intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phong trào thi đua yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

125
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước gồm các nội dung:Thi đua sản xuất và tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu; thi đua phát huy sáng kiến, phổ biến và áp dụng rộng rãi sáng kiến, kinh nghiệm tiên tiến; thi đua cải thiện đời sống, gây hạnh phúc cho dân; thi đua xây dựng con người mới; thi đua phải có sự lãnh đạo đúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phong trào thi đua yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. THI DUẠ SẢN XUẤJ VÀ TIẾT KỊỆM, CHỐNG THẠM ô, LÃNG PHÍ, c h An g B ệ n h q u a n l iê u Bác Hồ luôn luôn gắn thi đua sản x u ất vói thi đua thực hành tiết kiệm, Bác đề cao việc thực hành tiết kiệm, coi đó là một chính sách của Đảng và Nhà nưổc, là đạo đức của ngưòi dân Việt Nam. Bác đặt mấy câu hỏi; “Tiết kiệm là gì? Vì sao phải tiết kiệm? Tiết kiệm những gì? Ai cần phải tiết kiệm?””’. Và Bác trả lời những câu hỏi đó một cách cụ thể, tì mỉ để mọi ngưòi dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm. đồng thời nêu lên các th í dụ cụ thể gắn vối công việc hàng ngày cùa mọi ngưòi, đi sâu vào hoạt động cùa nông dân, công nhân, viên chức, bộ đội... Bác chú trọng nhiều đến việc thực hành tiết kiệm trong sản xuất, xây dựng, nhắc nhỏ việc tiết kiệm thòi gian, lao động, vật tư, tài chính, tiêu dùng trong đòi sống. Về ý nghĩa của tiết kiệm, Bác nói: “T iết kiệm không phải là bủn xỉn, không phải là xem đồng tiền bằng cái trông", gập việc đáng làm cũng không làm, đáng tiểu cũng không tiêu. Tiết kiệm không phải là ép bộ đội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc. Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào việc tăng gia sản xuât, mà tăng (1) Hổ Chí Minh: Tuyền tập, N xb Sự thật, Hà Nội, 1 9 6 0 ,1r.411,412. 60
  2. ____________________ HÓ CHỈ MINH v ổ l PHONG TR^3 THI DUA YỂU N ưổc gia sản xuất để dần dần nâng cao mức sỏhg của bộ đội, cán bộ và nhân dân. Mà theo khoa học thì tiết kiệm là tích cực, chứ không phải là tiêu cực”“’, Bác nhấn mạnh việc tiết kiệm để tích luỹ vốh nhằm pliát triển một nền kinh tế khá để kháng chiến kiến quõb: “Muôn xáy dựng kinh tế, thì phải có tiền của để làm vốn... Chúng ta chỉ có cách là một mặt gia tống sản xuất, một mặt tiết kiệm để tích trữ thêm vốn cho công cuộc xây dụng và phát triển kinh tế của ta.”® Bác còn nói và giải thích hai chữ tiết kiệm một cách cụ thể ¿ể mọi người hiểu. Bác nói rằng: “Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ, thí dụ một việc trước kia phải làm 2 ngày, nay vì tổ chức sắp xếp khéo, năng suâ't cao ta có thể ỉàm trong một ngày xong”. “Trong mọi công việ:, phải tính coán cân nhấc cẩn thận”. “Thì giờ là vàng Dạc. Phải kiên quyết chông thói hội họp lu bù, m ất thì giờ, hại sứíĩ khoẻ mà không kết quả thiết thực"... ‘Chúng ta phải tiết kiệm sức lao động. Thí dụ: Việc gì :rưỏc chỉ dùng 10 người, nay ta phải tể chức sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng xuâ*t của mọi ngưòi nầư vậy mà chỉ dùng 5 ngưòi cũng làm đưỢc”. Bác còn nói: “Việc gì trước kia phải đùng nhiều ngưòi, nhiểu ttời giò phải tốn 2 vạn đồng. Nay vì tiết kiệm được ãứ; ngưòi và thòi giò nguyên liệu, cho nên chỉ to n I Vÿi đồng là (1) Hổ ChíMinh; Tuyền tập. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr,412. (2)1 HỔ Ch' Minh: Tuyền tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr,411-412 (3) HỔ ChíMinh: Tuyền tập. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr.412. 61
