngày làm việc 86.4 - Tổng vệ sinh khu phẫu thuật hàng tuần đúng quy định 87.Thu gom đồ vải, chất thải đúng quy định 88.Thực hiện giám sát NKVM hàng năm 89.Thực hiện giám sát NVYT tuân thủ quy định/quy trình kiểm soát NK vết mổ theo định kỳ/ có số liệu giám sát/Ty rlệ NKVM 90. Tổng kết và thông báo phản hôi kết quả tuân thủ quy trình an toàn phẫu thuật tới các đơn vị liên quan sau mỗi đợt giám sát 91. Có biện pháp khắc phục các vấn đề tồn tại 92. Bệnh viện thực hiện khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật tại phòng mổ 93. Bệnh viện thực hiện khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật tại trung tâm khử khuẩn/tiệt khuẩn 94. Bệnh viện thực hiện khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật tại cả hai nơi 95. Các phương pháp khử khuẩn-tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật: 95.1 - hấp ướt:……% 95.2 -Sấy khô....% 95.3 - plasma: …….% 95.4 - EO: ……% 95.5 - khử khuẩn mức độ cao bằng hóa chất: ……% 96. Bệnh viện có sử dụng chỉ thị kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật: 96.1 - test Bowie Disk 96.2 - chỉ thị tiếp xúc ngoài (băng keo chỉ thị nhiệt) 96.3 - chỉ thị tiếp xúc trong (test 1243A, 1250) 96.4 - chỉ thị sinh học 96.5 - que thử hóa chất 97. Bệnh viện sử dụng hệ thống hộp đựng dụng cụ: 97.1 - đạt tiêu chuẩn (filter lọc, kích thước phù hợp): ……% 97.2 - không đạt (hộp inox): ……% 98. Bệnh viện sử dụng túi ép chuyên dụng hoặc giấy gói chuyên dụng để đóng gói dụng cụ phẫu thuật 98.1 - túi ép: ……% 8
  9. 98.2 - giấy gói: ……% 98.3 - vải: ……% 99. Tất cả dụng cụ phẫu thuật sau khi được tiệt khuẩn có dán nhãn (hạn sử dụng, ngày tiệt khuẩn, nhân viên thực hiện), check-list 100. Phương tiện chuyên chở chuyên dụng ( sạch/bẩn riêng) 101. Có thiết bị và dung dịch khử trùng cho các thiết bị gây mê. 102. Bảo đảm an toàn cho nhân viên đơn vị khử khuẩn, tiệt khuẩn có đủ phương tiện phòng hộ (áo choàng, tạp dề, găng, mủ, khẩu trang...) 103. Có đủ các phương tiện phòng hộ cá nhân TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không II BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ, THUỐC, VẬT TƯ TIÊU HAO PHÒNG MỔ 1 THUỐC THIẾT YẾU TẠI PHÒNG MỔ VÀ HẪU PHẪU 1.1 Nơi đặt tủ thuốc cấp cứu* 1.1.1 Tại mọi phòng mổ 1.1.2 Đặt tủ thuốc tại một nơi quy định 1.1.3 Bố trí trên các xe thuốc cấp cứu 1.2 Thuốc tiền mê 1.2.1 Midazolam 1.2.2 Diazepam 1.2.3 Atropin 1.3 Thuốc gây mê 1.3.1 Ketamin 1.3.2 Thiopental 1.3.3 Propofol 1.3.4 Etomidate 1.4 Thuốc gây mê bốc hơi 1.4.1 Halothane (không còn dùng) 1.4.2 Isoflurane (ít dùng) 1.4.3 Servoflurane 1.4.4 Desflurane 1.5 Thuốc giãn cơ 1.5.1 Dài – trung bình (không khử cực) 1.5.1.1 Vecuronium 1.5.1.2 Pancuronium 1.5.1.3 Rocuronium 1.5.1.4 Atracurium 9
