intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phối hợp bóng cắt và hệ thống khoan cắt mảng vữa xơ trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành tim bị vôi hóa nặng

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

45
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá độ an toàn và hiệu quả sử dụng phối hợp khoan cắt và bóng cutting để điều trị tổn thương thân chung động mạch vành (ĐMV) tim bị vôi hóa nặng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phối hợp bóng cắt và hệ thống khoan cắt mảng vữa xơ trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành tim bị vôi hóa nặng

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> PHỐI HỢP BÓNG CẮT VÀ HỆ THỐNG KHOAN CẮT<br /> MẢNG VỮA XƠ TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG THÂN CHUNG<br /> ĐỘNG MẠCH VÀNH TIM BỊ VÔI HÓA NẶNG<br /> Đỗ Văn Chiến*; Yeo Khung Keong**; Lê Thế Anh***<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá độ an toàn và hiệu quả sử dụng phối hợp khoan cắt và bóng cutting để<br /> điều trị tổn thương thân chung động mạch vành (ĐMV) tim bị vôi hóa nặng. Đối tượng và<br /> phương pháp: từ tháng 1 - 2012 đến 2 - 2014, tất cả bệnh nhân (BN) có tổn thương thân chung<br /> ĐMV tim được can thiệp, có sử dụng hệ thống khoan cắt và bóng cắt. Kết quả: tổng số 20 BN<br /> có đủ điều kiện, tuổi trung bình 71,6 ± 7,3. Mức độ hẹp ban đầu 74,7 ± 19%, giảm xuống còn<br /> 1,5 ± 3,2% sau khi đặt stent. Mũi khoan hay sử dụng nhất có kích thước 1,25 mm (55%),<br /> tiếp theo là 1,5 mm (45%), ít khi sử dụng loại 1,75 mm (10%). Số lượng mũi khoan trung bình<br /> cho 1 BN là 1,2 ± 0,5, số lần đưa qua tổn thương 3,1 ± 1,1. Kích thước trung bình của bóng cắt<br /> 2,67 ± 0,4 mm. 90% BN sử dụng stent bọc thuốc. Chủ yếu sử dụng 1 stent (70%), kỹ thuật<br /> 2 stent cullote (20%) và minicrush (10%). Sử dụng bóng đối xung cho 35% BN. 100% BN thành<br /> công về hình ảnh, 95% thành công về kỹ thuật và lâm sàng. Kết luận: can thiệp tổn thương<br /> thân chung ĐMV tim vôi hóa mức độ nặng có sử dụng hệ thống khoan cắt và bóng cắt là kỹ<br /> thuật có tính khả thi và độ an toàn chấp nhận được.<br /> * Từ khoá: Thân chung động mạch vành; Tim; Vôi hoá; Bóng cắt; Khoan cắt mảng vữa xơ.<br /> <br /> Rotational Atherectomy in Combination with Cutting Balloon for<br /> Treatment of High Risk Calcified Left Main Coronary Lesion<br /> Summary<br /> Objectives: To evaluate the safety and efficacy of rotational atherectomy combined with<br /> cutting balloon for heavily calcified left main coronary disease. Subjects and methods: From<br /> January, 2012 to December, 2014, all consecutive patients who received rotational atherectomy<br /> for heavily calcified left main coronary disease in our catheterization laboratory were enrolled.<br /> Results: A total number of 20 patients were recruited with a mean age 71.6 ± 7.3 years.<br /> Baseline stenosis was 74.7 ± 19% and reduced to 1.5 ± 3.2% after stenting. The most often<br /> used burr size was 1.25 mm (55%), then 1.5 mm (45%) and rarely used 1.75 mm (10%).<br /> The number of burrs used per patient was 1.2 ± 0.5 and number of burr pass was 3.1 ± 1.1.<br /> The cutting balloon size was 2.67 ± 0.4 mm. Most stents were drug -eluting stent 90%.<br /> The techniques used for bifurcation stenting were provisional (70%), cullote (20%) and minicrush (10%). Intra aortic balloon pump was used in 35%. There was 100% of angiographic<br /> success, 95% clinical and procedural success. Conclusions: Heavily calcified left main coronary<br /> disease treated with rotational atherectomy, cutting balloon and stent is feasible and safe with<br /> high angiographic and procedural success rate.