  3. LẼ QÜANC TH IÊU Đòi vôi nông dân, Bác khuyên th i đua nâng cao ngày công bằng cách sử đụng hợp lý sức lao động, Bác nói: “Mỗi hợp tác xã như một gia đình, có ngưòi khoẻ, ngưòi yếu, neo đơn, thương binh, liệt sĩ, hỢp tác xã phải khéo tìm cách chia công việc cho họ để họ cùng làm đưỢc, đồng thời phải chú ý giúp đõ họ”*’*. ĐÔI vâi công nhân, Bác động viên: “Mỗi một công nhân, đã là chủ của một xí nghiệp, chủ nưốc nhà, phải tự giác giữ kỷ lu ậ t lao động- Giờ làm việc th ì đi chậm, chưa hết giò đã nghỉ không phải là th á i độ của ngưòi chủ xí nghiệp, chủ Nhà nưỏc”'«. Đôì với công tác kinh tế tài chính, Bác chỉ rõ: “Công tác kinh tế tài chính cùng công tác sản xuất và tiết kiệm quan hệ khăng khít với nhau. Tài chính, m ậu dịch, ngân hàng làm việc thuận lợi thì mới thúc đẩy mạnh kế hoạch sản xuất và tiết kiệm. K ế hoạch sản xuâ't và tiết kiệm thực hiện đầy đủ thì sẽ giúp tài chính, mậu địch, ngân hàng phát trien”*^. Tiết kiệm không chỉ trong lĩnh vực sản suất mà trong các lực lượng vũ trang cũng làm được. Bác nói: “Trong quân đội có qu ân nhu, quân giới, vận tải V.V., là những cơ quan cần phải tiết kiệm đà đành. Các chiến sì cũng cần tiết kiệm và có thể tiết kiệm. Thí dụ: trước kia tính đổ đồng cho mỗi cìũến sĩ bắn 50 v ién đạn mới hạ đưỢc một tên Ạch. Nay vì luyện tập siêng năng, b ắn khá, tín h đổ đồng mỗi chiến sĩ chỉ bắn m ưòi (1) HỔ Chí Minh: Bài nói chuyện vởl đóng bào, cán hộ xã Đặ NgMỉa Hà Đông, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982. tr. 21. (2) Những lời kéu gọi của H ố C h l Minh, t.iv, Nxb Sự thật, Hà Nội, 19Ö8, tr.44. (3) Hổ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Sựthật, Hà Nội, 1986, tr.225-226.. ữ-y
  4. ______________________ H Ó CHÍ M IN H v ổ l PHO NG TRÀO THI D U A yẼ U Nơổc viên đạn th ì hạ một tên địch. T hế là chiến sĩ tiết kiệm được 80% đạn..,”'”. “Trước kia Cục vận tải phải chở 100 xe đạn, n ay chỉ chở 20 xe tiế t kiệm được xe cộ và dầu mỡ. Xe chạy ít thì đường sá phải chữa ít, th ế là tiết kiệm được dân công V . V . ® Bác nêu việc tiế t kiệm trong các cơ quan, kể cả cơ q u an tư pháp: “Cơ quan nào cũng cần và cũng có thể tiế t kiệm. M ột số^ th í dụ: cơ quan nào cũng dùng phong bì, n ếu mỗi cd quan đểu tiế t kiệm, một chiếc phong bì dùng 2-3 lần, th ì mỗi năm C hính phủ có thể tiế t kiệm h àn g chục tấ n giấy. Nếu cán bộ tư pháp n âng cao n ăn g su ấ t, làm việc m au chóng, th ì sẽ giúp cho những đồng bào có việc đến tư pháp tiết kiệm đưỢc ngày giò, để tăng gia sản xuất. Nói tóm lại, ai cõng có th ể và cũng nên tiết kiệm ”. N hững điều, nhũ ng th í dụ m à Bác nêu lên cụ thể, ngắn gọn song bao hàm nhiều ý nghĩa sâu sắc , hưóng d ẫn tiế t kiệm cho mọi người, cho toàn xã hội. Những điều đó không những có ý nghĩa lâu dài trong thòi kỳ k h án g chiến m à còn có ý nghĩa lâu dài trong thòi kỳ xây dựng đâ't nước. Trong công cuộc phát triển kinh tế thồi bình, thi đua tiế t kiệm càng cần thiết để tăng thêm tích luỹ vổh, có vốh trong nước môi có thể th u h ú t vốn đầu tư của nước ngoài và tiếp th u sử dụng có hiệu quả sự hợp tác đầu tư của nưốc ngoài. Trông chồ, ỷ ỉại vào vôíi đi vay, viện trỢ và vồn đầu tư của nưốc ngoài không khỏi dẫn đến tình trạn g bị lệ thuộc về kinh tế và chính trị, m ất tính độc lập tự chủ, kìm hàm sự p h át triể n của đ ấ t nước. (1) Hổ Chí Minh: Tuyển tập. Nxb Sự thật, Hà N ội,1960,tr.411. {2) H6 Chí Minh: Tuyền tạp. Nxb Sự thật, Hà N ộ iJ 9 6 0 , tr.411.