  10. TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không 1.5.2 Ngắn (khử cực): 1.5.2.1 Suxamethonium 1.6 Thuốc giải giãn cơ: Neostigmin, Prostigmin 1.7 Thuốc giảm đau 1.7.1 Morphine 1.7.2 Fentanyl 1.7.3 Sufentanyl 1.7.4 Dolargan 1.8 Thuốc đối kháng Opioids: Naloxon 1.9 Gây tê 1.9.1 Lidocaine 1.9.2 Bupivacaine 1.9.3 Levobupivacaine 1.10 Thuốc cấp cứu ACLS (cho 1 tủ thuốc cấp cứu) Hướng dẫn: Số lượng cơ số tủ cấp cứu 1.10.1 Adrenalin 1mg (10 ống) 1.10.2 Noradrenalin 1mg (10 ống) 1.10.3 Dopamin 200mg (1 ống) 1.10.4 Dobutamin 250mg (1 ống) 1.10.5 Amiodarone 150mg (4 ống) 1.10.6 Adenosine 6mg (4 ống) 1.10.7 Dịch đẳng trương (1000mL): Natrichlorua 0,9%; Ringer Lactate 1.10.8 Ephedrine 30mg (5 ống) 2 DANH MUC TRANG THIẾT BỊ GMHS THIẾT YẾU CỦA PHÒNG MỔ VÀ HẪU PHẪU 2.1 Máy gây mê: 2.1.1 Có chức năng cung cấp khí oxy 2.1.2 Khả năng phân bổ lưu hành thuốc gây mê bốc hơi Sevoflurance hoặc Halothane khi không có Sevoflurnace 2.1.3 Được bảo trì, bảo dưỡng hàng năm và có gắn bình bốc hơi được căn chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất 2.1.3.1 Có hồ sơ bảo dưỡng / thiết bị 2.1.3.2 Có xây dựng danh mục các thông số cần kiểm tra định kỳ / thiết bị 2.1.3.3 Thực hiện bảo dưỡng định kỳ theo quy định/ thiết bị 2.1.3.4 Đo lường đầy đủ các thông số theo quy định / thiết bị Hướng dẫn: Kiểm tra sổ bảo hàn, bảo trì 2 2.1.4 Có pin dự phòng (đảm bảo bơm được khi gây mê và khí tươi khi mất điện) 2 (2.1.3) Chụp lại Sổ bảo hành, bảo trì. 10
  11. TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không Hướng dẫn: Rút điện chạy thử đối với các máy 6 tháng không chạy hoặc chạy liên tục trên 3-5 năm 2.1.5 Thiết bị đo nồng độ ôxy để kiểm tra độ nguyên chất khí ôxy từ nguồn (bình ôxy, hoặc hệ thống ôxy trung tâm) trước khi tiến hành phẫu thuật Hướng dẫn: Có thể chấp nhận nếu hệ thống các máy gây mê có thiết bị đo nồng độ ôxy (được thay mới hoặc bảo dưỡng định kỳ 1 năm 1 lần) 2.1.6 Có nguồn cung cấp oxy được trang bị bộ phận báo động khi tụt áp (hết ôxy) hoặc khi không đảm bảo nồng độ và có hệ thống nguồn ôxy dự phòng phù hợp cho mỗi vị trí gây mê 2.1.7 Đầu cấp khí tươi cho phép kết nối với Mapleson và hệ thống dây thở 2.1.8 Hệ thống thu gom khí thải 2.2 Mặt nạ thông khí 2.3 Ống nội khí quản có nòng thông 2.4 Cannun miệng họng và cannun mũi họng 2.5 Đèn đặt nội khí quản Hướng dẫn: Số lượng bộ đặt NKQ, Đèn có sáng không 2.6 Thiết bị đặt NKQ khó 2.7 Hệ thông bóng gây mê, ví dụ như Mapleson D hoặc F hoặc hệ thống tuần hoàn 2.8 Bóng mask (dùng trong thông khí áp lực dương cấp cứu ) 2.9 Đầu hút và sonde hút và thiết bị hút có pin dự phòng 2.10 Các thiết bị cần thiết để đặt đường truyền tĩnh mạch bao gồm cả các thiết bị định chuẩn thể tích dịch truyền cho trẻ em 2.11 Số lượng máy Monitor cơ bản theo dõi: Điện tim, mạch, SpO2, và HA 2.12 Nhiệt độ 2.13 ET CO2 2.14 Có máy khử rung tim/chuyển nhịp 2.14.1 Chỉ bản cực người lớn 2.14.2 Cả bản cực người lớn và trẻ em 2.14.3 Có bảng hướng dẫn và ghi chú chi tiết liều thuốc (theo kg cân nặng) 2.15 Có thiết bị đặt đường truyền nội tủy xương 2.16 Có Dantrolene để dùng trong trường hợp tăng thân nhiệt ác tính. Hướng dẫn: Lấy thay thế khi ngừng tuần hoàn và không lấy đường truyền được từ mạch. 2.17 Thiết bị đo đường máu tại giường 2.18 Thiết bị đo tại giường: 2.18.1 Khí máu 2.18.2 Điện giải 2.18.3 HCT 2.19 Phương tiện sưởi ấm người bệnh 2.20 Phương tiện làm ấm máu và dịch truyền 2.21 Số lượng Bơm tiêm điện 2.22 Số lượng Máy truyền dịch 3 Trang thiết bị cần thiết cho phòng hồi tỉnh 11