<br /> * Key words: Main coronary; Heart; Calcification; Cutting ballon; Rotational atherectomy.<br /> * Bệnh viện TWQĐ 108<br /> ** Trung Tâm Tim mạch Quốc gia Singapore<br /> *** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa<br /> Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Văn Chiến (vmechiendo@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 18/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/03/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br /> <br /> 150<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành<br /> (CABG) được xem là tiêu chuẩn vàng<br /> trong điều trị bệnh thân chung ĐMV tim.<br /> Theo khuyến cáo của Hội Tim mạch châu<br /> Âu, phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành là<br /> chỉ định loại I, tốt hơn so với can thiệp<br /> qua da. Tuy nhiên, rất nhiều BN, đặc biệt<br /> là những BN người châu Á từ chối phẫu<br /> thuật do các lý do khác nhau như tín<br /> ngưỡng, văn hóa hoặc bệnh toàn thân.<br /> Trong những trường hợp như vậy, việc<br /> can thiệp thân chung ĐMV tim qua da<br /> mang lại nhiều lợi ích cho BN. Kỹ thuật<br /> can thiệp qua da với tổn thương thân<br /> chung ĐMV tim bị vôi hóa nặng là thử<br /> thách cho bác sỹ can thiệp tim mạch.<br /> Trong khoảng 10 năm gần đây, những<br /> tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã làm<br /> tăng số lượng BN được can thiệp thân<br /> chung qua da.<br /> Phá vỡ cấu trúc mảng vữa xơ bằng hệ<br /> thống khoan cắt (rotational atherectomy)<br /> giúp đưa stent qua tổn thương dễ dàng<br /> hơn. Cơ chế của dùng mũi khoan khác<br /> với sử dụng cutting balloon ở chỗ: mũi<br /> khoan chỉ tác động đến cấu trúc cứng là<br /> các mảng vôi mà không tác dụng đến cấu<br /> trúc mềm là các mảng vữa xơ mềm<br /> không bị vôi hóa. Mũi khoan đi qua mảng<br /> vôi, bào mòn chúng và tạo ra vi thể nhỏ<br /> <br /> gắn trên bóng tạo ra các mảng vỡ dọc<br /> theo chiều của động mạch mà không tạo<br /> ra sang chấn mạnh như dùng các bóng<br /> thường [2]. So với bóng thường, bóng cắt<br /> giúp cải thiện diện tích lòng mạch sau khi<br /> đặt khung giá đỡ.<br /> Gần đây Furichi và CS đã công bố<br /> công trình nghiên cứu cho thấy phối hợp<br /> khoan cắt và bóng cắt để tạo thuận lợi<br /> cho đặt stent những tổn thương vôi hóa<br /> nặng là hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên,<br /> chưa thấy có báo cáo nào liên quan đến<br /> việc phối hợp cả hai dụng cụ trên trong<br /> can thiệp thân chung ĐMV tim bị vôi hóa.<br /> Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> này nhằm: Đánh giá tính an toàn và hiệu<br /> quả của việc sử dụng phối hợp khoan cắt<br /> và bóng cutting để điều trị tổn thương<br /> thân chung ĐMV tim bị vôi hóa nặng.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Từ tháng 1 - 2012 đến 12 - 2014, tất<br /> cả BN được can thiệp thân chung ĐMV<br /> tim có tổn thương bị vôi hóa được hồi<br /> cứu từ cơ sở dữ liệu điện tử.<br /> * Các tiêu chí lựa chọn:<br /> - Tổn thương thân chung vôi hóa nặng.<br /> - Can thiệp có sử dụng hệ thống khoan<br /> cắt và sử dụng bóng cắt ngay sau đó.<br /> <br /> hơn kích thước hồng cầu trôi theo dòng<br /> <br /> - Tất cả các thông tin về hình ảnh chụp<br /> <br /> máu và đào thải khỏi cơ thể. Cơ chế sử<br /> <br /> ĐMV và lâm sàng của BN được khai thác<br /> <br /> dụng bóng cắt là sử dụng mũi dao (blade)<br /> <br /> từ cơ sở lưu trữ dữ liệu điện tử.