  5. LÊ Q üA N C THIÊU Thi đua tiết kiệm là biện pháp th iết thực để cải thiện đdi sống, bằng cách sử dụng hợp lý th u nhập, tránh lãng phí xa hoa, vừa bảo đảm đời sống, vừa tích luỹ được tiền để dần dần nâng cao mức sông và mô mang sản xuất, vừa lợi nhà, vừa ích nưốc. Bác kêu gọi: “Để thực hiện k ế hoạch sản xuất và tiết kiệm, chúng ta phải gây m ột phong trào q u ần chúng rộng rãi và bền bỉ. Phải tuyên truyền, vặn động, tổ chức lãnh đạo nhân dân hăng hái tham gia CÔI^ việc lập kế hoạch và thực hiện k ế hoạch. Phải đật phong trào sản xuâ*t và tiết kiệm làm trung tâm của phong trào thi đua yêu nưổc”“’. Bác Hồ để cao tính tiết kiệm, kêu gọi thi đua tiết kiệm, gây phong trào quần chúng rộng rãi và bền bỉ thực hành tiết kiệm, đồng thòi Bác phê phán nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, kêu gọi gây phong trào quần chúng chống các tệ nạn đó. Bằng những lòi lẽ đơn giản, những ví dụ thực tế, Bác giải thích cho mọi người hiểu rõ tham ô, ỉãng phí, quan liêu là gì và sự cần thiết của việc chống th am ô, lãng phí, quan liêu. Về sự cần thiết của việc chống các tệ nạn này, Bác nói: “M uốn lúa tố t th ì phải nhổ cỏ cho sạch, nếu không thì dù cày bừa có kỹ, bón phân nhiều, lúa vẫn xấu vì lúa bị cỏ á t đi. Muốh thành công trong việc tă a g gia sản xuâ't và tiết kiệm cũng phải nhổ cỏ chs êạch, nghĩa là phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu. Nếu k h ô i^ th ì nó sẽ làm hại đối công việc của ta”. (1) Hó C hi Minh: Tuyển tập. N xb Sự thật, Hà N ội,1960, r.409, 64
  6. ______________________ HÓ CHỈ MINH v ớ f PHONG TRẢO THI Đ U A yỀU Nước Bác chỉ rõ; ‘Tham ô là gì? Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ô là: ăn cắp của công làm của tư, đục khoét của nhân dân, ăn bớt của bộ đội, tiêu ít mà khai nhiểu. Lợi dụng của chung, cùa Chính phủ làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình cũng là tham ô. Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ỗ là ăn cắp của nhân dân, khai man tập thể. Lãng phí là gì? Lăng phí có nhiểu cách: lãng phí sức lao động, lâng phí thòi giò), lãng phí cúa công...”“’ Từ những sự việc mà Bác nêu lên, liên hệ với thực tiễn hoạt động sần xuất, công tác và đời sống, chúng ta thây tham ô, lãng phí phát sinh dưới những hình thức khác nhau, không những đã có nhiểu trong kháng chiến, mà trong thòi bình các tệ nạn này phát sin h râ^t phổ biến, nhiều nơi xảy ra nghiêm trọng, gây nhiểu tổn th ấ t cho đất nưdc, ảnh hưông xấu đến công cuộc p h á t triể n k in h tế, ván hoá, đòi sống của nh.ân dân, củng cố^ quôc phòng, phá hoại đạo đức, lu â n lý, V.V.. !Nói về bệnh quan liêu, Bác chỉ rõ: “Có nạn tham ô và lãng phí là vì bệnh quan liêu. Vì những ngưòi và nhiững cớ quan lãnh đạo từ cấp trên đến cấp dưới khổng sá t công việc thực tế, không theo dôi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng, đôi vối công việỉc th ì trọng hình thức mà không xem xét khắp mọi nơi., không đào sâu vấn đl, chỉ biết khai thác hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nđi, đến chốn. (1) Hổ cthí Minh; Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 414-415. 5 fIH C M 65
  7. L f i QUANG THJEU Nói tóm lại, vì những ngưòi và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu, thành thử có m ất mà không th ấu suốt, có tai mà không nghe thâu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nghe thâu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ lu ật mà không nắm vững, k ết quả là những người xấu , những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí. T h ế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, muôn bài sạch nạn tham ô, lãng phí, thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu”*'^ Bác r^hiêm khắc lên án tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và Chính phủ. Nó là kẻ th ù khá nguy hiểm. Vì nó không mang gươm, mang súng, mà nó nằm trong các tổ chức, làm hỏng mọi công việc. Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu dù cố ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân phong kiến. Nó làm chậm trễ công cuộc kháng chiến và kiến quốc, làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí vượt khó khăn của cán bộ, phá hoại đạo đức cách m ạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính. Bác coi tham ô, lãng phí, quan iiêu là một tầứ “giặc ồ trong lòng”. Nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống ngoại xâm mà quên chống giặc nội xâm, như th ế là chưa làm trọn nhiệm vụ của mình”. Bác nói: T ham ô là trộm cướp. L âng phí tuy khồng lây cùa dân, song kết quả cũng tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ, có khi tai hại hơn nạn tham ô. Vì những lẽ đó, chông tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu (1 ) H 6 C hí Mình: Tuyển tập. N xb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr,415. 66
  8. ___________________ H ố CHÌ MINH VQl PHONG TRÀO THI DUA yẺU Nưồc cũng quan trọng và cần kíp như đánh giặc ngoài mặt trận. Cũng như ở các mặt trận khác, muốn thắng lợi ở mặt trận này, phải có chuẩn bị kế hoạch, tổ chức, phải có lãnh đạo và tr u i^ kiên. Bác kêu gọi cán bộ và nhân dân: “Chúng ta từ trên đến dưới phải đồng tâm hiệp lực để thắng lợi trong phong trào này, Mà thắng lợi trong phong trào này sẽ giúp chúng ta đoàn kết hdn nữa, nâng cao năng suất hđn nữa. Nó giúp cán bộ ta cải tạo tư tưỏng, nâng cao giác ngộ, thấm nhuần đạo đức cách mạng, th ật thà phụng sự bộ đội và nhân dân. Nó giúp chính quyền ta thành một chính quyền trong sạch, xứng đáng vối lòng tàn tưdng và sự hy sinh của chiến sĩ và đồng bào. Nó sẽ giúp chúng ta hoàn th àn h đầy đủ k ế hoạch tăn g gia sản xuất và tiết kiệm của Chính phủ và của đoàn thể. Nó sẽ giúp chúng ta chuẩn bị đầy đủ để tiến sang tổng phản công”“’. Lòi kêu gọi của Bác trỗ thành hiện thực. Phong trào thi đua sản xuất và tiết kiệm, phong trào chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu được cán bộ và nhân dân hưởng ứng, tích cực tham gia, thu nhiều thành tích lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chốhg thực dân Pháp. Hoà bình được lập lại, trong công cuộc khôi phục và p h á t triển kinh tế, Bác càng n h ấ n m ạnh tầm quan trọng của phong trào này. Bác kêu gọi: “...Mọi ngưòi và mọi ngành đều phải hăng hái thi đua yêu nưóc, tăng gia sản xuâ't và tiết kiệm, tôn trọng và bảo vệ (1) H ồ C h íM in h ; Tuyển tệp. Nxb S ư ữ iậl, Hà Hội. 1960. tr.417. 67
  9. LÊ QUANG T H IẺ U của công, tẩy trừ nạn tham ô, lâng p h i’“’. “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là hai việc cần thiết nhâ't để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xà hội... Nếu đại đa số’nhân dân ra sức sản xuất và tiết kiệm, mà có kẻ không ra sức lao động, lại đầu cd tích trữ, ăn cắp của công, hoặc lãng phí công sức và của cải của nhân dân, sẽ bị ảnh hưỏng không tốt. Vì vậy, chổhg đầu cơ tích trữ, chông tham ô, lãng phí là một nhiệm vụ chung của cán bộ và nhân dân”® Thấm nhuần lời dạy của Bác, kiên trì thực hiện những điểu mà Bác đề ra, nhân dân ta đà giành đưỢc nhiều thắng lợi trong thồi kỳ kháng chiến và thòi kỳ khôi phục kinh tế, bưóc đầu xây dựng đ ất nước. Những lòi dạy của Bác càng có ý nghĩa thiết thực và trở nên quan trọng đối với công cuộc đổi mới phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội, trên đ ất nưỏc ta hiện nay. (1). (2) Hồ Chí Minh: Tuyềntập. NxbSưthật. Hà Hội, 1960, ư. 550.622 68
  10. THI ĐUA PHÁT HUY SÁNG KIẾN, PHỔ BIÊN VÀ ÁP DỤNG RỘNG RÃI SÁNG KIÊN, KINH NGHIỆM TIÊN TIẾN Năm 1948, Bác Hồ kêu gọi nhân dân thi dua yêu nưdc, đề ra nhiệm vụ của phong trào thi đua yêu nước là thực hiện: Dân tộc độc lập Dân quyền tự do Dân sinh hạnh phúc. Để thực hiện những nhiệm vụ lớn lao, trọng đại đó, năm 1949 Bác động viên nhân dân nàng cao lòng yêu nước và giác ngộ chính trị, biến ý chí chiến đấu giết giặc và nhiệt tình cách mạng thành hành động thực tế. Bác để ra các công việc cụ thể cần làm là: 1. Binh: Giết nhiều giặc, cướp nhiều đồn, dụ nhiều hàng binh, đoạt nhiều vũ khí; hăng hái tham gia cuộc vận động rèn luyện cán bộ, chỉnh đốn quân đội... 2. Sĩ: Học trò chăm học và phải học quân sự, nhà chuyên môn phát minh và sáng chế để giúp cho bộ đội đánh giặc, và cải thiện đồi sông cho nhân dân; Ván nghệ sĩ sáng tác để động viên tinh thần dân tộc và để tuyên truyền kháng chiến ra nước ngoài; 69