  12. TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không 3.1 Giường hồi tỉnh: 3.1.1 Số lượng giường hồi tỉnh 3.1.2 Bảo đảm 1 máy monitor/ 1 giường hồi tỉnh Hướng dẫn: Ghi số giường Ghi số giường đảm bảo 1 monitor 1 giường hồi tỉnh 3.2 Khí y tế (oxy, khí nén) Có nguồn cung cấp oxy được trang bị bộ phận báo động khi tụt áp (hết ôxy) hoặc khi không đảm bảo nồng độ và có hệ thống nguồn ôxy dự phòng phù hợp cho mỗi vị trí đặt máy thở 3. 3 Số lượng Máy hút 3.4 Số lượng máy Monitor các thông số cơ bản: mạch, HA, SpO2, nhịp thở 3.5 Thiết bị theo dõi thân nhiệt 3.6 Phương tiện sưởi ấm người bệnh 3.7 Phương tiện làm ấm máu và dịch truyền 3.8 Số lượng Máy thở. 3.8.1 Được bảo dưỡng hàng năm và được căn chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất 3.8.2 Có pin dự phòng (đảm bảo máy vẫn hoạt động khi mất điện) 3.9 Bộ đặt NKQ Hướng dẫn: Ghi số lượng bộ đặt NKQ Đèn có sáng không? Nếu dùng chung với phòng mổ thì ghi dùng chung với phòng mổ. 3.10 Bóng ambu cấp cứu 3.11 Cannun mũi họng và miệng họng 3.12 Máy chống rung. 3.13 Máy tạo nhịp ngoài da 3.14 Máy ghi điện tim tại giường 3.15 Trang thiết bị để thực hiện các biện pháp giảm đau 3.16 Thuốc và vật tư tiêu hao cần thiết Hướng dẫn: Tủ thuốc của khoa. 3.17 Máy siêu âm tại giường 4 Trang thiết bị cần thiết cho phòng hồi sức ngoại khoa 4.1 Số lượng Giường bệnh điều khiển nhiều tư thế có tấm lót không cản quang cho phép chụp X-Quang tại giường 4.2 Số lượng máy Monitor đa thông số 4.3 Số lượng Máy thở 4.3.1 Được bảo dưỡng hàng năm và được căn chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất 12
  13. TT Nội dung Đánh giá Ghi chú Có Không 4.3.2 Có pin dự phòng (đảm bảo máy vẫn hoạt động khi mất điện) 4.4 Số lượng Máy truyền dịch 4.5 Số lượng Bơm tiêm điện 4.6 Nguồn khí y tế Có nguồn cung cấp oxy được trang bị bộ phận báo động khi tụt áp (hết ôxy) hoặc khi không đảm bảo nồng độ và có hệ thống nguồn ôxy dự phòng phù hợp cho mỗi vị trí đặt máy thở 4.7 Số Buồng cách ly dự phòng và buồng cách ly nhiễm trùng trong trường hợp cần thiết 4.8 Thuốc và vật tư tiêu hao theo quy định (tủ thuốc của khoa) 4.9 Số lượng Máy khử rung 4.10 Số lương Máy ghi điện tim tại giường 4.11 Số lượng Máy chụp Xquang tại giường 4.12 Bộ đặt NKQ Hướng dẫn: Ghi số lượng bộ đặt NKQ Đèn có sáng không. 4.13 Máy siêu âm tại giường 13
  14. PHẦN III. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG PHẪU THUẬT TRỰC TIẾP TRÊN MỘT CA MỔ (Điều tra viên trực tiếp thu thập từ quan sát thực hành phẫu thuật và từ hồ sơ bệnh án) Đánh giá I QUY TRÌNH QUẢN LÝ Ghi chú Có Không Quy trình khám, tư vấn cho người bệnh trước mổ 1 1.1 Khám tiền mê 1.1.1 Chế độ ăn 1.1.2 Chuẩn bị vùng mổ 1.1.3 Phương pháp phẫu thuật 1.1.4 sử dụng kháng sinh dự phòng trước mổ 1.1.5 Sử dụng loại kháng sinh dự phòng thích hợp 1.1.5.1 Sử dụng KSDP theo đường tĩnh mạch 1.1.5.2 KSDP được dùng < 30 phút trước khi rạch da 1.1.5.3 Không dùng KS > 2 ngày với PT sạch, sạch-nhiễm 2 Quy trình sau mổ 2.1 Quy trình kiểm soát sau mổ tại phòng mổ 2.1.1 Xác định đúng người bệnh bàn giao cho bệnh phòng Bảng kiểm an toàn phẫu thuật theo mẫu WHO (phần trước khi rời 2.1.2 phòng mổ) 2.2 Quy trình khám, tư vấn cho người bệnh sau mổ: 2.2.1 Khám, kiểm tra định kỳ sau mổ 2.2.2 Áp dụng phác đồ điều trị 2.2.3 Hướng dẫn, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 