<br /> 151<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> BN được coi là có bệnh thân chung<br /> nếu hẹp > 50% đường kính lòng mạch<br /> [5]. Mảng vôi trên phim chụp là hình ảnh<br /> mảng cản quang có trước khi bơm thuốc<br /> cản quang [9]. Tổn thương thân chung<br /> được chia thành 3 nhóm: tại gốc, đoạn<br /> giữa và đoạn xa [7] và tổn thương ở ngã<br /> ba được phân nhóm theo Medina [1]:<br /> nhánh chính gần, nhánh chính xa và<br /> nhánh bên. Nếu có tổn thương, phần đó<br /> đánh số 1 và nếu không có tổn thương,<br /> đánh số 0. Trong nghiên cứu của chúng<br /> tôi chia thành 5 nhóm theo Medina: 1.1.1;<br /> 1.1.0; 1.0.0; 0.1.1; 1.0.1.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> 160.000 - 200.000 vòng/phút, mỗi lần đi<br /> qua tổn thương không quá 30 giây để<br /> giảm nguy cơ tổn thương do nhiệt độ cao.<br /> Có thể sử dụng nitroglycerin hoặc verapamil<br /> trong động mạch vành để giảm đau ngực<br /> trong quá trình thực hiện kỹ thuật. Chúng<br /> tôi sử dụng dung dịch bôi trơn rotaglide<br /> lubricant (Boston Sciencetific) trong mọi<br /> trường hợp.<br /> Sau khi khoan cắt, bước tiếp theo là<br /> đổi dây dẫn thông thường để tiếp tục can<br /> thiệp. Dùng bóng áp lực cao để nong tổn<br /> thương với tỷ lệ kích thước bóng và<br /> động mạch 1:1, nếu tổn thương vẫn<br /> chưa mở rộng, tiếp tục dùng bóng cắt.<br /> <br /> * Kỹ thuật:<br /> <br /> Kích thước khởi đầu 2,0 mm, sau đó có<br /> <br /> Tất cả BN được giải thích tỉ mỉ về những<br /> <br /> thể nâng lên kích thước lớn hơn. Trong<br /> <br /> rủi ro và có cam kết trước khi bắt đầu.<br /> <br /> một số trường hợp có sử dụng siêu âm<br /> <br /> Chúng tôi sử dụng đường vào là động<br /> <br /> nội mạch (IVUS) hoặc quang sang cắt<br /> <br /> mạch đùi bên phải cho phần lớn trường<br /> <br /> lớp (OCT) hoặc hỗ trợ huyết động bằng<br /> <br /> hợp. Trong một số trường hợp, sử dụng<br /> <br /> bóng đối xung (IABP).<br /> <br /> đường tĩnh mạch đùi cho máy tạo nhịp<br /> <br /> * Tiêu chuẩn thành công:<br /> <br /> tạm thời. Việc lựa chọn hệ thống khoan<br /> <br /> Kỹ thuật được coi thành công về hình<br /> <br /> cắt và nong bóng cắt là do bác sỹ can<br /> <br /> ảnh nếu tổn thương tồn dư < 30% lòng<br /> <br /> thiệp. Kỹ thuật bắt đầu bằng việc đưa dây<br /> <br /> mạch. Thành công về kỹ thuật nếu<br /> <br /> dẫn mềm 0,009 inch qua tổn thương thông<br /> <br /> không có biến chứng trong bệnh viện,<br /> <br /> thường với ống thông microcatheter hoặc<br /> <br /> bao gồm tử vong do mọi nguyên nhân,<br /> <br /> bóng over-the-wire, cần đưa dây dẫn thứ<br /> <br /> nhồi máu và tái tưới máu. Thành công về<br /> <br /> hai ra khỏi lòng mạch, vì mũi khoan có<br /> <br /> lâm sàng nếu BN xuất viện với kết quả<br /> <br /> thể cắt đứt dây dẫn phụ. Lựa chọn khởi<br /> <br /> chấp nhận được.<br /> <br /> đầu là mũi khoan kích thước 1,25 mm,<br /> <br /> * Xử lý số liệu: các biến liên tục được<br /> <br /> sau đó nâng lên thành 1,5 mm hoặc 1,75 mm<br /> <br /> thể hiện dưới dạng trung bình ± SD. Tính<br /> <br /> nếu mũi khoan chưa phá được cấu trúc<br /> <br /> biến phân loại theo tần số và tỷ lệ phần<br /> <br /> vôi. Vận tốc quay của mũi khoan khoảng<br /> <br /> trăm.<br /> <br /> 152<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Chúng tôi thu thập số liệu của 20 BN có đủ tiêu chí đưa vào nghiên cứu.<br /> Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng chung của nhóm nghiên cứu (n = 20).