  11. LÊ QƯANG TH ÍÊU Các viên chức triệt để cần, kiệm, liêm chính. Làm việc với tinh thần chiến sĩ, với phương pháp khoa học và lê' lốì dàn chủ, để thực hiện chứih sách của Chính phủ đến tận mọi ngưòi dân. 3. Nông: Trồng nhiều lúa, nhiều màu, nhiều bông, dể quân và dân đủ ăn, đù mặc, đù dùng; Bảo vệ mùa màng, cấ^t giấu thóc lúa, sẵn sàng tiếp tế lưdng thực cho quân đội và các cơ quan; 4. Công; Chế nhiều V Ü khí, dụng cụ, sản phẩm để đánh giặc và để cung cấp cho nhân dân. Hợp tác với chuyên môn để cải thiện kỹ th u ậ t và điều, kiện sản xuất; 5. Thưông; Mỏ mang việc buôn bán, giúp vào việc tiếp tế, buôn nội hóa, trán h chợ đen; Giữ vũng đồng tiền Việt Nam”*'". Bác chú trọng động viên thi đua tăng năng suất lao động. Bác kêu gọi nông dân: “Mùa năm ngoái đưỢc 10 tạ, mùa năm nay phải làm cho đưỢc 12, 13 tạ. Mùa năm nay phải là mùa thắng Bác kêu gọi công nhân: “Muốh có chủ nghĩa xã hội thì không có cách nào khác là phải dôc lực lượng của mọi ngưòi ra để sản xuất... Muôn phát triển sức sản x uất th ì trưdc hết phải nâng cao nàng suất lao động. Nâng cao nâng suâ't th ì trước hết phải nâng cao năng su ất lao động. Nâng cao năng suâ't lao động là nguồn của cải to lớn nhấư’'”. (1) Hố Chí Minh: Toàn tập, N xbSư thật, Hà Hội, 1985. tr. 216-218, (2) Hổ Chí Minh; Thi đua yéu nước, Nxb Sư thật, Hà Hội, 1970, tr. 18. (3) Vãn kiện Đại hội thi đua đạt ba điềm cao, Nxb Lao động, Hà Nội. 1965. tr. 32, 70
  12. ___________________ HÓ CHÍ MINH v ổ l PHONG TRÀO THI QUA VẺU Nưổc Bác có quan điểm toàn diện khi giải quyết các vân đề, đề ra các việc làm, Bác nói: “Nâng cao không ngừng năng suâ't lao động, kết quả sê nhiểu và nhanh. Nhưng nếu sản xuất ra nhiều mà phẩm chất kém, thì sẽ gây ra nhiều lãng phí cho Nhà nước, cho nhân dần. Vì vậy, khi sảti xuâ*t phải bảô đảm chấ^t lượng cho tốt. Nêu sản xuấl ra nhiều và tốt, nhưng giá đắt quá, ít ngưòi mua được, th ì hàng hóa sẽ ứ đọng, sản xuất sẽ bế tấc và không nâng cao được đồi sốhg của nhân dân. Vì vậy, sản xuất đâ phải tốt lại phải rẻ”“". Đe táng năng suất lao động, Bác để ra thi đua cải tiến kỷ thuật, cải tiến quản lý, thực hành tiết kiệm. Về cải tiến kỷ thuật, Bác đề ra học tập nám vững kỹ thuật, sử dụng đầy đủ công suất máy móc, cải tiến phương tiện, máy móc làm việc, tổ chức lao động hỢp lý. Về quản lý, bao gồm cải tiến quản lý sản xuất, kỹ thuật, vật tư, lao động, tài chính, v.v.., trong đó quản lý tài chính là rấ t quan trọng. Theo Bác, phong trào thi đua sản xuất cần phải đạt cả các chỉ tiêu năng suất, châ^t lượng, hạ giá thành, cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, tổ chức sản xuất một cách đồng bộ. Các chỉ tiêu, biện pháp này quan hệ m ật thiết vối nhau, thúc đẩy nhau, làm cho sản xuất đạt hiệu quả kinh tế toàn diện và vững chắc. Muôn thực hiện các biện pháp có hiệu quả, để đạt chỉ tiêu vói mức cao, cần phát huy sáng kiến trong mọi hoạt động. (1) Văn kiện Đại hội thi đua đạt ba điểm cao, Nxb Lao động, Hà Nội, 1965. 71