2.3 Chăm sóc NB sau PT 2.3.1 Không thay băng vết mổ trong khoảng thời gian từ 24-48h sau PT Chỉ thay băng khi băng thấm máu dịch hoặc khi mở kiểm tra vết 2.3.2 mổ 2.3.3. Mọi nhân viên thay băng được đào tạo quy trình thay băng Mọi nhân viên thay băng được đào tạo quy trình chăm sóc dẫn lưu 2.3.4 vết mổ Mọi NVYT sử dụng thành thạo phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa 2.4 bổ sung Nhân viên được khám sức khỏe định kỳ, chích ngừa vacxin Lao, 2.5 viêm gan B 2.6 Nhân viên được huấn luyện thường xuyên 2.7 Giám sát, đánh giá tuân thủ (trace) Áp dụng và tuân thủ Bảng kiểm an toàn phẫu thuật theo mẫu của 2.7.1 WHO 2.7.2 Thực hiện và tuân thủ các quy trình trước mổ 2.7.3 Thực hiện và tuân thủ các quy trình trong mổ 2.7.4 Thực hiện và tuân thủ các quy trình sau mổ 14
  15. Đánh giá Ghi chú II NỘI DUNG THU THẬP TRÊN TỪNG NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT 1 Tỷ lệ tai biến gây mê, phẫu thuật Có Không Tổng số tai biến phẫu thuật trong tháng vừa qua 1.1 Về hô hấp: 1.1.1 Đặt nội khí quản: 1.1.1.1 Không đặt được 1.1.1.2 Đặt vào dạ dày 1.1.1.3 Đặt sâu sang 1 bên phế quản 1.1.1.4 Gây chấn thương: chảy máu, gãy răng, rách môi 1.1.2 Nôn, trào ngược 1.1.3 Co thắt phế quản 1.1.4 Co thắt thanh quản 1.1.5 Suy thở, ngừng thở 1.1.6 Tràn khí màng phổi 1.1.7 Thiếu oxy máu (….mmHg) 1.1.9 Tắc nghẽn phổi, xẹp phổi, phù thanh quản 1.1.10 Thiếu oxy máu (
  16. 1.8 Ngã từ cáng trong quá trình vận chuyển 1.9 Phẫu thuật nhầm bên/sai vị trí 1.10 Khác: 1.10.1 Nấc 1.10.2 Nôn, buồn nôn 1.10.3 Tăng tiết mồ hôi 1.10.4 Dị ứng/shock phản vệ Bất thường về lưu lượng nước tiểu (nhiều >…., giảm 1.10.5 …oC) 16
  17. III. BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG SUẤT SỬ DỤNG PHÒNG MỔ VÀ NHÂN LỰC PHÒNG MỔ Bảng theo dõi hoạt động trên 1 ca phẫu thuật, thu thập từ hồ sơ bệnh án Bệnh nhân phẫu thuật TT Mã Bệnh PP Phẫu thuật Loại Thời gian Phẫu thuật Số lượng người Số lượng, họ và tên người phụ trách Số người Tai biến phẫu thuật án PT (tính từ lúc bắt đầu lên bàn phẫu thuật Gây mê Giúp việc (điền mã code tai biến) (ĐB, phẫu thuật) trực tiếp I,II,III) Ngày Bắt Kết thúc Chính Phụ Chính Phụ ca PT làm đầu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 17
  18. TT Mã Bệnh PP Phẫu thuật Loại Thời gian Phẫu thuật Số lượng người Số lượng, họ và tên người phụ trách Số người Tai biến phẫu thuật án PT (tính từ lúc bắt đầu lên bàn phẫu thuật Gây mê Giúp việc (điền mã code tai biến) (ĐB, phẫu thuật) trực tiếp I,II,III) Ngày Bắt Kết thúc Chính Phụ Chính Phụ ca PT làm đầu 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 18
  19. TT Mã Bệnh PP Phẫu thuật Loại Thời gian Phẫu thuật Số lượng người Số lượng, họ và tên người phụ trách Số người Tai biến phẫu thuật án PT (tính từ lúc bắt đầu lên bàn phẫu thuật Gây mê Giúp việc (điền mã code tai biến) (ĐB, phẫu thuật) trực tiếp I,II,III) Ngày Bắt Kết thúc Chính Phụ Chính Phụ ca PT làm đầu 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. Tổng số ca phẫu thuật trong khoảng thời gian cần thu thập: …………………… Trong đó: - Phẫu thuật theo kế hoạch:…………………………………… - Phẫu thuật cấp cứu: ………………………………………… 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0