<br /> Tuổi<br /> Giới<br /> <br /> Các yếu tố nguy cơ<br /> <br /> Tình trạng lâm sàng<br /> <br /> Tiền sử tim mạch<br /> <br /> Kết quả xét nghiệm máu<br /> <br /> 71,6 ± 7,3<br /> Nam<br /> <br /> 13 (65%)<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 7 (35%)<br /> <br /> Đái tháo đường<br /> <br /> 13 (65%)<br /> <br /> Tăng huyết áp<br /> <br /> 16 (80%)<br /> <br /> Rối loạn lipid máu<br /> <br /> 19 (95%)<br /> <br /> Hút thuốc lá<br /> <br /> 7 (35%)<br /> <br /> Đau thắt ngực ổn định<br /> <br /> 8 (40%)<br /> <br /> Hội chứng vành cấp<br /> <br /> 11 (55%)<br /> <br /> Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Sốc tim<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Can thiệp ĐMV<br /> <br /> 6 (30%)<br /> <br /> Bắc cầu nối chủ vành<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Nhồi máu gần đây<br /> <br /> 11 (55%)<br /> <br /> Cholesterol<br /> <br /> 4,3 ± 1,5 (mmol/l)<br /> <br /> HDL-C<br /> <br /> 1,1 ± 0,37 mmol/l)<br /> <br /> LDL-C<br /> <br /> 2.5 ± 1.2 (mmol/l)<br /> <br /> Triglycerid<br /> <br /> 1,3 ± 0,4 (mmol/l)<br /> <br /> eGFR<br /> <br /> 57,6 ± 24,7 (ml/m)<br /> <br /> LVEF<br /> <br /> 44,9 ± 11,2 (%)<br /> <br /> Bảng 2: Một số đặc điểm về hình ảnh chụp ĐMV (n = 20).<br /> <br /> Bệnh thân chung<br /> <br /> Phân loại Medina<br /> <br /> Không được bảo vệ<br /> <br /> 18 (90%)<br /> <br /> Được bảo vệ<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Tổn thương gốc<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Tổn thương đoạn giữa<br /> <br /> 3 (15%)<br /> <br /> Tổn thương đoạn xa<br /> <br /> 15 (75%)<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> 13 (65%)<br /> <br /> 1.0.0<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> 0.1.1<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> 1.1.0<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> 1.0.1<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Hẹp trước can thiệp<br /> <br /> 74,7 ± 19 (%)<br /> <br /> Hẹp tồn dư sau can thiệp<br /> <br /> 1,5 ± 3,2 (%)<br /> <br /> 153<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016<br /> <br /> Bảng 3: Một số đặc điểm về kỹ thuật (n = 20).<br /> <br /> Hệ thống khoan cắt<br /> <br /> Mũi khoan 1,25 mm<br /> <br /> 11 (55%)<br /> <br /> Mũi khoan 1,5 mm<br /> <br /> 9 (45%)<br /> <br /> Mũi khoan 1,75 mm<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Tỷ lệ mũi khoan-động mạch<br /> <br /> 0,46<br /> <br /> Số mũi khoan đã dùng<br /> <br /> 1,2 ± 0,5<br /> <br /> Số lần đi qua tổn thương<br /> <br /> 3,1 ± 1,1<br /> <br /> Tốc độ quay của mũi khoan<br /> <br /> 162.100 ± 13.100 (rpm)<br /> <br /> Kích thước trung bình<br /> <br /> 2,67 ± 0,4 (mm)<br /> <br /> Áp lực<br /> <br /> 14,4 ± 3,9 (atm)<br /> <br /> 1 stent<br /> <br /> 14 (70%)<br /> <br /> 2 stent Culotte<br /> <br /> 4 (20%)<br /> <br /> 2stent mini Crush<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Stent bọc thuốc<br /> <br /> 18 (90%)<br /> <br /> Stent không bọc thuốc<br /> <br /> 2 (10%)<br /> <br /> Không sử dụng stent<br /> <br /> 0 (0%)<br /> <br /> Kích thước stent trung bình<br /> <br /> 3,1 ± 0,4 (mm)<br /> <br /> Kích thước bóng cắt<br /> <br /> Kỹ thuật can thiệp<br /> <br /> Bóng đối xung<br /> <br /> 7 (35%)<br /> <br /> Siêu âm nội mạch<br /> <br /> 7 (35%)<br /> <br /> Bảng 4: Thành công và biến chứng (n = 20).<br /> Thành công về hình ảnh<br /> <br /> 20 (100%)<br /> <br /> Thành công về kỹ thuật<br /> <br /> 19 (95%)<br /> <br /> Thành công về lâm sàng<br /> <br /> 19 (95%)<br /> <br /> Không đưa được stent qua tổn thương<br /> <br /> 0 (0%)<br /> <br /> Rơi stent<br /> <br /> 0 (0%)<br /> <br /> Biến chứng ở tim<br /> <br /> Biến chứng mạch máu<br /> <br /> 154<br /> <br /> Tụt huyết áp<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Huyết khối stent<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Tử vong<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Giả phình động mạch đùi<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br /> Thông động tĩnh mạch đùi<br /> <br /> 1 (5%)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1