  13. LẼ QƯANG TH IËU Thi đua là sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn tạo ra cái mới, tạo ra cái hay, cái tốt đẹp, tiện dụng hơn, giá cả hơn cái đã có. Muốh vậy phải suy nghĩ tìm tòi cách làm mới hơn những cách đã c6, đã làm. P hát huy sáng kiến là biểu hiện của tinh thần trách nhiệm, ý thức tự lực, tự cưòng, nỗ lực phấn đâu vươn lên đổi mới, thay đổi cái cũ, lạc hậu không đáp ứng đưdc yêu cầu cùa sản xuất, đòi sống. Đồng thồi rú t ra nhiều kinh nghiệm hay sáng tạo và lao động cần cù của cá nhân và tập thể trên các mặt. Bác râ't coi trọng sáng kiến và kinh nghiệm. Bác nói: “Sáng kiến và kinh nghiệm là cùa quý chung của cả dân tộc. Chúng ta phải ra sức làm cho nó dồi đào thêm và lan rộng mãi. Đầu thì lan khắp một đơn vị, một nhà máy, một làng, V . V . . Dần dần lan khắp cả quân đội, cả ngành cồng nghiệp, cả nước. Sáng kiến và kinh nghiệm cũng như những con suối nhố chảy vào sông to, những sông to chảy vào biển cả. Không biết quý trọng và pho biến sáng kiến tức là làng phí của dân tậc”"’. Người lao động trí óc cũng như lao động chân tay nếu không hăng hái thi đua phát huy sáng kiến và tìm tòi nghiên cứu những sáng kiến , kinh nghiệm đã có, Bác coi đó là sự tự tước bỏ một yếu tố quan trọng có tính quyết định giúp cho bản thân có thể vượt qua khó khản để đạL hiệu quả cao trong sản xuất, công tác và chiến đâ'u. ĐÔì vối ngưòi có trách nhiệm lãnh đạo, khôr.g phát huy sáng kiến, không phổ biến và cho áp dụng sáng (1) HỔ Chí Minh: T/7/ ck/3 yêu nt/ởc, Nxb Sư thật, Hà Hội, 1970, tr. 2 ^ 2 ® . 72
  14. ___________________ HÔ CHÌ MINH VỐI PHONG TRẢO THI ĐUA YÉU Nưđc kiên, kinh nghiệm là bò phí châì; xám, công sức của quần chúng, bỏ phí tiền của đả dùng vào việc tìm tòi và thực hiện các sáng kiến, bỏ phí các điểu kiện giúp cho mình hoàn thành nhiệm vụ mà mình phụ trách, có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Ngay trong thời kỳ kháng chiến, Bác Hồ đã nhìn thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc phát huy sáng kiến, phổ biến và áp dụng rộng rãi sáng kiến, kinh nghiệm. Cán bộ lãnh đạo các câ'p đôi vói phong trào thi đua còn mối lạ, chưa am hiểu giá trị của sáng kiến, chưa thấy lợi ích rộng rãi của việc đúc kết, phổ biến và áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, Bác giao trách nhiệm cho các tổ chức đoàn thể, cho báo chí, văn học nghệ th u ậ t phải nghiên cứu tổng kết và tuyên truyền việc này. Bác nói; “Việc phổ biến sáng kiên và kinh nghiệm là phận sự của quân đội, Đoiàn Thanh niên, Công đoàn, Nông hội. Chính quyển cũng phải săn sóc giúp đõ việc này”'”. “Các báo chí, văn nghệ phải điều tra, tuyên truyền khen ngợi những ưu điểm và phê bình các khuyết điểm trong việc phổ biến sáng kiến, kinh nghiệm. Đó là m ột nhiệm vụ vẻ vang của báo chí và ván nghệ, thiết thực góp phần vào phong trào thi đua yêu nưÓc”‘^’. Những lời phát biểu của Bác tại Đại hội các chiến sĩ th i đua và cán bộ gưđng mẫu toàn quốc tháng 5- 195.2 (tức là Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua lần th ứ nhất), qua các đại biểu dự Đại hội và các báo chí, dầix dần truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân {D , C2) Hổ c n í Minh: T h iđ u a y é u nưỡc, Nxb Sư thật, Hà Hội, 1970, tr. 26. 73
  15. LẺ QUANG TH IÈU trong cả nưổc, thấm sâu vào tâm tr í mọi r ^ ò i. Những điểu Bác dạy biến thành hành động thựí tiễn trong chiến đấu, sản xuất, công tác, học tập và đòi sống, làm cho sáng kiến trong phong trào thi đui yẽu nước nảy nở rộng khấp. Nhò phát huy sáng kiến, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm được phổ biến rộng rãi mà bộ đội, dân quân du kích có nhiều chiến thuật, biện pháp chiến đì’u có hiệu quả cao, tiêu diệt được nhiều vũ khí và phương tiện vận chuyển cơ giới của địch, đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch, vây hãm địch lâu ngày trong các đồn bốt V . V . . Trong các vùng bị địch tạm chiếm, -ihân dân có nhiều cách ngăn cản bước tiến của địch, làm nhiều kiểu hầm bí mật để che giâu bộ đội, cán Bộ và có nhiều cách tiếp tế cho bộ đội ăn no đánh giặc... Dân công tiếp tế cho các chiến trường xa, có nhiều sáng kiến và áp dụng các sáng kiến trong việc vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí. đạn dưdc tiếp việa cho quân đội. Bằng các phương tiện thô sơ sẵn có trên đường bộ, đường thuỷ, điển hình là việc vận ckiyểti cùa dân công các địa phương đưa một khối lượng hàng vạn tấn lương thực vượt qua suôi sâu. qua đèo cao lên Điện Biên Phủ, làm cho quân Pháp bị bất ngò và thua trận nặng nể. Nhò p h át huy sáng kiến và phổ biến, áp dụng rộng rãi sáng kiến mà các xưỏng vũ khí trong aoàn cảnh thiếu thốn m áy mổc, v ật liệu, kỹ thuật, v ẩn chế tạo sản xuâ't được hàng loạt lựu đạn, mìn, địa lôi, súng cốì, cả súng và đạn bôdaca cung cấp cho bộ đội, dân quân du kích kịp thòi giết giặc. Nhò p h át 74
  16. ___________________ Hố CHÍ MINH v ồ l PHONG TRẢO THI ĐUA YẺU Nơổc huy sáng kiến, biết áp dụng lý thuyết khoa học kỷ thuật mới vào điều kiện thực tế, mà cán bộ, công nhàn quân giới đà chế tạo được axít, thuôc nổ, luyện được cả gang trong lò cao, đặc biệt là xây dựng được lò cao trong hang núi, một việc làm trên th ế giới chUa từ n g có. Nhiều sáng kiến đà nảy nở trong các xưởng, các tổ sản xuất thủ công nghiệp khắp nước giúp cho bộ đội, nhân dân có thêm vải mặc, dụng cụ, hàng tiêu dùng, học táp thời chiến. Trong các hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh... cũng có nhiều sáng kiến hay, nhiều kinh nghiệm tốt. Những sáng kiến nảy nỏ trong phong trào thi đua yêu nước là một yếu tô* quan trọng tạo ra sức mạnh phi thiíờng giúp cho nhân dãn ta chiến thắng giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt trong cuộc khóng chiến chốhg Pháp. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu chông Mỹ, cứu nước, nhất là trong những năm giậc Mỹ tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhân dân ta gặp muón vàn khó khăn trồ ngại, yêu cầu của sản xuâ't, chiến đấu, đời sông, yêu cầu chi viện cho cuộc đấu tranh của đồng bào và chiến sĩ miền Nam rấ^t lốn. Để đáp ứng các yêu cầu đó, Bác Hồ kêu gọi thi đua “Mỗi người làm việc bằng hai” để xây dựng và bảo vệ miền Bắc xà hội chủ nghĩa làm cơ sở vững mạnh cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà. Thi đua mỗi người làm việc bằng hai, có nghĩa là thi đua tâng năng suất lao động, nâng cao hiệu suất 75
  17. LẼ QUẨNG T H IÊ U công tác, nâng cao hiệu quả chiến đấu so với trưốc. Đế đ ạt đưdc mục đích đó, phải thi đua p h át huy sáng kiến, phổ biến và áp dụng rộng rãi sáng kiến và kinh nghiệm đã có. Lòi kêu gọi thiêng liêng cứu nưôc đó của Bác vang dội non sông, động viên mạnh mẽ ý chí quyết thắng giặc Mỹ xâm lược của toàn quân, toàn dân ta ở khắp các miền trong nước, Tinh thần truyền thốhg sáng tạo đưỢc khơi dậy, phát huy, làm nảy nỏ ra muôn vàn sáng kiến trong chiến đấu, sản xuâ't và công tác, đòi sống chiến đấu. ở miền Nam, chiên sĩ và đồng bào ta hăng hái áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “đồng khởi" vùng lên như vũ bão, diệt Mỹ, trừ nguỵ, san bốt, phá “â'p chiến lược”, mở rộng vùng giải phóng, đánh sâu vào tận sào huyệt của quân thù. Trèn đưòng Trường Sơn tuy núi non hiểm trở và bị giặc Mỹ đánh phá ác liệt liên tục, bộ đội, thanh niên xung phong đã p h át huy hàng vạn sáng kiến mở đường thông suốt tiếp t ế cho miền Nam. ỏ miền Bắc, sáng kiến dùng súng cao xạ 37 ly, dũng cảm nhằm thẳng quân thù mà bắn của đại đội trưởng Nguyễn Viết Xuân được phổ biến và áp dụng rộng rãi đã làm cho hàng trăm, hàng ngàn máy bay giặc Mỹ ta n xác. Đặc biệt là sáng kiến dùng súng trường bắn rơi máy bay phản lực Mỹ đưỢc phổ biến áp dụng rộng rãi đã giúp cho cả dân quân là phụ nữ và phụ lão cũng bắn rơi máy bay Mỹ, khiến quân giặc phải khiếp sđ, th ế giối ngạc nhiên, khâm phục. 76
  18. ___________________ HQ CHỈ MINH völ PHONG TRẢO THI ĐUA yỀư NƯỚC Giao thông vận tải nhất là trên tuyến đưòng từ miển Bắc vào miền Trung là trọng điểm ném bom phá hoại của giặc Mỹ, cầu đường bị phá hỏng nặng nề, nhưng đội ngũ công nhân, cán bộ ngành này nhò phát huy tinh thần sáng tạo, có nhiều sáng kiến, đặc biệt vẫn đảm bảo giao thông vận tải thông suôt ngày đêm. Sáng kiến không chỉ nảy nâ trong việc sửa chữa cầu đường, phương tiện vận chuyển, và cả trong việc lái xe ô tô, xe lửa, ca nô, tàu thuỷ, xe đạp thồ... Không chỉ công nhân, cán bộ có sáng kiến, tích cực tham gia sửa chữa cầu đưòng che giâu hàng hoá tránh đưỢc sự phát hiện của máy bay địch. Trên m ặt trận sản xuất nông nghiệp, mặc dù máy bay địch không ngớt đánh phá, nông dân theo lòi Bác coi đồng ruộng là chiến trưòng, cày cuốc là vũ khí, hăng hái dũng cảm duy trì phát triển sản xuất, có nhiều sáng kiến trong việc thâm canh táng vụ. Tỉnh 1'hái Bình có hàng trám hỢp tác xã đạt nàng suất 5 tấn thóc một héc ta. ở ^^nh Linh giáp m ặt với quân địch, nhiều vùng đạt nàng suâ't 3 tấn thóc một héc ta, gấp hai lần so vói trước. Các nhà máy điện bị máy bay địch ném bom tới hàng ngàn trận, nhưng công nhân, cán bộ vẫn kiên cưòng bám trụ. bình tình, dùng cảm, phát huy hàng vạn sáng kiến bảo vệ, sửa chùa máy móc, trạm điện và đưồng dây, duy trì được nguổn điện đáng kể, phục vụ chiến đâu, sản xuâ't và đồi sống. Vói tinh th ần mỗi ngưòi làm việc bằng hai, tích cực thi đua vừa sản xuất vừa chiến đấu, cóng nhân, cán bộ các ngành đã mỏ ra phong trào thi đua đạt ba 77
  19. LẺ QU.^NG T H IÊ U điểm cao. năng suâ't cao, chất lượng tốt, tiế t kiệm nhiều, thúc đẩy p h á t huy sáng kiến, phổ biến và áp dụng rộng rã i sáng kiến, kinh nghiệm một cách thiết thực, đáp ứng kịp thòi yêu cẩu thòi chiến. Điểu quan trọng là q u a việc mỏ hội nghị tống kết th i đua đạt ba điểm cao ở đơn vị cơ sỗ, công nhân và cán bộ thảo luận dân chủ sau khi báo cáo được công nhận là sáng kiến được đem áp dụng ngay vào sản xuất, công tác. Đại hội th i đua đạt ba điểm cao toàn miền Bắc ngày 13-2-1966 mỏ ra giữa lúc giặc Mỹ tảng cường chiến tranli phá hoại miền Bắc, thể hiện quyết tâm cao, tinh th ầ n sáng tạo phong phú của nhân dân ta. Nó chứng tỏ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, không chỉ thòi bình, mà cả trong thòi chiến, cả những lúc có muôn vàn khó khăn nguy hiểm, vẫn có thể phát huy sáng kiến và phổ biến áp dụng rộ i^ rãi sáng kiến, kinh nghiệm. Bác đến dự Đại hội thi đua đạt ba điểm cao. vui vẻ khen ngợi những thành tích đâ đạt đưỢc, nhắc nhỏ các điều mà Bác đã đề ra từ Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc năm 1952, Bác nói: nãm ngoái đă tổng kết hơn 15 vạn sáng kiến. Như th ế là tôt. Theo ý Bác thì đôi với sáng kiến cùng như đôi vổi việc trồng cây, trồng cây nào phải tốt cây ấy, hdn là trồng nhiều cây mà sống ít. Khi có sáng kiến mới thì tập thể phải bổ sung nó, cải tiến nó, phổ biến nó, áp dụng nó. Như th ế thì bảy vạn rưởi sáng kiến cũng đã giúp chc chúng ta khá nhiều”'”. (1) Hổ Chi Minh: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989, t.10, tr.39. 78
  20. ___________________ HÓ CHỈ MINH VỐI PHONG TRẢO THI ĐUA YÊU Nước Gần bôn năm sau, cuối nám 1968, gặp các đại biểu công nhân và cán bộ ngành than, Bác đã tặng cò luân ]ưu lần thứ hai cho ngành than. Khi Bác sửa bản Điều lệ tặng cờ, tự tay Bác viết bổ sung việc phát huy sáng kiến, phổ biến và áp đụng rộng rãi sáng kiến, kinh nghiêm vào tièu chuẩn của đơn vị được tặng cờ. Bút tích của Bác còn Iiíu giữ ỏ phòng truyền thốhg ngành than, là lòi nhắc nhở công nhân, cán bộ toàn ngành không ngừng thi đua phát huy sáng kiến thúc đẩy tiến bộ thuật, quản lý. Sau khi Bác ra đi, công nhân, cán bộ ngành điện và than nhổ lòi Bác dặn, đã hăng hái thi đua làm theo lòi Bác. Trong những năm khôi phục và phát triển sản xuâ”t, ngành điện và than đã mở ra phong trào thi đua “mỗi người một sáng kiến” phát triển sôi nổi ỗ nhiều đơn vị. Hội nghị sáng kiến nảm 1978 của Bộ Điện và Than đă tổng kết trong 5 năm, toàn ngành đã phát huy được 21.545 sáng kiến lớn nhỏ, làm lợi hàng trăm triệu đồng. Sáng kiến nảy nỏ trong mọi hoạt động sản xuất, xây dựng, công tác và cả trong tổ chức đòi sóng. Sáng kiến lớn có giá trị kinh tế kỹ thuật cao và sáng kiến nhỏ như hợp lý hoá thao tác, cải tiến lể lôi làm việc đều được coi trọng. Sáng kiến nào cũng là đáng quý. Sáng kiến nhỏ, làm lợi ít, nhưng nếu được phổ biến và áp dụng rộng rãi, có hàng trăm hàng nghìn ngưòi áp dụng lợi ích m ar^ lại không phải nhỏ. 79
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2